Giáo án Ngữ văn 6 - GV: Cao Đình Hồng - Trường THCS Hàm Thắng

Giáo án Ngữ văn 6 - GV: Cao Đình Hồng - Trường THCS Hàm Thắng

TUẦN.1 NGÀY SOẠN

Tiết 1 : NGÀY DẠY

CON RỒNG, CHÁU TIÊN

( Truyền thuyết )

A. MỤC TIÊU : 

 1Kiến thức :

- Khái niệm thể loại truyền thuyết .

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu .

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước .

 2Kĩ năng :

 - Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết .

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện .

 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện .

 3Thái độ : Tự hào về nguồn gốc dân tộc ,có ý thức tôn vinh nguồn gốc dân tộc.

 C/ Chuẩn bị về phương pháp,phương tiện

- Giáo viên : Đọc ,vấn đáp,thảo luận,giải thích,tái hiện.

- Giáo án, SGK, tranh LQ,AC cùng 100 người

- Học sinh : Bài soạn.+Sgk

 D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :

 1/ Ổn định lớp

 2. Bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.

 3. Bài mới :

 

doc 136 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - GV: Cao Đình Hồng - Trường THCS Hàm Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN.1	NGÀY SOẠN	
Tiết 1 : 	NGÀY DẠY	
CON RỒNG, CHÁU TIÊN
( Truyền thuyết )
A. MỤC TIÊU : 
1Kiến thức :
Khái niệm thể loại truyền thuyết .
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu .
Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước .
2Kĩ năng :
 - Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết .
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện .
 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện .
 3Thái độ : Tự hào về nguồn gốc dân tộc ,có ý thức tôn vinh nguồn gốc dân tộc. 
	C/ Chuẩn bị về phương pháp,phương tiện
Giáo viên : Đọc ,vấn đáp,thảo luận,giải thích,tái hiện.
Giáo án, SGK, tranh LQ,AC cùng 100 người
Học sinh : Bài soạn.+Sgk
	D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 1/ Ổn định lớp 
	2. Bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.
	3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV- HS
NỘI DUNG GHI 
BS
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và phần chú thích sgk.
 - Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
 Nêu định nghĩa truyện truyền thuyết ? ( có nhận xét ).
Giáo viên yêu cầu học sinh kể- Nhận xét
Truyện có thể chia làm mấy đoạn ?
 Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản
Cho HS đọc lại đoạn 1 văn bản. 
 - Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
 Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & Âu Cơ ?
 ( Học sinh thảo luận ).
 - LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng: - Khôi ngô.
 - Tài năng vô địch. - Có nhiều phép lạ. 
 - Dạy dân cách làm ăn
 Âu Cơ : Con gái Thần Nông , dòng Tiên.
 - Nàng xinh đẹp & dạy dân phong tục, lễ nghi.
Về sự kỳ lạ, tài năng phi thường của hai vị tổ tiên
Nêu ý nghĩa chi tiết “ Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con Trai” ?
 Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được hiểu như thế nào ? Hãy nêu vai trò của chi tiết này trong truyện ?
 - Được hiểu là chi tiết không có thật, được tác giả sáng tạo nhằm mục đích nhất định. 
Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc
 - Tăng sức hấp dẫn của truyện.
Ý nghĩa của truyện nói lên điều gì ? (HS thảo luận & trình bày) 
 * Hoạt động 3 :Tổng kết
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 - Giải thích đây là phần tổng kết, khái quát về đề tài,nghệ thụât, ý nghĩa của truyện.
 * Hoạt động 4 :Luyện tập
 + Bài tập 1 : ( HS khá, giỏi ).
 - Tìm đọc các truyện, so sánh sự giống nhau về nguồn gốc của dân tộc ?
 + Bài tập 2 : Yêu cầu HS kể.
 - Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản.
 - Cố gắng dùng văn nói để kể.
 - Kể diễn cảm.
 * HS đọc thêm đoạn thơ “ Mặt đường khát vọng “ của Nguyễn Khoa Điềm.
I/ Tìm hiểu chung
 1// Khái niệm truyền thuyết. 
 Sgk/7 
 2/ Đọc – Kể -Tìm bố cục
 a/ Đọc +kể
 b/ Bố cục
 3 đoạn.
- Đoạn 1 : Từ đầu  Long Trang.
- Đoạn 2 : Tiếp đó .. lên đường.
 - Đoạn 3 : Còn lại.
II/Đọc – Hiểu văn bản:
1. Tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc của Lạc Long Quân & Âu Cơ.
 - Lạc Long Quân & Âu Cơ đều là Thần.
 - Lạc Long Quân có nhiều phép lạ.
 - Âu Cơ xinh đẹp 
=>Có nguồn gốc cao quý.
2/Sự nghiệp mở nước của LLQ
 Ngợi ca công lao của LLQ và AC
 Mở mang bờ cõi.
 Giúp dân diệt trừ yêu quái dạy dân cách trồng trọt.....
- Chi tiết lạ, hoang đường nhưng giàu ý nghĩa: Tất cả dân tộc VN đều được sinh ra từ mẹ Âu Cơ.
3, Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo :
 - Gắn liền với quan niệm tín ngưỡng của người xưa.
 - Tô đậm tính chất kỳ lạ của nhân vật.
 - Làm tăng sức hấp dẫn.
III/Tổng kết : 
 Ghi nhớ:(SGK/8)
.
IV. Luyện tập :
4:Củng cố - Dặn dò:Hướng dẫn tự học
 Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết ,sự việc chính trong truyện
Kể lại truyện 
Liên hệ một câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt
 Chuẩn bị bài cho tiết sau : Bánh chưng, bánh giầy.
 	 - Nhóm 1 : Kể & nêu chủ đề của truyện.
 - Nhóm 2 : Vua hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao & hình thức như thế nào ?
 - Nhóm 3 : Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ & bánh của Lang Liêu được chọn tế trời ?
 - Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa của truyện ? 
 TUẦN 	NGÀY SOẠN
 TIẾT:2	NGÀY DẠY
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Truyền thuyết )
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS.
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa & những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.
 - Kể lại được truyện.
Reøn luyeän kó naêng ñoïc – keå chuyeän .
 - HS caàn thaáy ñöôïc ñaây laø moät caâu truyeän nhaèm giaûi thích nguoàn goác 1 loaïi baùnh coå truyeàn cuûa daân toäc, töø ñoù ñeà cao ngheà noâng, ñeà cao söï thôø kính Trôøi – Ñaát vaø Tieân cuûa daân toäc Vieät Nam ta.
B. KIẾN THỨC CHUẨN :
Troïng taâm:
1Kiến thức :
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .
Cốt lỗi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm tuyền thuyết thời kỳ Hùng Vương .
Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt. 
2Kĩ năng :
 - Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết .
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện 
 3Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS lßng biÕt ¬n vµ quý träng thµnh qu¶ lao ®éng. Yªu thÝch v¨n häc d©n gian.
C/ Chuẩn bị về phương pháp,phương tiện
Giáo viên : Đọc ,vấn đáp ,thảo luận,giải thích
Giáo án, SGK, TLTK.Tranh
Học sinh : Bài soạn.
 C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 1/ Ổn định lớp 
 2. Bài cũ :
 * CH: Nªu néi dung, ý nghÜa truyÖn con rång ch¸u tiªn? 
* §A: ( Ghi nhí sgk- tr8)
 3. Bài mới :
- Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG GHI
BS
 * Hoạt động1 :Tìm hiểu chung
? Theo em truyện này phải đọc với giọng như thế nào? Hãy đọc truyện theo giọng điệu ấy?
Cho 2 HS đọc truyện & nêu chủ đề của truyện? Kể truyện. ( có nhận xét )
? Truyện được chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung của từng phần?
Hoạt động 2:Đọc –Hiểu văn bản
Giáo viên cho hs đọc đoạn 1
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Ý định và cách thức ra sao?
- Hoàn cảnh : - Vua cha đã già.
 - Giặc ngoài đã dẹp yên.
 - Con lại đông.
 - Ý của Vua : - Nối chí Vua.
 - Không nhất thiết phải là con trưởng.
 - Hìmh thức : - Dâng lễ vật vừa ý vua nhân ngày tế lễ Tiên Vương.
? Vì sao Thần lại giúp dỡ Lang Liêu ? ( HS thảo luận & trình bày)?
- Vì chàng là đứa con chịu nhiều thiệt thòi nhất.
- Lớn lên chăm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.
- Quan trọng hơn chàng là người hiểu được ý thần ( Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo).
=> Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
? Kết quả cuộc thi tài như thế nào?
Lễ vật của lang Liêu vừa lạ, vừa quen.
Vừa giải thích được ý nghĩa của bánh. Tượng trưng cho : Trời.+ Đất.
? Em thử nêu ý nghĩa của truyện này?
Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
Giải tích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết & thờ cúng tổ tiên.
Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước.
Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Ông cha ta từ những cái bình thường nhưng giàu ý nghĩa 
 * Hoạt động 3 : Tổng kết
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK & học thuộc lòng.
 * Hoạt động 4 :Luyện tập
+ Bài tập 1 : - Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy? - Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk.
? Chỉ và phân tích một chi tiết mà em thích nhất trong truyện ? HS nêu và phân tích ( Có nhận xét, bổ sung ).
I/ Tìm hiểu chung
 1. Đọc và kể :
 a.Đọc – Kể- Tìm hiểu chú thích
 b.Bố cục
 + Truyện chia làm 3 phần :
Đoạn 1 : Từ đầu .. chứng giám.
Đoạn 2 : Tiếp dó ..hình tròn.
Đoạn 3 : Còn lại.
II, Đọc – Hiểu văn bản :
 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi :
 Đất nước thái bình, Vua cha đã già muốn nhường ngôi cho con bằng hình thức thử tài để nối ngôi không nhất thiết phải là người con trưởng.
 2. Lang Liêu được Thần giúp đỡ :
 - Là người chịu nhiều thiệt thòi.
 - Là con Vua nhưng lại gần gũi với dân thường .
 - Biết quí trọng hạt gạo.
 3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn:
 - Có ý nghĩa thực tế & sâu xa.
 - Hợp ý Vua.
- Hội đủ điều kiện : + Tài.
 + Đức.
 + Trí.
III/Tổng kết
 Ghi nhớ: (SGK/12)
 Bổ sung về nghệ thuật :Truyền thuyết TG còn lí giải về ao hồ ,núi Sóc,tre đằng ngà
 IV/ Luyện tập :
4:.Củng cố - Dặn dò:Hướng dẫn tự học
 Nêu nội dung của truyện?Nhớ những sự việc chính trong truyện
 Chuẩn bị bài cho tiết sau :. Thánh Gióng.+ Từ và cấu tạo của từ
 - Tóm tắt truyện. - Nhân vật chính trong truyện là ai ?
 - Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
TUẦN	NGÀY SOẠN
TIẾT:3	NGÀY DẠY
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 
 A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
HS naém ñöôïc khaùi nieäm veà töø, töø ñôn, töø phöùc.
HS naém ñöôïc ñaëc ñieåm caáu taïo töø tieáng Vieät.
Phân biệt các kiểu cấu tạo từ .
 - HS nhaän bieát vaø ñeám ñöôïc chính xaùc soá löôïng töø ôû trong caâu.
Hieåu ñöôïc nghóa cuûa töø gheùp trong tieáng Vieät.
 Lưu ý : Học sinh đã học về cấu tạo từ ở Tiểu học .
B. KIẾN THỨC CHUẨN :
Troïng taâm:
1Kiến thức :
Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức .
Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt .
2Kĩ năng :
 - Nhận diện, phân biệt được :
 + Từ và tiếng .
 + Từ đơn và từ phức .
 + Từ ghép và từ láy .
 - Phân tích cấu tạo của từ .
 . 3Th¸i ®é:- VËn dông gi¶i c¸c bµi tËp/ sgk
 C/ Chuẩn bị về phương pháp phương tiện
Giáo viên : Trực quan,phân tích,luyện tập+bảng phụ
Giáo án, SGK, TLTK.
Học sinh : Bài soạn.
D, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 1/ Ổn định lớp 
2.Bài cũ:Kết hợp bài mới
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG GHI
BS
Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài
Lập danh sách từ và tiếng trong câu.Giáo viên cho hs quan sát bảng phụ
 1, Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau:
 Biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo.
 - Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
? Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
? Khi nào một tiếng được coi là một từ?
 * Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Phân loại các từ.
Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy điền các từ trong câu dưới đây vào bảng phân loại.
 Từ / đấy / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi / và / có / tục / ngày / tết / làm / bánh chưng / bánh giầy.
 ( Bánh chưng, bánh giầy )
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm.
Từ phức
Từ ghép
 - Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
Từ láy
 - Trồng trọt
 ? Cấu tạo của từ ghép và tứ láy có gì giống và khác nhau? Cho ví dụ?
 HS : Thảo luận và trình bày.
 GV + HS : Cùng nhận xét.
* Hệ thống hoá kiến thức.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. ( học thuộc lòng ).
* Hoạt động 2: Luyện tập
 1, Bài tập 1/ 14 :
 a. Từ ghép : Nguồn gốc, con cháu.
 b. Từ đồng nghĩa với “nguồn gốc” : cội nguồn, tổ tiên 
 c, Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : Cậu mợ, cô dì 
2, Bài tập 2/14 : Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
 - Theo giới tính : ( Nam nữ ) : Ông bà, cha mẹ, anh chị., cậu mợ 
 - Theo bậc : ( trê ... hôc nh©n c¸ch trong s¸ng cao th­îng cña nh÷ng ng­êi hÕt lßng phôc vô nh©n d©n.
C, Chuẩn bị về phương pháp phương tiện :
 1, Giáo viên : Đọc văn bản, tài liệu, giáo án.+Diễn giảng ,thảo luận ,đàm thoại
 2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
D, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học :
 1, Ổn định lớp :
 2, Bài cũ :
	- Kể lại truyện mẹ hiền dạy con. Nêu ý nghĩa truyện.
 3, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
BS
Họat động :Tìm hiểu chung
Gv cho học sinh đọc văn bản 
Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
Họat động 2:Đọc –Hiểu văn bản
Tìm hiểu truyện.
Tìm những chi tiết đề cập đến y đức của vị lương y họ Phạm ?
Tại sao lương y lại chữa bệnh cho nhà nông dân mà không chữa bệnh cho quý nhân ở trong cung trước?
Thể hiện y đức của người thầy thuốc. Chữa bệnh phân biệt bệnh nặng hay nhẹ không phân biệt quyền lực địa vị.
Qua cách trò truyện với quan sai, thái y đã bộc lộ được những phẩm chất đáng quý nào? Em học tập được những gì qua nhân vật này? 
 Hãy so sánh nhân vật lương y trong truyện với nhân vật lương y trong văn bản Tuệ Tĩnh?
Em có suy nghĩ gì về những người làm nghề y trong xã hội ta ngày nay?
Hoạt động 3:Tổng kết:
 GV cho học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:Luyện tập
I/ Tìm hiểu chung
 1/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. 
 Sgk/163
 2/ Đọc- Kể
II/Đọc –Hiểu văn bản
1. Y đức của người thầy thuốc.
- Có lòng yêu thương người bệnh.
- Chữa bệnh không phân biệt gai cấp, địa vị xã hội; không sợ quyền lực.
- Sẵn sàng hi sinh bản thân vì người khác.
2. Bài học cho người làm nghề y:
 Thầy thuốc phải thực sự yêu thương con người,không vụ lợi,không sợ quyền uy.
III/ Tổng kết:
 Ghi nhớ :sgk/165
IV/ Luyện tập: 
Một lương y chân chính phải giỏi ,có lòng nhân ái
4:.Củng cố- dặn dò
Hướng dẫn tự học 
Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật
Tập kể lại truyện
Làm phần luyện tập SGK
 -Học bài
- Chuẩn bị bài:Ôn tập Tiếng Việt
TUẦN:
Tiết 66
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 
 Củng cố những kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kỳ I
B/Kiến thức chuẩn
Trọng tâm:
1. KiÕn thøc:
 Cñng cè cho häc sinh kiÕn thøc TiÕng ViÖt ®· häc ë häc k× I: CÊu t¹o tõ, nghÜa cña tõ, ph©n lo¹i tõ, lçi dïng tõ, tõ lo¹i vµ côm tõ. 
2. KÜ n¨ng:
RÌn kÜ n¨ng sö dông, vËn dông nh÷ng ®¬n vÞ kiÕn thøc ®· häc vµo ®Æt c©u, viÕt ®o¹n v¨n.
3. Th¸i ®é:
Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc TiÕng ViÖt ®· häc vµo v¨n nãi, viÕt.
C, Chuẩn bị về phương pháp :
 1, Giáo viên :Nội dung ôn tập +Vấn đáp thảo luận
 2, Học sinh : Vở soạn
D, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học :
 	1, Ổn định lớp :
 	2, Bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
	3, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
BS
Hoạt động 1:Tiến hành ôn tập
GV từ có cấu tạo ntn ?
Gv từ có những nghiã ntn?
Gv phân loại theo nguồn gốc thi Tiếng Việt có mấy loại
Gv có mấy loại lỗi dùng từ
Gv chúng ta đã được học mấy loại từ loại và cụm từ
Hoạt động 2:Luyện tập
Cho hs đọc bài tập – lên bảng làm
I/ Nội dung ôn tập:
1. Cấu tạo từ: 
- Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng.
- Từ phức: là tứ có hai tiếng trở lên
	+ Từ ghép: Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
	+ Từ láy: Các tiếng có quan hệ láy âm.
2. Nghĩa của từ:
- Nghĩa gốc: Là nghĩa vốn có của từ làm cơ sở để xuất hiện các nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển: Được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
3. Phân lọai từ theo nguồng gốc:
- Từ thuần Việt: Do nhân dân ta tự sáng tạo ra.
-Từ mượn: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngòai.
	+ Từ mượn tiếng Hán (Từ gốc Hán, từ Hán việt)
	+ Từ mượn các ngôn ngữ khác.
4. Lỗi dùng từ: 
- Lặp từ.
- Lẫn lộn các từ gần âm.
- Dùng từ không đúng nghĩa.
5. Từ lọai và cụm từ:
a. Từ lọai: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
b. Cụm từ: Danh từ, động từ, tính từ.
II/ Luyện tập
Cho hs làm bài tập 5,6,7,8,9,sgk/160
 4, Củng cố-Dặn dò: 
Hướng dẫn tự học 
	Vận dụng những đơn vị kiến thức TV để chữa lỗi dùng từ trong tập làm văn.
Làm một số bài tập về cụm từ
	Học bài, làm bài chuẩn bị hoạt động ngữ văn thi kể chuyện.
-----(----(----(----(-----
Ngày soạn / /2008
 Ngày dạy:
Tuần : 
Tiết 68
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
A, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 
	- Rèn luyện chính tả.
	- Năm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh họat văn hoá dân gian địa phương nơi mình sống.
B/Kiến thức chuẩn
Trọng tâm:
1. KiÕn thøc:
- Gióp häc sinh n¾m ®­îc mét sè truyÖn cæ d©n gian hoÆc sinh ho¹t v¨n ho¸ d©n gian ®Þa ph­¬ng. BiÕt kÓ mét sè truyÖn d©n gian hoÆc sinh ho¹t v¨n ho¸ d©n gian ®Þa ph­¬ng m×nh.
2. KÜ n¨ng:
- RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn d©n gian, kÜ n¨ng giíi thiÖu, thuyÕt minh trß ch¬i d©n gian.
3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc gi÷ g×n vµ ph¸t triÓn v¨n häc ®Þa ph­¬ng, tù hµo vµ biÕt gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc trªn ®Þa ph­¬ng m×nh sinh sèng.
 C, Chuẩn bị về phương pháp phương tiện :
 1, Giáo viên : Đọc văn bản, tài liệu, giáo án.bảng phụ+Thảo luận nhóm
 2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
D, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học :
 1, Ổn định lớp :
 2, Bài cũ :
 3, Bài mới
Phần Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Bs
Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
Gv 
Cho học sinh chũa lỗi sai chinh tả ở bảng phụ
lỗi: tr / ch, s / x, r /d/gi, l/ n.
đọc và viết đúng: vần ac, at; ang, an. Vần ước, uớt; ương ươn. Thanh ? / ~.
: đọc và viết đúng phụ âm đầu: v / d.
Hoạt động2: Luyện tập
Bài tập 1: Điền tr / ch, s / x, r /d/gi, l/ n. vào chỗ trống.
Bài tập 2: Lựa chọn từ điền vào chỗ trống
I Tìm hiểu chung
*1, Nội dung luyện tập:
	a. Đối với các tỉnh miền Bắc: đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr / ch, s / x, r /d/gi, l/ n.
	b, Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam: đọc và viết đúng: vần ac, at; ang, an. Vần ước, uớt; ương ươn. Thanh ? / ~.
	c, Riêng với các tỉnh miền Nam: đọc và viết đúng phụ âm đầu: v / d.
2, Một số hình thức luyện tập:
Bài tập 1
Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chin sáo, sâu bọ.
Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.
Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.
Bài tập 2: Lựa chọn từ điền vào chỗ trống.
vây, dây, giây.
	vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
viết, diết, giết.
	giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
vẻ, dẻ, giẻ
	hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
Bài tập 3: Cho học sinh viết bài chi1nhy tả về môi trường khoảng 20 dòng
Tích hợp môi trường)
HS : Thảo luận & trình bày.
4:Củng cố - Dặn dò
Hướng dẫn tự học 
	Xem lại việc vận dụng từ ngữ địa phương vào việc viết văn.
	Viết bài giới thiệu trò chơi dân gian ở địa phương em.
	Chuẩn bị :Hoạt động ngữ văn thi kể chuyện
TUẦN	NGÀY SOẠN
TIẾT 70 +71+72	NGÀY DẠY
ÔN TẬP TỔNG HỢP
A.Mục tiêu
-Giúp học sinh kể lại được các thể loại truyện
-Nắm được khái niệm các thể loại
B/Kiến thức chuẩn
Trọng tâm:
1. KiÕn thøc:
 Cñng cè cho häc sinh kiÕn thøc TiÕng ViÖt +Văn +Tập làm văn ®· häc ë häc k× I: CÊu t¹o tõ, nghÜa cña tõ, ph©n lo¹i tõ, lçi dïng tõ, tõ lo¹i vµ côm tõ. 
2. KÜ n¨ng:
RÌn kÜ n¨ng sö dông, vËn dông nh÷ng ®¬n vÞ kiÕn thøc ®· häc vµo ®Æt c©u, viÕt ®o¹n v¨n.,bài tập làm văn
3. Th¸i ®é:
Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc TiÕng ViÖt Văn +Tập làm văn ®· häc vào bài thi
C, Chuẩn bị về phương pháp,phương tiện :
 1, Giáo viên :Nội dung ôn tập +Vấn đáp thảo luận
 2, Học sinh : Vở soạn
D.Tiến trình
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
bs
Hoạt động 1:Tiến hành ôn tập văn bản
1. Kể những thể lọai truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn sáu tập một?
Tiết 2:
Hoạt động 2:Tiến hành ôn tập tiếng Việt
2. Kể một số sinh họat văn hóa dân gian (Chọi gà, chọi trâu, chơi đu, đấu vật) ở quê hương em.
Tiết 3
Hoạt động 3:Tiến hành ôn tập làm văn
3. Kể lại một truyện dân gian ở địa phương mà em yêu thích.
1. Kể những thể lọai truyện dân gian 
- Truyền thuyết
	- Cổ tích
	- Truyện ngụ ngôn.
	- Truyện cười.
2/ Tiếng Việt
3/ Tập làm văn
.
	4. Củng cố: Đánh giá, tổng kết, sửa chữa các bài tập mà học sinh đã làm.
	5. Dặn dò: Học bài. Kể trước ở nhà một truyện dân gian mà mình tâm đắc nhất.
	Chuẩn bị thật tốt thi học kì I
--------------o0o---------------
TUẦN
Tiết 67	
HỌAT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
A, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 
 Biết kể miệng một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện và đủ to để cả lớp nghe.
B/Kiến thức chuẩn
Trọng tâm:
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
- KÓ ®­îc c©u chuyÖn mµ m×nh yªu thÝch cã ®ñ néi dung, bè côc, diÔn ®¹t ch«i ch¶y, tù nhiªn.
2. KÜ n¨ng:
- RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn diÔn c¶m tr­íc ®«ng ng­êi.
3. Th¸i ®é:
- L«i cuèn häc sinh tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng vÒ Ng÷ v¨n, tõ ®ã thªm yªu bé m«n, yªu TiÕng ViÖt, thÝch lµm v¨n, kÓ chuyÖn
C, Chuẩn bị :
 1, Giáo viên : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
 2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
D, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học :
 1, Ổn định lớp :
 2, Bài cũ :
 3, Bài mới
- Mỗi học sinh phải chuẩn bị kể lại một truyện dân gian mà mình tâm đắc nhất.
- Kể chứ không phải đọc thuộc lòng. Lới kể phải rõ ràng mạch lạc, biết ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu.
- Khi kể phải phát âm đúng.
- Tư thế đàng hòang, tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người.
- Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn người nghe khi đã kể xong.
	4, Củng cố: Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị bài và cách kể chuyện của học sinh.
	5, Dặn dò: Chuẩn bị bài phó từ.
----(----(----(-----
TUẦN
Tiết 69	
HỌAT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN (tt)
I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 
 Biết kể miệng một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện và đủ to để cả lớp nghe.
B/Kiến thức chuẩn
Trọng tâm:
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
- KÓ ®­îc c©u chuyÖn mµ m×nh yªu thÝch cã ®ñ néi dung, bè côc, diÔn ®¹t ch«i ch¶y, tù nhiªn.
2. KÜ n¨ng:
- RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn diÔn c¶m tr­íc ®«ng ng­êi.
3. Th¸i ®é:
- L«i cuèn häc sinh tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng vÒ Ng÷ v¨n, tõ ®ã thªm yªu bé m«n, yªu TiÕng ViÖt, thÝch lµm v¨n, kÓ chuyÖn
C, Chuẩn bị :
 1, Giáo viên : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
 2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
D, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học :
 1, Ổn định lớp :
 2, Bài cũ :
 3, Bài mới
- Mỗi học sinh phải chuẩn bị kể lại một truyện dân gian mà mình tâm đắc nhất.
- Kể chứ không phải đọc thuộc lòng. Lới kể phải rõ ràng mạch lạc, biết ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu.
- Khi kể phải phát âm đúng.
- Tư thế đàng hòang, tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người.
- Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn người nghe khi đã kể xong.
	4, Củng cố: Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị bài và cách kể chuyện của học sinh.
	5, Dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập tổng hợp
----(----(----(-----

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_gv_cao_dinh_hong_truong_thcs_ham_thang.doc