Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 21 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 21 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.

Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận trong của bài văn nghị luận.

2. Rèn kĩ năng:

3. Tư tưởng, tình cảm

B/ CHUẨN BỊ:

Tích hợp với kiến thức của các bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và các bài tập làm văn về văn nghị luận đã học.

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định. (1)

2. Kiểm tra bài cũ. (5)

Nêu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận? Muốn tìm hiểu đề văn nghị luận em làm thế nào ?

Lập ý cho bài văn nghị luận là làm thế nào ?

3. Bài mới.

*/ Giới thiệu bài:

 Muốn làm tốt bài văn nghị luận ta không thể không tìm hiểu cách xây dựng bố cục và phương pháp lập luận của bài. */ Tiến trình bài học

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 21 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:21 Tiết: 83
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
 Trong Bài Văn Nghị Luận
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Kiến thức:
Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận trong của bài văn nghị luận.
Rèn kĩ năng:
Tư tưởng, tình cảm
B/ CHUẨN BỊ:
Tích hợp với kiến thức của các bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và các bài tập làm văn về văn nghị luận đã học.
C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
Ổn định.	(1’)
Kiểm tra bài cũ. (5’)
Nêu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận? Muốn tìm hiểu đề văn nghị luận em làm thế nào ? 
Lập ý cho bài văn nghị luận là làm thế nào ? 
Bài mới.
*/ Giới thiệu bài:
 Muốn làm tốt bài văn nghị luận ta không thể không tìm hiểu cách xây dựng bố cục và phương pháp lập luận của bài. */ Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Giáo viên: Ghi bảng tên bài 
Yêu cầu Học sinh đọc lại bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Học sinh đọc bài.
Giáo viên hỏi : nhắc lại luận điểm của bài và cho biết cái đích hướng tới của bài văn?
Học sinh trả lời : Luận điểm của bài là : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Đích hướng tới của bài là bổn phận của chúng ta là phải phát huy tinh thần yêu nước.
Giáo viên kết luận luận điểm mở đầu là luận điểm xuất phát.
Mục đích chính là luận điểm kết luận.
Treo sơ đồ và cho Học sinh nhận xét về bố cục và cách lập luận 
Giáo viên hỏi : Qua tìm hiểu văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta ở tiết trước em đã biết bài chia làm 3 đoạn hãy cho cô biết mỗi phần có mấy đoạn? Nhận xét cách lập luận theo từng hàng, cột.
Học sinh thảo luận cử đại diện trả lời
Phần thân bài chia làm hai đoạn nhỏ mỗi đoạn có một luận điểm phụ. 
Hàng ngang 1 – 2 là lập luận theo quan hệ nhân quả.
Hàng ngang 3 là lập luận thoe quan hệ tổng – phân – hợp tức là đưa ra một nhận định chung rồi dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể để cuối cùng đi tới một kết luận là mọi người đều có lòng yêu nước
Hàng ngang 4 là quan hệ tương đồng từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta.
Hàng dọc 1 là suy luận tương đồng theo dòng thời gian. 
Giáo viên nêu câu hỏi : Em hãy cho biết bố cục của bài văn nghị luận chia làm mấy phần mỗi phần nêu những ý gì ?
Học sinh trả lời : Bài văn có bố cục 3 phần 
Mở bài : Nêu vấn đề nghị luận 
Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài. 
Kết bài Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm của bài.
Giáo viên hỏi : ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận nào?
Học sinh trả lời Ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận như : Nhân quả , suy luận tương đồng.
Giáo viên tóm lại rồi cho Học sinh đọc ghi nhớ sgk
Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc bài văn và trả lời câu hỏi 
Học sinh đọc bài và trả lời. 
Giáo viên nhận xét – ghi bảng.
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
Phần thân bài chia làm hai đoạn nhỏ mỗi đoạn có một luận điểm phụ. 
Hàng ngang 1 – 2 là lập luận theo quan hệ nhân quả.
Hàng ngang 3 là lập luận thoe quan hệ tổng – phân – hợp tức là đưa ra một nhận định chung rồi dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể để cuối cùng đi tới một kết luận là mọi người đều có lòng yêu nước
Hàng ngang 4 là quan hệ tương đồng từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta.
Hàng dọc 1 là suy luận tương đồng theo dòng thời gian. 
Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập 
Bài văn nêu tư tưởng : Học cơ bản mới thành tài.
Tư tưởng ấy thể hiện ở câu đầu đề của bài và câu mở đầu của bài văn.
Bài văn có bố cục 3 phần 
Mở bài : nêu luận điểm.
Thân bài : Kể câu chuyện Lê ô na dơ Vanh – xi học vẽ.
Kết luận : Rút ra kết luận về việc học.
D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nhắc lại nội dung bài.
Học bài. Làm tiếp bài tập .Chuẩn bị bài sau : 
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 83.doc