I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.
- Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng.
2.Kỹ năng:
- Phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện.
- Vận dụng được định luật để giải thích mộpt số hiện tượng
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, đoàn kết và trung thực
II/ CHUẨN BỊ:
- Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Soạn ngày: Giảng ngày: Tiết 66: định luật bảo toàn năng lượng I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra. - Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng. 2.Kỹ năng: - Phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện. - Vận dụng được định luật để giải thích mộpt số hiện tượng 3.Thái độ: - Nghiêm túc, đoàn kết và trung thực II/ Chuẩn bị: - Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thày tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Tình huống học tập SGK – T 157 Hoạt động2: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện luôn có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng Gv làm TN Gv yêu cầu Hs làm câu C1, C2 và C3 Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu • Điều gì chứng tỏ năng lượng không tự sinh ra mà do một dạng năng lượng khác biến đổi thành? • Trong quá trình biến đổi, nếu thấy một phần năng lượng bị hao hụt đi có phải là nó đã biến đi mất không? • Em rút ra kết luận gì về sự biến đổi các dạng năng lượng? Hoạt động3: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lượng khác ngoài điện năng. Gv giới thiệu dụng cụ TN (bằng tranh) Gv giới thiệu TN + Vị trí A, B lúc ban đầu + Vị trí A, B lúc sau Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C4, C5 Gv mời đại diện trả lời • Trong TN trên, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa? Phần năng lượng này do đâu mà có? • Em rút ra kết luận gì về quá trình biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại? Sự hao hụt cơ năng? Hoạt động4: Thông báo bảo toàn năng lượng Gv thông báo kết quả khảo sát của các nhà khoa học ở rất nhiều quá trình biến đổi năng lượng khác trong tự nhiên luôn cho kết quả giống nhau Gv thông báo nội dung ĐLBT năng lượng Hoạt động5: Vận dụng Gv yêu cầu Hs tự giải thích câu C6 và C7 3/ 12/ 14/ 6/ 5/ Hs lắng nghe, suy nghĩ I–sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tuợng cơ, nhiệt, điện 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. Hs quan sát Hs lần lượt câu C1, C2 và C3 Hs đọc tài liệu Hs trả lời Hs trả lời và ghi chép * Kết luận1: Trong các hiện tượng tự nhiên thường có sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt năng. 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. Hs quan sát Hs quan sát Các nhóm thảo luận câu C4, C5 Đại diện các nhóm trả lời Hs trả lời Hs rút ra kết luận và ghi chép *Kết luận 2: - Trong động cơ điện phần lớn điện năng chuyển hóa thành cơ năng - Trong máy phát điện phần lớn cơ năng chuyển hóa thành điện năng - Phần năng lượng thu được( năng lượng có ích) bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng ban đầu. - Phần năng lượng hao hụt đã biến đổi thành các dạng năng lượng khác. Ii– Định luật bảo toàn năng lượng Hs lắng nghe * Nội dung ĐLBT năng lượng (SGK-T158) hs đọc nội dung ĐLBT năng lượng Iii – Vận dụng hs tự trả lời câu C6 và C7 Iv – củng cố – dặn dò: ( 5/) 1. Củng cố: - Trong quá trình biến đổi qua lại giữa thế năng và động năng, giữa cơ năng và điện năng ta thường thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó có trái với ĐLBT năng lượng không? Tại sao? - Có những dạng năng lượng nào phải chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết được? 2.Dặn dò: - VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT. - VN Đọc “Có thể em chưa biết” và đọc trước bài 61 3.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: