Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 108 đến 110 - GV: Trần Thị Hiền - Trường THCS Lê Bình

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 108 đến 110 - GV: Trần Thị Hiền - Trường THCS Lê Bình

Tiết 108 :

 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

 A.Mục tiêu: Giúp HS

1.Kiến thức: - Đặc điểm của thể thơ năm chữ.

 - Các khái niệm về vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại.

2.Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.

 -Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.

 B.Chuẩn bị:

 GV: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .

 HS: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

 C. Tiến trình bài dạy:

 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm thể thơ bốn chũ ? Cách gieo vần ?

 3. Bài mới:

 Ho¹t ®éng1: Giíi thiÖu bµi

 Môc tiªu: T¹o t©m thÕ vµ ®Þnh h­íng chó ý cho HS

 Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 1554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 108 đến 110 - GV: Trần Thị Hiền - Trường THCS Lê Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 17/3/2011
 Ngày dạy : 19/3/2011 
Tiết 108 : 
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
 A.Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: - Đặc điểm của thể thơ năm chữ.
 - Các khái niệm về vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại.
2.Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.
 -Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.
 B.Chuẩn bị:
 GV: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan . 
 HS: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
 C. Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm thể thơ bốn chũ ? Cách gieo vần ?
 3. Bài mới: 
 Ho¹t ®éng1: Giíi thiÖu bµi
 Môc tiªu: T¹o t©m thÕ vµ ®Þnh h­íng chó ý cho HS
 Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2:
 Học sinh đọc lại bài thơ ‘ Đêm nay Bác không ngủ “ ?
Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng? Số câu trong bài ? Cáchchia khổ ?
 - Cách ngắt nhịp ?
 Nhận xét về vần ?
 Học sinh phân tích khổ thơ ?
 Học sinh nêu đoạn thơ 5 chữ khác mà em biết ? Nhận xét đặc điểm của chúng
HS dọc những câu ví dụ mẫu SGK
Hoạt động3: Tập làm thơ 5 chữ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà ?
HS trinhg vày trước lớp kết quả làm thơ năm chữ.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá 
I. Đặc điểm của thơ 5 chữ
- Mỗi dòng thơ gồm 5 chữ 
- Mỗi khổ thơ thường có bốn dòng.
- Số khổ thơ trong bài không hạn định 
- Nhịp 3/2 hoặc 2/3 .
- Vần : kết hợp các vần : chân, lưng, liền, cách /
- Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả VD : Anh đội viên / thức dậy
 Thấy trời khuya/ lắm rồi . ( vần chân )
 Mà sao / Bác vẫn ngồi .
 Đêm nay / Bác không ngủ .
 Ghi nhớ : SGK
II Tập làm thơ 5 chữ:
Hãy viết 8 dòng thơ bằng 2 khổ thơ 5 chữ nội dung tuỳ chọn
- Yêu cầu : Mỗi câu 5 chữ ( tiếng )
+ Kết hợp các vần : chân , lưng, liền, cách , bằng, trắc .
+ Nhịp : 3/2 hoặc 2/3 .
+Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung của bài thơ .
+Vận dụng tốt các phép tu từ .
 4.Củng cố: Đặc điểm của thể thơ năm chữ ?
5.Hướng dẫn tự học 
 - Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ.
 - Nhớ một số vần cơ bản.
 - Nhận diện được thể thơ năm chữ.
 - Sưu tầm một số bài thơ viết theo thể thơ này hoặc tự sáng tác thêm các bài thơ năm chữ.
 - Soạn : " Cây tre Việt Nam"
 Ngày soạn : 21/3/2011
 Ngày dạy : 23 /3/2011 
 Tiết 109 :
 Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM
 (Thép Mới)
 A.Mục tiêu: Giúp HS:
 1.Kiến thức: 
 - Cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre . Một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam
 - Hiểu được những đắc sắc nghệ thuật của bài kí.
 2.Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng 
đọc phù hợp.
 - Đọc- hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả , biểu cảm.
 - Nhận ra được phương thức biểu đạt chính : miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình 
luận.
 - Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
 3.Thái độ Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc , tự bồi dưỡng phẩm chất đạo đúc qua bài học.
 B.Chuẩn bị:
 Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Sưu tầm tranh ảnh của tác giả. 
 Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
 C.Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: : Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản " Cô Tô" ? ” 
 3. Bài mới:
 Ho¹t ®éng1: Giíi thiÖu bµi
 Môc tiªu: T¹o t©m thÕ vµ ®Þnh h­íng chó ý cho HS
 Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh 
 Hoạt động của GV vµ HS
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Giới thiệu chung
Môc tiªu: HS n¾m ®­îc nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t/g, v¨n b¶n
 Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p 
Nêu vài nét về tác giá, tác phẩm 
 Hãy nêu nội dung khái quát cña v¨n b¶n? 
Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn bản:
Môc tiªu: HS n¾m ®­îc néi dung, nghÖ thuËt cña v¨n b¶n
 Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, th¶o luËn, ph©n tÝch 
GV hướng dẫn cách đọc : Đọc diễn cảm và sáng tạo bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp.
GV hướng dẫn HS giải thích một số từ khó.
Chỉ ra bố cục và nêu ý chính của mỗi đoạn?
Cây tre được giới thiệu như thế nào?
 - Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hàng ngày .
 T/g sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× trong ®o¹n nµy?
 Trong chiÕn ®Êu, tre ®· ®ång hµnh víi con ng­êi ntn?
Quan sát từ đầu  như người:Tác gi¶ giới thiệu những gì về cây tre ?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
 Ở đoạn cuối, tác giả đã hình dung như thế nào về nét đẹp của cây tre ? Về vị trí của cây tre trong tương lai ?
 - Trong thực tế hiện nay, trên khắp đất nước ta, quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất nhanh. Màu xanh của tre cứ giảm dần. Điều này nên mừng hay nên tiếc ?
 HS suy nghÜ, tr×nh bµy
 Theo em, h/a c©y tre cã ý nghÜa ntn ®èi víi con ng­êi, d©n téc VN?
 HS tr×nh bµy
 Hoạt động 4: Tổng kết
 Nêu những đặc sắc nghệ thuật của văn bản ?
 ý nghÜa cña v¨n b¶n?
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả : Thép Mới ( 1925 -1991) , tên khai sinh là Hà Văn Lộc , quê ở Hà Nội.
- ngoài viết báo ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim
2.Tác phẩm:
- Là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà đại điện ảnh Ba Lan. Bộ phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta .
- Nội dung khái quát : Giá trị về vẻ đẹp của cây tre – Một biểu tượng về đất nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam
II. Đọc – hiểu văn bản:
1.Đọc –giải thích từ khó .
2. Bố cục: 4 đoạn :
Đoạn 1: Từ đầu "như người ":cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất đáng quý .
Đoạn 2: Tiếp  "chung thuỷ" : Tre gắn bó với con người Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày trong lao động.
Đoạn 3 :Tiếp .. chiến đấu : Tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương.
Đoạn 4 : (Còn lại): Tre là bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai. 
3.Tìm hiểu chi tiết văn bản :
a. Cây tre g¾n bã víi con ng­êi ViÖt Nam :
 * Trong sinh hoạt , lao động
- Cây tre là người bạn thân của nông dân , nhân dân Việt Nam
- Dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng khai hoang , tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp
- Giúp người trăm công nghìn việc , là cánh tay của người nông dân.
 - Tre g¾n bã víi con ng­êi tõ khi cất tiếng chào đời – nhắm mắt xuôi tay.
=> Liệt kê ,nhân hoá ,hoán dụ : Tre là người bạn của nhà nông Việt Nam.
*.Trong cuéc kh¸ng chiÕn b¶o vÖ tæ quèc :
- Là đồng chí cùng ta đánh giặc.
- Là vũ khí chống lại sắt thép quân thù.
 * Trong ®êi sèng tinh thÇn
 - Dáng mộc mạc , nhũn nhặn , cứng cáp ,dẻo dai , vững chắc , thanh cao , giản dị , chí khí như người
=> Liệt kê , so sánh ,nhân hoá : Sức sống mãnh liệt của tre , tre mang phẩm chất tốt đẹp của con người
 * Trªn con ®­êng ®i tíi t­¬ng lai
 - Tre vÉn lu«n ®ång hµnh, g¾n bã víi con ng­êi, víi d©n téc VN 
b. H×nh ¶nh c©y tre mang ý nghÜa biÓu t­îng
 - T­îng tr­ng cho con ng­êi ViÖt Nam cÇn cï, s¸ng t¹o, anh hïng bÊt khuÊt
 - T­îng tr­ng cho ®Êt n­íc ViÖt Nam
III. Tổng kết : 
1.Nghệ thuật :
-Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
-Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
-Lựa chọn lời văn giàu nhạc diệu và có tính biểu cảm cao.
-Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
2. Ý nghĩa văn bản : văn bản này cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta.Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
(Ghi nhớ SGK)
 4.Củng cố: nắm nội dung , nghệ thuật văn bản.
 5Hướng dẫn tự học :
 - Đọc kĩ văn bản, nhớ các chi tiết , các hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc.
 - Hiểu vai trò của cây tre đối với cuộc sống của nhân dân ta trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
 - Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cây tre.
 Soạn bài :"Lòng yêu nước".
 Ngày soạn : 21/3/2011
 Ngày dạy : 23 /3/2011
 TiÕt 110 
 Hướng dẫn đọc thêm: LÒNG YÊU NƯỚC
 (I. Ê –ren – bua)
 A. Mục tiêu:Giúp HS
 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được tư tưởng và lòng yêu nước qua một bài tùy bút chính luận.
 - Nhận biết được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tùy bút- chính luận này.
 - Liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc, lòng yêu nước của Bác.
 2.Kĩ năng:
 -Đọc diễn cảm.
 - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
 - Đọc -hiểu văn bản tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm.
 -Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình.
 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước .
 B. Chuẩn bị:
 GV: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .
 HS: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK
 C.Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của văn bản "Cây tre Việt Nam "? 
 3. Bài mới:
 Ho¹t ®éng1: Giíi thiÖu bµi
 Môc tiªu: T¹o t©m thÕ vµ ®Þnh h­íng chó ý cho HS
 Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh 
 Hoạt động của GV vµ HS
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Giới thiệu chung
Môc tiªu: HS n¾m ®­îc nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t/g, v¨n b¶n
 Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p 
Nêu vài nét về tác giá, tác phẩm 
Hãy nêu nội dung khái quát? 
Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn bản:
Môc tiªu: HS n¾m ®­îc néi dung, nghÖ thuËt cña v¨n b¶n
 Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, th¶o luËn, ph©n tÝch 
HS đọc văn bản, chú thích.
Yêu cầu đọc: giộng trữ tình, sôi nổi, tha thiết 
Theo lập luận của tác giả, cội nguồn của lòng yêu nước bắt đầu từ đâu? 
Cách lập luận ?
Nêu biểu tượng tinh thần vinh quang của dân tộc Nga – Xô Viết? (Dòng sông Nê Va, tượng đồng tạc những con chiến mã ở Lê Nin grát, điện Krem -li.)
Chiến tranh khiến cho người dân Xô Viết cảm nhận được vẻ đẹp tao nhã, thanh thoát của quê hương.
Vẻ đẹp của quê hương còn được thể hiện ra sao? 
Vẻ đẹp được khắc hoạ: chung riêng, cụ thể trừu tượng .
Nhận xét của em về vẻ đẹp đó? 
 Hoạt động4 :Tổng kết 
Nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản ?
Nêu ý nghĩa văn bản ?
GV liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc, lòng yêu nước của Bác.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả : (SGK)
2.Tác phẩm: (SGK)
- Nội dung khái quát : Lòng yêu nước thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc .
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:
2.Hướng dẫn tìm hiểu văn bản :
a. Cội nguồn của lòng yêu nước 
Bắt đầu từ những vật tầm thường nhất: Yêu cái cây phố nhỏ, vị thơm chua mát  mỗi vùng quê có một nỗi nhớ riêng 
 Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc 
 Điệp ngữ, so sánh, lập luận chặt chẽ khái quát đến cụ thể.
 Lòng yêu nước bắt nguồn từ con người, thiên nhiên, đất trời Biểu tượng tinh thần vinh quang của dân tộc Nga .
b. Vẻ đẹp của quê hương trong chiến tranh 
Người vùng Bắc phía Tây làng quê xứ U Crai-na Thủ đô Max -cơ -va Lê -Nin Grát .
Cây mọc là là , tảng đá sáng rực, Suối óng ánh bạc, rượu vang, sương mù quê hương, dòng sông Nê -va , điện Krem- li .
 Vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, riêng biệt, độc đáo .
c. Cảm nhận về lòng yêu nước trong chiến tranh 
-Đem nó vào lửa đạn gay go thử thách .
-Mất nước Nga thì ta cón sống làm gì nữa .
 Lòngyêu nước cao nhất là tinh thần bảo vệ Tổ quốc chống giặc ngoại xâm .
III.Tổng kết :
1.Nghệ thuật:
- Kết hợp chính luận với trữ tình.
- Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.
- Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước li-gic và chặt chẽ.
2.Ý nghĩa văn bản :
Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi 
Thân thuộc nhất nơi nhà, xóm , phố, quê hương.Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc.
Đó là bài học thấm thía mà nhà văn I-li-a Ê -ren-bua truyền tới.
( Ghi nhớ SGK )
 4.Củng cố: GV củng cố nội dung bài học .
 5.Hướng dẫn tự học :
-Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong văn bản.
-Hiểu được những biểu hiện của lòng yêu nước.
-Liên hệ với lịch sử của đất nước ta qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
 -Soạn bài "Câu trần thuật đơn" .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_108_den_110_gv_tran_thi_hien_truong_t.doc