Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 5 - Tiết 18: Từ Hán Việt

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 5 - Tiết 18: Từ Hán Việt

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt

- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt.

2. Rèn kĩ năng:

cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt

3. Tư tưởng, tình cảm

B/ CHUẨN BỊ:

Tích hợp với các bài sông núi nước Nam và phò giá về kinh.

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định. (1)

2. Kiểm tra bài cũ. (5)

1/ Đại từ là những từ như thế nào?

2/ Có mấy loại đại từ? Cho ví dụ.

3. Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 5 - Tiết 18: Từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Tiết: 18
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
TỪ HÁN VIỆT 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Kiến thức:
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt 
- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. 
Rèn kĩ năng:
cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt
Tư tưởng, tình cảm
B/ CHUẨN BỊ:
Tích hợp với các bài sông núi nước Nam và phò giá về kinh.
C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
Ổn định.	(1’)
Kiểm tra bài cũ. (5’)
1/ Đại từ là những từ như thế nào?
2/ Có mấy loại đại từ? Cho ví dụ. 
Bài mới.
*/ Giới thiệu bài:
Ở lớp 6, chúng ta đã được biết thế nào là từ Hán Việt.Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
*/ Tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
+ Đọc bài thơ chữ Hán “ Nam quốc sơn hà”
Hỏi: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hàcó nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng như một tiếng đơn để đặt câu , tiếng nào không?
TL: Nam : phương Nam; Quốc : nước; Sơn: núi;Hà : sông
Tiếng Nam có thể dùng như một tiếng đơn để đặt câu các tiếng còn lại không dùng độc lập được mà chỉ làm yêú tố cấu tạo từ ghép .
Tiếng Nam có thể dùng để đặt câu VD:Chim én bay về phương Nam để tránh rét.
Các tiếng còn lại không có khả năng đó VD không thể nói yêu quốc,lội hà, lên sơn.
Hỏi: Nếu vậy khi dùng các từ này ta sẽ dùng như thế nào?
TL: Dùng kết hợp với các tiếng khác để tạo nên các từ mà ta gọi là từ Hán Việt.VD quốc gia, giang sơn, sơn hà.
GV: Giải nghĩa các tiếng thiên trong thiên niên kỷ, thiên lý mãvà( Lý Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long 
Chốt lại rồi cho HS đọc ghi nhớ Những chữ thiên này đồng âm nhưng nghĩa thì khác xa nhau.
Hỏi: Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc loại từ ghép nào?
TL: Loại từ ghép đẳng lập. 
Hỏi: Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét trật tự các yếu tố ?
TL: Từ ghép chính phụ; yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
Hỏi: Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc từ ghép gì? Nhận xét trật tự các yếu tố ?
TL: Là từ ghép chính phụ nhưng yếu tố phụ lại đứng trước yếu tố chính đứng sau
Hỏi: Hãy so sánh với từ ghép chính phụ thuần Việt. 
vừa giống vừa khác
+ Rút ra ghi nhớ 2 sgk .Cho HS đọc.
àghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1 
Bài 3 
Nhóm từ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: 
Phát thanh, bảo mật.
Nhóm từ yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng sau: hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh.hậu đãi, phóng hoả.
I/ ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 
1/ Các từ
 Nam : phương Nam(có thể dùng như một tiếng đơn để đặt câu)
Quốc : nước 
 Sơn: núi 
Hà : sông
 Không dùng độc lập được mà chỉ làm yêú tố cấu tạo từ ghép .
2/ Phân biệt nghĩa :
Thiên trong thiên niên kỷ, thiên lý mã có nghĩa là: “ nghìn” 
 Thiên trong ( Lý Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long có nghĩa là dời
Những chữ thiên này đồng âm nhưng nghĩa thì khác xa nhau.
GHI NHỚ 1 sgk
II/TỪ GHÉP HÁN VIỆT.
Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc loại từ ghép đẳng lập. 
Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ
yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
Các từ này là từ ghép chính phụ nhưng yếu tố phụ lại đứng trước yếu tố chính đứng sau.
GHI NHỚ 2 sgk
D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
: nêu lại nội dung bài.
2/ Dặn dò: HoÏc bài, làm các bài tập còn lại.
 Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 18.doc