I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được cơ năng, quang năng, hóa năng và điện năng.
- Nhận biết được khẳ năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
2.Kỹ năng:
- Phân tích và suy luận.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, chính xác và yêu thích bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Soạn ngày: Giảng ngày: Chương iv: sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Tiết 65: năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Nhận biết được cơ năng, quang năng, hóa năng và điện năng. - Nhận biết được khẳ năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 2.Kỹ năng: - Phân tích và suy luận. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, chính xác và yêu thích bộ môn. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thày tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Tình huống học tập SGK – T 154 Hoạt động2: Dấu hiệu nhận biết cơ năng và nhiệt năng Gv yêu cầu HS tự nghiên cứu câu C1 và C2 • Nêu một vài nhận xét về trường hợp cơ năng, nhiệt năng? • Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng, có nhiệt năng? Hoạt động3: Ôn các dạng năng lượng khác đã biết và nhận biết được các dạng năng lượng đó • Ngoài cơ năng và nhiệt năng còn có các dạng năng lượng nào khác? Làm thế nào để nhận biết từng dạng năng lượng đó? Hoạt động4: Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lượng trong các bộ phận của những thiết bị H.59.1 SGK Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C3 Gv yêu cầu các nhân Hs trả lời câu C4 • Nếu không có các dạng năng lượng gián tiếp thì hóa năng, quang năng, điện năng có nhận biết được không? Em rút ra kết luận gì khi nhận biết các dạng năng lượng hóa năng, quang năng, điện năng? • Những biến đổi trong tự nhiên kéo theo cáI gì biến đổi? Lấy ví dụ? Hoạt động5: Vận dụng Gv yêu cầu Hs đọc câu C5 và tóm tắt • Phần điện năng mà dòng điện truyền cho nước đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? Tính bằng cách nào? 3/ 16/ 16/ 5/ Hs lắng nghe, suy nghĩ I – năng lượng Hs đọc tài liệu và trả lời câu C1, C2 Hs dựa vào kinh nghiệm bản thân lấy ví dụ * Dấu hiệu: - Cơ năng: Vật có khả năng thực hiện công - nhiệt năng: Vật có khả năng làm nóng các vật khác. Các nhóm thảo luận tìm các dạng năng lượng khác và tìm cách nhận biết Ii–các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng Các nhóm thảo luận câu C3 hs trả lời câu C4 Hs trả lời * Kết luận: - Ta nhận biết động năng, hóa năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành các dạng cơ năng hay nhiệt năng - Sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Iii – Vận dụng hs đọc và tóm tắt câu C5 Hs trả lời: Q = C.m( t2- t1) Iv – củng cố – dặn dò: ( 5/) 1. Củng cố: - Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết được cơ năng và nhiệt năng? - Có những dạng năng lượng nào phải chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết được? 2.Dặn dò: - VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT. - VN Đọc trước bài 60 3.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: