Giáo án Ngữ Văn 6 - Tập I - Võ Hoàng Trúc

Giáo án Ngữ Văn 6 - Tập I - Võ Hoàng Trúc

TUẦN 01

- CON RỒNG CHÁU TIÊN ( TIẾT.1)

- BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY( Hướng dẫn đọc thêm) (TIẾT.2)

- TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT( TIẾT.3)

- GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT( TIẾT 4)

-Ngày soạn:

-Ngày dạy:

-TUẦN : 01

-TIẾT : 01

CON RỒNG CHÁU TIÊN

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Khái niệm thể loại truyền thuyết

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta tong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.

_ Kĩ năng nhận thức

_ Kĩ năng hợp tác

_ Kĩ năng ra quyết định.

_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

_ Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

 

doc 110 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 - Tập I - Võ Hoàng Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gi¸o ¸n
N¨m häc 2010 - 2011
Hanoi, 4/2007
TUẦN 01
CON RỒNG CHÁU TIÊN ( TIẾT.1)
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY( Hướng dẫn đọc thêm) (TIẾT.2)
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT( TIẾT.3) 
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT( TIẾT 4)
VĂN BẢN
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TUẦN : 01
TIẾT : 01
Truyền thuyết
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức
- Khái niệm thể loại truyền thuyết 
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta tong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
02
 Kỹ năng 
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03
Tư tưởng 
_ Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống.
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài dạy.
- Soạn bài 
02
Học sinh 
- SGK, vỡ soạn, đọc trước văn bản.
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
03
Phương pháp 
_ Phân tích tình huống: 
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. 
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
Kiểm tra tập soạn của học sinh 
5 phút 
03
Bài mới 
 Đã từ bao đời nay, các em đặt câu hỏi : Dân tộc ta có nguồn gốc từ đâu ? Mỗi chúng ta đều thuộc về một dân tộc . Mỗi dân tộc lại có cách lí giải riêng về nguồn gố của mình qua các thần thoại, truyền thuyết. Hôm nay chúng ta học truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”? 
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 :HDHS TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ( 5 phút )
I/ TÌM HIỂU CHUNG: 
GV: Cho học sinh đọc phần chú thích trong SGK? 
- Học sinh đọc bài 
1/ Định nghĩa truyền thuyết 
GV: Nội dung chính của truyền thuyết 
- Kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử 
- Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. 
GV: Ý nghĩa của truyền thuyết 
Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
GV: Nghệ thuật chính của truyền thuyết? 
Thể hiện thái độ và cách đánh giá nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lích sử.
Truyền thuyết thể hiện thái độ vá cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
GV: Khái niệm của truyền thuyết ? 
- học sinh thảo luận trả lời 
GV: Cốt lõi của sự thật lịch sử là những sự kiện, nhân vật lịch sử mà tác phẩm phản ánh hoặc làm cơ sở sự đời của tác phẩm
HOẠT ĐỘNG 2 : HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN ( 10 phút )
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 
GV: Hướng dân học sinh đọc : Giọng đọc rõ ràng, nhấn mạnh vào các chi tiết li kì, tưởng tượng 
GV: Cho học sinh đọc theo phân vai từng nhân vật? 
-Phaàn1: Töø ñaàu “ Long trang” => Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ
-Phần 2: Tiếp theo “ Lên đường” => Việc sinh con và chia con 
- Phần 3: Sự trưởng thành của cá con .
1/ LẠC LONG QUÂN VÀ ÂU CƠ
GV: Treo tranh , gọi tên nhân vật chính ? 
- Lạc Long Quân và Âu Cơ
a) Lạc Long Quân: 
GV: Haõy tìm nhöõng chi tieát theå hieän tính kì laï, lôùn lao, ñeïp ñeõ veà nguoàn goác vaø hình daïng cuûa Laïc Long Quaân? 
- GV: Em có nhận xét gì về Lạc Long Quân? 
- Lạc Long Quân ở miền Lạc Việt
- Con của thần Long Nữ
- Sống cả dưới nước và trên cạn
=> Sức mạnh vô địch.
GV: Haõy tìm nhöõng chi tieát theå hieän tính kì laï, lôùn lao, ñeïp ñeõ veà nguoàn goác vaø hình daïng cuûa Aâu Cô? 
- GV: Em có nhận xét gì về Âu Cơ? 
b) AÂu Cô: 
- Âu Cơ ở núi cao phương Bắc
- Con của thần Nông
 => Xinh đẹp tuyệt trần 
GV: Sự kết hợp giữa Lạc Long Quan và Âu Cơ nói lên ý nghĩa gì? 
- Theo em những điểm đáng quý của Âu Cơ là gì? ( Vẻ đẹp đáng quý của người phụ nữ) 
Sơ kết: Lạc Long Quân và Âu Cơ là sự kết hợp giữa hai nòi giống.
GV: keát duyeân cuûa Aâu Cô , Laïc Long Quaân vaø vieäc sinh nôû coù gì kì laï?
Sinh ra boïc traêm tröùng, nôû ra traêm con, caùc con khoâng caàn buù môùm maø lôùn nhanh nhö thoåi
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 10 phút )
2/ Cuộc tình duyên giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ: 
GV: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau? 
GV: Việc Âu Cơ sinh con có gì đặt biệt khác thường? 
GV:Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm con khẻo mạnh có ý nghĩa gì? 
- Nghe nói ở vùng đấy Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ nàng đến thăm . Hai người gặ nhau -.Yêu nhau 
- Từ “ đồng bào” Bác Hồ nói có ý nghĩa cùng một bào thai . mọi người trên đất nước ta đều có chung một nguồn gốc, nòi giống.
a) Âu cơ sinh con: 
- Bọc trứng - . Trăm con trai trai 
=> Đồng bào (trăm con) cùng một bài thai.
GV: Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? 
b) Chia nhau cai quản: 
GV: Sự chia nhau cai quản được miêu tả qua những chi tiết nào? 
- GV: Qua sự phân chia cai quả như vậy có ý nghĩa gì? 
- Năm mươi con - > xuống biển 
- Năm mươi con - > Lên núi
- Khi có việc giúp đỡ nhau 
=> Tình đoàn kết .
GV: Việc chia con rất có lí , cân đố hài hòa có ý nghĩa gì? 
- Nhằm cai quản mọi phương trời. Thể hiện sự mở rộng lãnh thổ , khẳng định đất nước thống nhất không có sự áp buộc nhau, cùng một nòi giống yêu thương giúp đỡ nhau.
GV: Theo em người Việt của chúng ta có nguồn gốc từ đâu?
GV: Em hiểu gì về dân tộc ta qua truyền thuyết con rồng cháu tiên? 
- Từ Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Dân tộc t a có nguồn gốc thiêng liêng cao quý, là một khối đoàn kết . thống nhất, bền vững.
HOẠT ĐỘNG 4: HDHS TÌM HIỂU Ý NGHĨA VÀ 
NỘI DUNG ( 5 phút )
III/ TỔNG KẾT: 
GV: Nghệ thuật được sử dụng trong truyện? 
GV: Em hiểu như thế nào về yếu tố tưởng tượng, kì ảo? 
GV: Vậy mục đích nhất định là gì? 
- Chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm một mục đích nhất định.
- Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẻ thêm tự hào tôn kính tổ tiên dân tộc tăng sứ chấp dẫn.
1/ Nghệ thuật: 
Yếu tố tưởng tượng, kì ảo 
Xây dựn hình tượng nhân vật.
GV: Ý nghĩa của truyện ? 
 ( thảo luận ) 
GV: Truyền thuyết con rồng cháu tiên đã bồi đáp cho em những tình cảm gì? 
- Giải thích suy tôn nguồn gốc của người Việt đề cao nguồn gốc chung và ý nguyện đoàn kết.
2. Nội dung: 
 Ngợi ca nguồn gốc cao của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
IV/ LUYỆN TẬP: HDHS LUYỆN TẬP 
Câu 1
Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “ Con rồng cháu tiên”? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Truyện “Quả trứng to nở ra con người”( Dân tộc Mường) 
- Truyện “ Quả bầu mẹ” ( Khơ me) 
=> Khẳng định sự gắn bó gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên đất nước ta.
Câu 2
Hãy kể diễn cảm truyện “ Con rồng , cháu tiên”
- Học sinh tự kể diễn cảm 
 4
CŨNG CỐ ( 4 PHÚT) 
- Định nghĩa truyền thuyết là gì? 
- Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ? 
- Nghệ thuật , nội dung của văn bản? 
 5
DẶN DÒ ( 5 PHÚT) 
- Học thuộc lòng nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài: “ Bánh chưng , bánh giầy” 
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Dù ai đi ngược về xuôi 
Nhớ ngày giỗTổ mùng mười tháng ba	
Thương ôi ! Công nghiệp tổ tông
Nước tinh núi đỗ non chông thịt cao 
Năm ngàn vạn , họ đồng bào 
Da vàng máu đỏ , con dòng Hùng Vương
Nay ta hát một một thiên ái quốc
Yêu gì hơn yêu nước nhà ta 
Làm cho nổi tiếng Lạc Hồng 
Vẻ vang dòng dõi con rồng cháu tiên
 	( Phan Bội Châu) 
Đất nước là nơi mình đoàn tụ 
Đất là nơi chm về 
Nước là nơi Rồng ở 
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng 
Những ai đã khuất 
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người di trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhỡ ngày giỗ Tổ
 ( Nguyễn Khoa Điềm) 
Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
( Ca dao) 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
VĂN BẢN
TUẦN : 01
TIẾT : 02
Truyền thuyết
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lích sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hóa của người Việt.
02
Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03
Tư tưởng
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “ Bánh chưng, bánh giầy”
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống.
_ Quang cảnh nhân dân sưu tầm lá dong về gói bánh chưng , bánh giầy.
02
Học sinh 
_ SGK, vỡ soạn, đọc trước văn bản.
03
Phương pháp 
_ Phân tích tình huống: 
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
Thế nào là truyền thuyết? 
Tóm tắt truyện “ Con rồng, cháu tiên” 
Giải thích nghĩa của từ “ đồng bào”. Vì sao từ: “đồng bào” lại trở thành khái niệm thiêng liêng đối với người Việt Nam? 
5 phút 
03
Bài mới
 Haèng naêm, cöù moãi dòp xuaân veà teát ñeán, con chaùu vua Huøng laïi noâ nöùc hoà hôûi chôû laù dong, xay ñoã, giaõ gaïo goùi baùnh. Quang caûnh aáy laøm chuùng ta theâm yeâu quyù töï haøo veà neàn vaên hoùa coå truyeàn ñoäc ñaùo cuûa daân toäc, vaø nhö laøm soáng laïi truyeàn thuyeát “Baùnh chöng baùnh giaày”. Ñaây laø truyeàn thuyeát giaûi thích phong tuïc laøm 2 loaïi baùnh trong ngaøy teát; ñoàng thôøi ñeà cao söï toân kính ñaát trôøi, toå tieân cuûa nhaân
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN ( 5 phút )
I/ TÌM HIỂU CHUNG: 
GV: Cho học sinh đọc phần chú thích trong SGK? 
- Học sinh đọc bài 
1/ Đọc
GV Cho 1 hoặc 2 học sinh kể lại theo lời văn của các em? 
- Khi kể lưu ý học sinh kể phải diễn cảm? 
2/ Kể: 
GV: : Hướng dẫn học sinh đọc truyện có nhận xét, bổ sung?
- Tổ tiên, phúc ấm, chứng giám, sơn hào hải vị.
3/ Chú thích: 
HOẠT ĐỘNG 2 : HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN ( 10 phút )
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 
GV: Hướng dân học sinh đọc : Giọng đọc rõ ràng, nhấn mạnh vào các chi tiết li kì, tưởng tượng 
GV: Cho học sinh đọc theo phân vai từng nhân vật? 
-Phaàn1: Töø ñaàu “ Long trang” => Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ
-Phần 2: Tiếp theo “ Lên đường” => Việc sinh con và chia con 
- Phần 3: Sự trưởng thành của cá con .
1/ LẠC LONG QUÂN VÀ ÂU CƠ
GV: Treo tranh , gọi tên nhân vật chính ? 
- Lạc Long Quân và Âu Cơ
a) Lạc Long Quân: 
GV: Haõy tìm nhöõng chi tieát theå hieän tính kì laï, lôùn lao, ñeïp ñeõ veà nguoàn goác vaø hình daïng cuûa Laïc Long Quaân? 
- GV: Em có nhận xét gì về Lạc Long Quân? 
- Lạc Long Quân ở miền Lạc Việt
- Con của thần Long Nữ
- Sống cả dưới nước và trên cạn
=> Sức mạnh vô địch.
GV: Haõy tìm nhöõng chi tieát theå hieän tính kì laï, lôùn lao, ñeïp ñeõ veà nguoàn goác vaø hình daïng cuûa Aâu Cô? 
- GV: Em có nhận x ... hị luận về một đoạn thơ, bài thơ.( Mùa xuân nho nhỏ) 
1,0
+1,0
2,0
1,0
(5 điểm)
(4câu)
C5: Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 
3,0
(1 điểm)
(1câu)
C6: Cảm nhận của em về bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 2
Số điểm:4
Tỉ lệ 40 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 3,5
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu : 1,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 6
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Bước 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
TÊN CHỦ ĐỀ
( Nội dung, chương..) 
NHẬN BIẾT 
THÔNG HIỂU 
VẬN DỤNG 
TỔNG CỘNG 
TL
TL
THẤP 
CAO 
Chủ đề 1: 
- Viếng lăng Bác
- Bến quê
C1 Chép lại hai khổ thơ đầu bài “VLB”- nôi dung bài thơ.
2/10 = 20%
C2: Cảm nhận của Nhĩ về vẽ đẹp của thiên nhiên ( Bến quê)
3/10 = 30%
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ 15 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ 25 %
Chủ đề 2: 
- Khởi ngữ
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
C.3.1 Thế nào là khởi ngữ? 
5/10 = 50%
C4: Kể tên các phép liên kết câu và đoạn văn? 
C:3.2: xác định khởi ngữ? 
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 0,5
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ 5 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu :2 
Số điểm: 3,5 
Tỉ lệ 35 %
Chủ đề 3: 
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.( Mùa xuân nho nhỏ) 
C5: Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 
C6: Cảm nhận của em về bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 3,5
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu : 1,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 6
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. 
TÊN CHỦ ĐỀ
( Nội dung, chương..) 
NHẬN BIẾT 
THÔNG HIỂU 
VẬN DỤNG 
TỔNG CỘNG 
TL
TL
THẤP 
CAO 
Chủ đề 1: 
- Viếng lăng Bác
- Bến quê
C1 Chép lại hai khổ thơ đầu bài “VLB”- nôi dung bài thơ.
C2: Cảm nhận của Nhĩ về vẽ đẹp của thiên nhiên ( Bến quê)
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ 15 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ 25 %
Chủ đề 2: 
- Khởi ngữ
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
C.3.1 Thế nào là khởi ngữ? 
C4: Kể tên các phép liên kết câu và đoạn văn? 
C:3.2: xác định khởi ngữ? 
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 0,5
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ 5 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ 35 %
Chủ đề 3: 
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.( Mùa xuân nho nhỏ) 
C5: Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 
C6: Cảm nhận của em về bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 3,5
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu : 1,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 6
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
BƯỚC 4
BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
Câu 1 : chép theo trí nhớ hai khổ thơ đầu bài thơ” Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và cho biết nội dung bài thơ? ( 1 điểm)
 Câu 2: Cảm nhận của Nhĩ về vẽ đẹp của thiên nhiên được thể hiện trong “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu? ( 1,5 diểm)
Câu 3 :Khởi ngữ là gì? Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ nào? Viết lại các câu sau đây , biến khởi ngữ( in đậm) thành bộ phận bên trong của câu? ( 1, 5 điểm)
 Câu Văn : “ Quan, người ta sợ cái uy của quyền uy thế, Nghị Lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền”
 Câu 4: Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? Nêu rõ nội dung từng phép liên kết? ( 2 điểm)
Câu 5: Trình bày các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? ( 1 điểm)
Câu 6: Cảm nhận của em về bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải? ( 3, 0) ( Lưu ý viết mở bài , kết bài )
BƯỚC 5
XÂY DỰNG HƯỚNG CHẤM ( ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
- Chép hai khổ thơ đầu bài “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương 
0,5
- Nội dung bài thơ: Lòng thành kính thương nhớ Bác
0,5
Câu 2
- Vẽ đẹp của thiên nhiên qua tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa, từ thấp đến cao 
0,75
- Cảnh vật trong buổi sáng đầu thu,qua cái nhỉn của Nhĩ
0,75
Câu 3
- Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
0,5
- Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ “ Về, đối với” 
0,5
- Người ta sợ cái uy quyền thế của Quan. Người ta sợ cái uy quyền đồng tiền của Nghị Lại.
0,5
Câu 4
- Các câu và các đạon văn có thể liên kết với nhau bằng các biện pháp liên kết: 
+ Lặp lại ở câu đứng sau tư ngữ đã có ở câu trước ( Phép lặp từ) 
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ có ở câu trước ( Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng) 
+ Sử dụng ở câu đứng sa các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước ( Phép thế) 
+ Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước ( phép nối ) 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
- Tìm hiểu đề và tìm ý 
- Lập dàn ý ( Mở bài, thân bài , kết bài ) 
- Viết bài 
- Đọc lại và sửa chữa
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
- Mở bài 
- Kết bài 
1,5
1,5
BƯỚC 6
XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 
Đối chiếu với từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm 
Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề 
LƯU Ý: 
Tùy theo bài làm của học sinh mà trừ điểm. 
Ngày soạn: 27/ 04/ 2011	TUẦN: 35 
Ngày dạy : 05/ 04/ 2011	THỜI GIAN: 45 PHÚT 
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn 9 theo 3 nội dung ( Văn học, Tiếng việt , Tập làm văn) 
- Với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Đề kiểm tra kết hợp : Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận 
- Thời gian: 45 phút.
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức , kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 9.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN
TÊN CHỦ ĐỀ
( Nội dung, chương..) 
NHẬN BIẾT 
THÔNG HIỂU 
VẬN DỤNG 
TỔNG CỘNG 
TL
TL
THẤP 
CAO 
Chủ đề 1: 
- Viếng lăng Bác
- Bến quê
C1 Chép lại hai khổ thơ đầu bài “VLB”- nôi dung bài thơ.
C2: Cảm nhận của Nhĩ về vẽ đẹp của thiên nhiên ( Bến quê)
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ 15 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ 25 %
Chủ đề 2: 
- Khởi ngữ
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
C.3.1 Thế nào là khởi ngữ? 
C4: Kể tên các phép liên kết câu và đoạn văn? 
C:3.2: xác định khởi ngữ? 
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 0,5
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ 5 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ 35 %
Chủ đề 3: 
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.( Mùa xuân nho nhỏ) 
C5: Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 
C6: Cảm nhận của em về bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 3,5
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu : 1,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 6
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: ( ĐỀ KIỂM TRA )
Câu 1 : chép theo trí nhớ hai khổ thơ đầu bài thơ” Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và cho biết nội dung bài thơ? ( 1 điểm) 
 Câu 2: Cảm nhận của Nhĩ về vẽ đẹp của thiên nhiên được thể hiện trong “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu? ( 1,5 diểm) 
Câu 3 :Khởi ngữ là gì? Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ nào? Viết lại các câu sau đây , biến khởi ngữ( in đậm) thành bộ phận bên trong của câu? ( 1, 5 điểm) 
 Câu Văn : “ Quan, người ta sợ cái uy của quyền uy thế, Nghị Lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền” 
Câu 4: Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? Nêu rõ nội dung từng phép liên kết? ( 2 điểm) 
Câu 5: Trình bày các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? ( 1 điểm) 
Câu 6: Cảm nhận của em về bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải? ( 3, 0) ( Lưu ý viết mở bài , kết bài )
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
- Chép hai khổ thơ đầu bài “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương 
0,5
- Nội dung bài thơ: Lòng thành kính thương nhớ Bác
0,5
Câu 2
- Vẽ đẹp của thiên nhiên qua tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa, từ thấp đến cao 
0,75
- Cảnh vật trong buổi sáng đầu thu,qua cái nhỉn của Nhĩ
0,75
Câu 3
- Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
0,5
- Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ “ Về, đối với” 
0,5
- Người ta sợ cái uy quyền thế của Quan. Người ta sợ cái uy quyền đồng tiền của Nghị Lại.
0,5
Câu 4
- Các câu và các đạon văn có thể liên kết với nhau bằng các biện pháp liên kết: 
+ Lặp lại ở câu đứng sau tư ngữ đã có ở câu trước ( Phép lặp từ) 
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ có ở câu trước ( Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng) 
+ Sử dụng ở câu đứng sa các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước ( Phép thế) 
+ Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước ( phép nối ) 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
- Tìm hiểu đề và tìm ý 
- Lập dàn ý ( Mở bài, thân bài , kết bài ) 
- Viết bài 
- Đọc lại và sửa chữa
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
- Mở bài 
- Kết bài 
1,5
1,5
VI/ XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 
- Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm.
- Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề.
 LƯU Ý ĐIỂM TRỪ: 
-Tùy bài làm của họ csinh mà trừ điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tap_i_vo_hoang_truc.doc