A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
Củng cố khái niệm về quan hệ từ.
2. Rèn kĩ năng:
Nhận biết được các lỗi thường gặp và chú ý để không mắc lỗi khi dùng quan hệ từ.
3. Tư tưởng, tình cảm
Có ý thức sử dụng và sử dụng có hiệu quả trong nói và viết.
B/ CHUẨN BỊ:
Tích hợp với các văn bản : Bạn đến chơi nhàvà Qua đèo Ngang.
C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định. (1)
2. Kiểm tra bài cũ. (5)
Thế nào là quan hệ từ ?
Em cần chú ý những gì khi sử dụng quan hệ từ.
3. Bài mới.
*/ Giới thiệu bài:
Tiết trước chúng ta đã học về quan hệ từ , tuy nhiên trong quá trình sử dụng QHT nhiều khi chúng ta còn sử dụng không đúng . Vì vậy trong tiết này chúng ta sẽ có một tiết chữa lỗi về QHT.
Tuần: 9 Tiết: 33 Ngày soạn: 29/10/2005 Ngày dạy: 29/10/2005 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Kiến thức: Củng cố khái niệm về quan hệ từ. Rèn kĩ năng: Nhận biết được các lỗi thường gặp và chú ý để không mắc lỗi khi dùng quan hệ từ. Tư tưởng, tình cảm Có ý thức sử dụng và sử dụng có hiệu quả trong nói và viết. B/ CHUẨN BỊ: Tích hợp với các văn bản : Bạn đến chơi nhàvà Qua đèo Ngang. C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Ổn định. (1’) Kiểm tra bài cũ. (5’) Thế nào là quan hệ từ ? Em cần chú ý những gì khi sử dụng quan hệ từ. Bài mới. */ Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã học về quan hệ từ , tuy nhiên trong quá trình sử dụng QHT nhiều khi chúng ta còn sử dụng không đúng . Vì vậy trong tiết này chúng ta sẽ có một tiết chữa lỗi về QHT. */ Tiến trình bài học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn chữa các lỗi về thường gặp về QHT. Yêu cầu HS đọc bài tập; tìm chỗ thiếu QHT và chữa lại cho đúng. GV ghi bảng - nhấn mạnh cho HS thấy việc dùng thiếu QHT làm cho câu văn không rõ nghĩa. Bài tập 1: Sửa lỗi : - Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. - Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn với ngày nay thì không đúng. Bài tập 2 . Các từ và , để không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Sửa lại : Thay bằng QHT “nhưng” và “vì”. GV:Nhắc nhở việc nếu dùng QHT không thích hợp thì sẽ không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Bài tập 3: Cả hai câu đều dùng thừa QHT vì thế khiến cho cả hai câu đều thiếu chủ ngữ. Sửa lại bằng cách bỏ các QHT ấy đi. Cả hai câu đều dùng thừa QHT vì thế khiến cho cả hai câu đều thiếu chủ ngữ. Sửa lại bằng cách bỏ các QHT ấy đi. 1/Các câu in đậm sai ở chỗ dùng QHT mà không có tác dụng liên kết. Sửa lại : ...không những giỏi về môn toán mà còn giỏi cảmôn văn và các môn học khác. 2/ : Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị. Hỏi: Qua các bài tập đã làm ở trên em thấy chúng ta cần tránh các lỗi gì khi dùng QHT? Trả lời à ghi nhớ SGK I/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ. 1. Thiếu quan hệ từ. Câu 1 thiếu QHT “mà” Câu 1 thiếu QHT “vớiø” 2. Dùng QHT không thích hợp về nghĩa. Câu 1 thay QHT “và” bằng “nhưng” Câu 2 : Thay QHT “để” bằng “vì”. 3. Thừa quan hệ từ. Dùng thừa QHT khiến cho cả hai câu đều thiếu chủ ngữ. 4. Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết. Sửa lại : Câu1 : : ...không những giỏi về môn toán mà còn giỏi cảmôn văn và các môn học khác. Câu 2 : Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 1: Thiếu QHT Câu 1 : Thiếu QHT “từ” Câu2 : Thiếu QHT “để hoặc cho” Bài 2 : Câu đầu thay với bằng “như”. Câu thứ hai thay tuy bằng “dù”. Câu thứ ba thay bằng bằng “về”. Bài 3 : Bỏ đi các QHT : Đối với và với. D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Nhắc lại các lỗi về QHT hay mắc. Học thuộc bài, làm bài tập 4,5 vàchuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: