A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
Tiếp tục kiểm tra việc vận dụng những kiến thức và kỹ năng về văn biểu cảm.
Đánh giá học sinh về việc nắm bài, ôn bài và làm bài luyện tập.
B/ CHUẨN BỊ:
C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định. (1)
2. Bài mới.
*/ Tiến trình bài học
1. Hoạt Động I : Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra.
Dăn dò học sinh khi làm bài phải lập dàn ý, viết ra nháp sau đó mới chép cẩn thận vào giấy làm bài, viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
2. Hoạt Động II :
3. *Đề bài : Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh,chị, em.).
* Đáp án :
Tuần: 13 Tiết: 51, 52 Ngày soạn: 30/11/2005 Ngày dạy:01/12/2005 BÀI VIẾT VĂN SỐ 3 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra việc vận dụng những kiến thức và kỹ năng về văn biểu cảm. Đánh giá học sinh về việc nắm bài, ôn bài và làm bài luyện tập. B/ CHUẨN BỊ: C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Ổn định. (1’) Bài mới. */ Tiến trình bài học Hoạt Động I : Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra. Dăn dò học sinh khi làm bài phải lập dàn ý, viết ra nháp sau đó mới chép cẩn thận vào giấy làm bài, viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp. Hoạt Động II : *Đề bài : Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh,chị, em...). * Đáp án : MB : ( 2 điểm) Giới thiệu được người thân của mình; Nêu khái quát được tính cảm của mình với người đó. TB: ( 6 điểm) Nêu được các ý: Đặc điểm của người thân (chọn lọc những chi tiết giàu sức biểu cảm sau đó kết hợp kể, tả để qua đó biểu cảm) . Sự gắn bó của em với người thân ( Có thể vận dụng các cách lập ý đã học như : Hồi tưởng kỷ niệm thời quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai; tượng tượng những tình huống gợi cảm, quan sát suy ngẫm....) để bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm sâu nặng của em với người đó. KB : ( 2 điểm) Cảm xúc và suy nghĩ của em đối với người thân ấy. D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Tài liệu đính kèm: