Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến 14 - Giáo viên: Dương Hữu Thuận - Trường THCS Hòa Tịnh

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến 14 - Giáo viên: Dương Hữu Thuận - Trường THCS Hòa Tịnh

Tiết : 41 Văn bản :

 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ

 Đỗ phủ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

-Hiểu được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

 -Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ qua những dòng

 thơ trữ tình.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

 Kiến thức :

- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ .

- Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống của con người .

- Giá trị nhân đạo : thể hiện hoài bo cao cả v su sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh .

- Vai trị v ý nghĩa của yếu tố miu tả v tự sự trong thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ .

 Kĩ năng :

- Đọc-hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt .

- Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt .

 Thái độ: Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha

C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

+Chuẩn bị của Thầy: Soạn giáo án , tham khảo tài liệu và tác giả .

Đỗ Phủ và bài viết về tác phẩm.

+Chuẩn bị của Trò: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi đọc hiểu.

 

doc 39 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến 14 - Giáo viên: Dương Hữu Thuận - Trường THCS Hòa Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Ngày soạn:17/10/2010
Tiết : 41 Văn bản :
 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
 Đỗ phủ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh	
-Hiểu được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
 -Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ qua những dòng 
 thơ trữ tình.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
Kiến thức :
Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ .
Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống của con người .
Giá trị nhân đạo : thể hiện hồi bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh .
Vai trị và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ .
Kĩ năng :
- Đọc-hiểu văn bản thơ nước ngồi qua bản dịch tiếng Việt .
- Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt .
Thái độ: Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
+Chuẩn bị của Thầy: Soạn giáo án , tham khảo tài liệu và tác giả .
Đỗ Phủ và bài viết về tác phẩm.
+Chuẩn bị của Trò: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi đọc hiểu.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
HOẠT ĐÔNG: 1Khởi động 6’
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Bài mới 
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
 Đỗ phủ
1. Ổn định tổ chức:	
2. Kiểm tra: 
- Đọc thuộc lòng văn bản phiên âm, dịch thơ bài “ Hồi hương ngẫu thủ” nêu nội dung bài thơ
- Cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ ( Tình quê hương thật đằm thắm )
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn nhất của Trung Hoa đời Đường. Nếu Lý Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ đại - thi tiên ( ơng tiên làm thơ ) thì Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại - thi sử thi thánh ( ơng thánh làm thơ ). Cuộc đời long đong, khốn khổ, chết vì nghèo, vì bệnh, Đỗ Phủ đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm uất, buồn đau, nuốt tiếng khĩc nhưng lại sáng ngời lên tinh thần nhân ái bao la. “ Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá ” ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca ) là một bài thơ như thế. .
LT báo cáo.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Nghe ghi.
HOẠT ĐỘNG:2 : Đọc – Hiểu văn bản (32’)
 I.Tìm hiểu chung. 
1. Tác giả. (712 -770)
- Là nhà thơ nổi tiếng đời Đường.
- Cuộc đời nghèo khổ, bệnh tật.
- Ơng cĩ tấm lịng vị tha, nhân ái, hướng tới những con người khốn khổ.
- Ơng là “Thi thánh”, để lại cho đời sau gần 1500 bài thơ.
 2. Tác phẩm.. (sgk)
 3. Đọc – chú thích
 4. Thể thơ: Cổ thể.
 5. Bố cục.
 + Gồm bốn đoạn:
- Cảnh giĩ thu thổi bay mái nhà tranh.
- Trẻ con cướp tranh, nhà thơ bất lực, ấm ức.
- Đêm mưa, rét, nhà dột, nằm suốt đêm khơng ngủ.
- Mơ ước của khổ chủ.
 + Gồm 2 đoạn:
- 18 câu đầu: Nỗi nghèo khổ và lời than thở vì nhà tranh bị tốc mái.
- 5 câu cuối: Mơ ước của khổ chủ.
- H. Dựa vào chú thích (*) sgk (132) giới thiệu ngắn gọn về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Đỗ Phủ.
- * Chốt giới thiệu ngắn gọn về t/g.
H. Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào?
- Giảng: nhấn về hồn cảnh sáng tác bài thơ. 
- Yêu cầu đọc bộc lộ được cảm xúc buồn bã, bất lực, cay đắng của nhà thơ trong ba khổ thơ đầu; giọng tươi sáng, phấn chấn hơn ở ba khổ thơ cuối.
- GV đọc - Hs đọc, nhận xét.
H. Theo em tại sao bài thơ cĩ tên là “Bài ca ...”?
- Gv giới thiệu thể thơ: thể thơ cổ thể, ra đời trước đời Đường: vần, nhịp, câu, chữ đều khá tự do, phĩng khống.
H. Cĩ 2 ý kiến khác nhau về cách chia đoạn: 
 Vb chia làm 2 đoạn.
 Vb chia làm 4 đoạn.
 Em đồng ý với cách chia nào? Vì sao?
- Học sinh đọc lại bài thơ
- H. Hãy xác định phương thức biểu đạt của mỗi đoạn văn bản?
- Hs dựa vào chú thích (*) sgk (132) giới thiệu
- Hs dựa vào sgk để giới thiệu.
- Hs đọc, nhận xét.
 - gọi là “Bài ca” vì đây là 1 bài thơ, là tiếng lịng cao đẹp của t/g
- Cả 2 cách chia đều cĩ lí. Đây là bài thơ vừa trữ tình vừa tự sự. 
-Đoạn 1: Miêu tả
Đoạn 2: Tự sự -biểu cảm Đoạn 3: Miêu tả-biểu cảm. Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp
II. Phân tích văn bản. 
1. Cảnh giĩ thu thổi bay mái nhà tranh.
- Ph/thức: Kể, tả.
- Nhà bị giĩ thu phá tung cả 3 lớp tranh: nhà đơn sơ, khơng chắc chắn; chủ nhà là người nghèo khĩ.
- Mảnh tranh lợp nhà bị giĩ đánh tốc đi, bay khắp nơi: tan tác, tiêu điều, kinh hồng.
-> Cảnh tan tác, tiêu điều. 
 Hé lộ tâm trạng tiếc của, kinh ngạc của nhà thơ trước thiên nhiên vơ tình.
2. Cảnh trẻ con cướp tranh.
- Ph/thức: Kể, biểu cảm.
- Thể hiện cuộc sống khốn khổ, đáng thương.
-> Lên án cảnh nghèo đĩi, trẻ em thất học.... 
- Câu thơ cho ta cảm nhận nỗi giận dữ, đắng cay, ấm ức, bất lực của nhà thơ.
3. Cảnh đêm mưa, rét, nhà dột.
- Ph/thức: Kể, tả -> Biểu cảm
- Khổ vì lạnh, mưa dầm dề, nhà dột lung tung, chăn, mền cũ bở bục bị mấy đứa con nhỏ đạp rách .... 
-> Sự nghèo khổ ko cĩ cách nào giải thốt.
- Câu hỏi tu từ :Tâm trạng nhà thơ: trằn trọc khơng ngủ, thương con, thương mình, cay đắng, ấm ức, bất lực đếm trống canh -> Nhấn mạnh, làm nổi bật tình cảm gắn bĩ với quê hương.
4. Mơ ước của nhà thơ.
- Ước mơ cĩ một ngơi nhà rộng, vững chắc, che cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ.
- Khơng mơ ước cho mình.
-> Ước mơ giản dị, chân thành, chứa chan lịng vị tha cao cả.
- Thán từ “Than ơi” trực tiếp bộc lộ cảm xúc. Đĩ là ước vọng cao cả nhưng chua xĩt, bế tắc.
=> Lịng nhân đạo của tác giả .
- Hs đọc lại khổ 1.
H. Trong khổ này, nhà thơ kể hay tả?
H. Em hình dung, ngơi nhà của nhà thơ bị phá trong thời tiết nào? 
H. Một căn nhà mà khơng chống chọi nổi với giĩ thu thì thấy đĩ là một ngơi nhà ntn? Chủ nhà là người ntn?
H. Hình ảnh căn nhà bị giĩ thu phá được tác giả miêu tả ntn?
H. Em hãy nhận xét về cảnh tượng đĩ và hình dung xem tâm trạng tác giả như thế nào?
Hs đọc lại khổ 2.
H. Đã khổ vì nhà bị tốc mái, nhà thơ cịn khổ thêm vì lý do nào nữa?
H. Cảnh tượng trên cho thấy cuộc sống XH thời Đỗ Phủ ntn?
H. Những đứa trẻ thơn nam đáng trách hay đáng thương? Vì sao?
Hs thảo luận.
H. Trong khổ 2, nhà thơ đã kết hợp phương thức biểu đạt nào? 
H. Cảm xúc của em khi đọc đến hai câu:
 “ Mơi khơ miệng cháy, gào chẳng được
 Quay về, chống gậy, lịng ấm ức ” ? 
Giảng: Nhà thơ già yếu, chân chậm, mắt kém làm sao đuổi được lũ trẻ, gào thét địi mãi đến mơi khơ, miệng cháy cũng chẳng xong, đành lọc cọc chống gậy trở về ngơi nhà toang hoang mà lịng vừa đau xĩt, vừa ấm ức khơn nguơi. Qua đĩ, ta thấy được nỗi giận dữ, đắng cay, bất lực theo từng bước chân mệt mỏi, chán nản của Đỗ Phủ .
* Chốt – ghi 
- Hs đọc lại khổ 3.
H. Khổ thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào? 
H. Kể và tả để làm gì? 
H. Em hình dung thế nào về h/c và nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ?
H. Qua khổ thơ, đặc biệt là câu hỏi tu từ ở cuối khổ thơ cho em hình dung ntn về tâm trạng của nhà thơ?
- Gv nhấn mạnh: Câu hỏi tu từ vang lên với nhiều ý nghĩa sâu sắc. Cái khổ về vật chất và tinh thần của Đỗ Phủ cũng là cái khổ chung của nhân dân lao động, của các nhà nho trí thức Trung Quốc đời Trung Đường vì chiến tranh, loạn lạc liên miên. Đĩ cũng là tiếng nĩi phê phán thực trạng XH đương thời và mong cho XH đổi thay.
YC HS đọc khổ cuối
H. Khổ thơ cuối được viết theo phương thức biểu đạt nào? 
H. Ngơi nhà ước mơ của Đỗ Phủ là ngơi nhà ntn? Mục đích của mơ ước đĩ là gì?
H. Vì sao nhà thơ lại ước mơ cho kẻ sĩ nghèo?
H. Ước cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ được sung sướng. Cịn nhà thơ ước gì cho mình? Điều đĩ thể hiện tấm lịng nhà thơ ntn?
- Gv bình: Nhà thơ thương người hơn cả thương mình. Phải là một bậc thánh nhân ( thi thánh ) mới cĩ được tấm lịng như vậy trong hồn cảnh khốn khổ. => Lịng nhân đạo của tác giả. 
H. Tại sao ước vọng cao đẹp như vậy mà lại được t/g mở đầu bằng từ “Than ơi”?
-Hs đọc.
.
-Vừa kể vừa tả; kể - tả ngang nhau .
- Giĩ thu tháng tám .
- nhà đơn sơ, khơng chắc chắn; chủ nhà là người nghèo khĩ.
- Mảnh tranh lợp nhà bị giĩ đánh tốc đi: mảnh thì bay sang sơng, mảnh thì tĩt ngọn rừng xa, mảnh thì lộn vào mương sa ... .
-Cảnh tan tác, tiêu điều. 
 Hé lộ tâm trạng tiếc của, kinh ngạc của nhà thơ trước thiên nhiên vơ tình.
-Những tấm tranh bị lũ trẻ thơn nam nghịch ngợm, xơ vào cướp giật .
- trẻ em nghèo, thất học, nghịch ngợm là hiện tượng phổ biến trên khắp đất nước TQ đầy loạn li, nội chiến
- Hs thảo luận- Trình bày:
 Kể và biểu cảm :
nỗi giận dữ, đắng cay, bất lực theo từng bước chân mệt mỏi, chán nản của Đỗ Phủ .
- Kể và tả .
-Biểu cảm .
-Khổ vì lạnh, mưa dầm dề, nhà dột lung tung, chăn, mền cũ bở bục bị mấy đứa con nhỏ đạp rách .... 
-> Sự nghèo khổ ko cĩ cách nào giải thốt.
- Ơng trằn trọc suốt đêm trong mệt, đĩi, lo lắng, buồn rầu, thương con, thương mình và cũng chỉ đành cay đắng, ấm ức và .... bất lực .
-Biểu cảm trực tiếp .
mơ cĩ một ngơi nhà rộng, vững chắc, che cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ.
- Họ cĩ đức, cĩ tài mà phải chịu khổ .
- Khơng mơ ước cho mình.-> Ước mơ giản dị, chân thành, chứa chan lịng vị tha cao cả.
-trực tiếp bộc lộ cảm xúc. Đĩ là ước vọng cao cả nhưng chua xĩt, bế tắc => phê phán xã hội phong kiến bế tắc, bất công.
HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng kết
III. Tổng kết. (3’)
1.Nghệ thuật.
- Bút pháp hiện thực.
- Biểu cảm kết hợp, tự sự, miêu tả. 
- Ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu.
 2. Nội dung.
- Nỗi buồn của kẻ sĩ, người dân trong xã hội Trung Quốc đời Trung Đường.
- Lịng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hồn cảnh nghèo khổ cùng cực .
H Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
H Phương thức ấy được bộc lộ trong sự kết hợp với các phương thức nào? 
H Em cĩ nhận xét gì về ngơn ngữ, hình ảnh thơ?
* Chốt:bài thơ viết theo bút pháp hiện thực, tái hiện những chi tiết, các sự việc nối tiếp từ đĩ khắc họa bức tranh về cảnh ngộ những người ngheo khĩ 
H Em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa nào từ bài thơ?
- YC Hs đọc ghi nhớ (134).
( Biểu cảm )
( Tự sự, miêu tả ).
- Ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu.
- Hs đọc ghi nhớ (134).
 Hoạt động 4: C ủng cố - Dặn dị ( 4' )
 * Khắc sâu kiến thức: ( 2' )
 - Điều cao cả nhất trong t/c nhân đạo của Đỗ Phủ ở đây là gì? (Vị tha)
 - Em học tập được điều gì từ NT b/c trong vb này? (B/c+ tự sự, m/tả)
* Hướng dẫn tự học : (2’)
1. Bài cũ
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ , nắm cho được ý chính của bài
-Học bài , nắm cho được nội dung phần phần tích và phần tổng kết
- Trình bày cảm nghĩ về tấm lịng của nhà thơ đ/v những người nghèo khổ?	
- Làm bài tập 1,2 trong phần luyện tập.
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Từ đồng âm”
-Đọc trước bài thơ ở nhà
-Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK trang 35.
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng”
-Đọc các chú thích SGK trước ở nhà
-Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK
3. Trả bài : Thông qua
* Lưu ý :
Tiết sa ... độ: - Lựa chọn cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ phù hợp với thực tiển giao tiếp.
 - Chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng điệp ngữ.
III. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn giáo án	
- HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập.
IV. Tiến trình tiết dạy:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1. Ổn định : 
 2. Kiểm tra : 
3. Bài mới : 
- Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
-Kiểm tra : 
- Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ?
- Cách sử dụng thành ngữ?
- Bài mới : 
Khi tiếp xúc với các tác phẩm VH (văn xuôi, thơ, ca dao) ta sẽ bắt gặp một số văn bản có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý, một mục đích nào đấy. Điều đó sẽ gây cho ta một sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của những tác phẩm ấy. Đó cũng là nội dung bài học mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay: ĐIỆP NGỮ
LT báo cáo
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Nghe ghi 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: .(26’)
I. Tìm hiểu chung:
 1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.(16’)
 a. Điệp ngữ là gì? 
+ Ví dụ.
- Điệp từ “Nghe” (3 lần) - Nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà.
- Điệp từ “Vì” (4 lần) - Nhấn mạnh mđ chiến đấu của người chiến sĩ.
+ Nhận xét.
 - Điệp ngữ là lặp đi lặp lại 1 từ, ngữ, câu nhằm làm tăng giá trị biểu đạt.
 - Điệp ngữ cĩ thể là 1 từ, ngữ, câu, 1 đoạn (~ điệp khúc)
 b. Tác dụng của điệp ngữ.
a, Ví dụ: 
b, Nhận xét.
 Điệp ngữ cĩ nhiều tác dụng:
- Tạo sự cân đối, nhịp nhàng.
- Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Liên kết câu, đoạn.
* Ghi nhớ: sgk (152).
Khi nĩi hoặc viết, người ta cĩ thể dùng biện pháp lặp lại từ , ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lập như vậy gọi là điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
 2. Các dạng điệp ngữ. : 3 dạng
 a . Điệp ngữ cách quãng..
 b. Điệp ngữ nối tiếp. 
 c. Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng)
YC Đọc ngữ liệu 
H. Xác định và nhận xét các từ ngữ lặp lại trong bài “Tiếng gà trưa” cĩ tác dụng gì?
H. Từ ví dụ trên, em hiểu thế nào là điệp ngữ?
* Chốt
- Hs vận dụng tìm nhanh điệp ngữ trong các ví dụ:( bảng phụ)
 (1) Đồn kết... đại thành cơng.
 (2) Cảnh khuya... nước nhà.
 (3) Dưới bĩng tre... khai hoang.
 (4) Tơi chỉ cĩ một ham muốn,...
H. Nhận xét về cấu tạo của các điệp ngữ?
- Gv nêu ví dụ bài “Lượm”.
H. Các điệp ngữ trên cĩ tác dụng gì?
- Gv chốt.
 Ví dụ điệp ngữ lk đoạn: “Tiếng gà trưa”.
* Chốt: 
* YC hs đọc ghi nhớ.
Gv: giáo dục KNS cho hs : Điệp ngữ cĩ thể được sử dụng rộng rãi trong thơ, văn xuơi. Nhưng mang một giá trị ý nghĩa chân chính chứ khơng phải là một cách lặp từ rờm rà và tối ý .
- Gv lấy vd ở phần bài tập minh hoạ cho hs .
YC Hs đọc ngữ liệu:
H. Phân loại điệp ngữ trong ví dụ (tr 152)?
H. Qua các ví dụ trên theo em cĩ mấy loại điệp ngữ, đĩ là những loại nào? Đặc điểm của mỗi loại điệp ngữ?
* Chốt:
- Hs xác định, nhận xét.
-Căn cứ ghi nhớ 
- Hs thảo luận. 
(1) Tạo sự cân đối, nhịp nhàng, nổi bật mối quan hệ tất yếu.
(2) Nhấn mạnh nỗi lo lắng, thao thức vì dân vì nước của Bác.
(3) Tạo sự nhịp nhàng cho đoạn văn, gắn kết các câu văn chặt chẽ. 
(4) Nhấn mạnh sự mong muốn của Bác -> Bác thật vĩ đại, luơn lo lắng cho mọi người mà quên đi bản thân mình.
- Điệp ngữ cĩ nhiều tác dụng:
- Tạo sự cân đối, nhịp nhàng.
- Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Liên kết câu, đoạn.
 Đọc ghi nhớ
Phân loại điệp ngữ 
Căn cứ ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
 II. Luyện tập. (13’)
Bài 1: Xác định điệp ngữ, t/d:
 - Nhấn mạnh bản chất cứng rắn, kiên cường của dân tộc (Một dân tộc đã gan gĩc)
 - Nhấn mạnh kết quả tất yếu, xứng đáng...(dân tộc đĩ, phải)
Bài 2. Phân loại điệp ngữ.
 - Điệp ngữ cách quãng.
 - Điệp ngữ chuyển tiếp.
Bài 3.
a, Đoạn văn mắc lỗi lặp từ.
b, Diễn đạt lại đ.v.
Bài 4. Viết đoạn văn.( Về nhà)
- Gv chia hs làm 3 nhĩm, mỗi nhĩm thảo luận, làm 1 bài tập 1, 2, 3 (153) 
- Đại diện từng nhĩm trả lời.
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt đáp án.
- Hs làm bài tập 4 ra giấy.
- Hai hs trao đổi bài, nhận xét, chấm điểm bài của nhau.
- Gv thu bài kiểm tra, đánh giá.
hs làm nhĩm, mỗi nhĩmthảo luận đại diện nhĩm trình bày
lớp nhận xét bổ sung.
Cá nhân viết đoạn
Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dị:(3’)
* Khắc sâu kiến thức: - Khái niệm, các dạng điệp ngữ, tác dụng.
 - Điệp ngữ được sử dụng phổ biến trong thơ, văn.
 (Văn b/c, văn chính luận)
* Hướng dẫn tự học
1. Bài cũ
-Về nhà xem lại bài , nắm cho được nội dung phần ghi nhớ và cách giải bài tập SGK
- Hoàn thiện bài tập 4 
- Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn đã học.
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ”
-Đọc bài trước bài ở nhà
-Đọc và chuẩn bị luyện nói theo yêu cầu SGK ; chú ý phần 1,2,3 SGK trang 154, 155
- Phân cơng cụ thể: Nhĩm 1: “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương.
 Nhĩm 2: “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh
 Nhĩm 3: “Rằm tháng Giêng ” của Hồ Chí Minh.
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Chơi chữ ”
-Đọc trước bài ở nhà
-Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đề mục SGK
3. Trả bài : Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 14: Ngày soạn:7/11/2010
TIẾT : 56 LUYỆN NÓI
I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
- Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
-Luyện kĩ năng nói phát biểu trước tập thể lớp, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức :- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học .
 - Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi biểu cảm về một tác phẩm văn học .
Kĩ năng : - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học .
 - Biết cách bộ lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể .
 - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm cảu bản thân về một tác phẩm 
 văn học bằng ngơn ngữ nĩi 
Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho hs . Thể hiện sự tự tin
 - Trình bày cảm nghĩ trước tập thể.	
III. Chuẩn bị của thầy và trò :	
- GV: Cho đề trước để HS chuẩn bị, GV soạn giáo án, chuẩn bị tình huống để gợi ý.
- HS: Soạn bài ở nhà: các tổ, nhóm, phân công người trình bày.
IV. Tiến trình tiết dạy :
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạtđộngcủa trị
Hoạt động 1: Khởi động: (3’)
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới 
-Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
-Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS
- Bài mới Như vậy đây là lần thứ 2 chúng ta luyện nói trên lớp trong học kỳ 1 này. Bởi vì chúng ta biết cần phải rèn luyện năng lực nói vì đó là phương tiện giao tiếp hữu ích, đạt kết quả cao nhất.
LT báo cáo 
Các nhĩm báo cáo về tình hình chuẩn bị bài
Nghe ghi
* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (4’)
Vai trị của yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm
+ Cách BC trực tiếp , BC gián tiếp 
+ Trình tự các bước làm bài văn biểu cảm
+ Bố cục bài văn biểu cảm
YC HS nhắc lại kiến thức
HS Nhắc lại kiến thức đã học
* Hoạt động3: Thực hành nói (32’)
HS đọc 2 đề văn SGK (đề 1, 2, 3)
1. Yêu cầu: cách trình bày của HS:
-Vị trí đứng nĩi phù hợp.
- Nói chậm rãi, to, rõ, bình tĩnh, tự tin.
-Ngữ điệu nĩi phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ.
- Trước khi trình bày nội dung phải chào (kính thưa thầy (cô) và các bạn!)
- Hết bài phải nói lời cảm ơn.
- Dưới lớp phải chú ý lắng nghe, ghi chép ưu, khuyết điểm của bạn để nhận xét.
2. Cách trình bày:(Giống như tiết 40)
3 . Luyện nĩi:
* Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương.
* Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
* Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
- Gv nêu yêu cầu của bài nĩi.
+ GV ghi 3 đề bài lên bảng – Gọi HS đọc 3 đề bài.
* Hoạt động : Nói trước lớp.
- Tổ thảo luận, thống nhất dàn bài theo tổ, trình bày àCác tổ nhận xét.
àGV nhận xét Nhắc nhở học sinh sửa những điều chưa làm được ->thống nhất dàn ý chung.
* Nhận xét:
 - Ưu
 - Khuyết
 Cho điểm 
 => Giáo dục KNS cho hs
- HS đọc.
- Nghe
- Thảo luận tổ àtừng em trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình.
Ghi
 Hoạt động 4 Củng cố - Dặn dị :(1’)
 * Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét chung về tiết luyện nĩi :+ - Phần chuẩn bị ở nhà .
- Luyện nĩi theo nhĩm. - Luyện nĩi trước lớp hoặc trước gương.
- Gv cĩ thể ghi nhận những hs cĩ biểu hiện tích cực, bài nĩi tốt, ghi điểm .
 * Hướng dẫn tự học:
1. Bài cũ -Về nhà xem lại bài , lập dàn ý chi tiết cho đề bài
 -Tập phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học trước nhĩm bạn hoặc trong gương.
2. Bài mới a. Soạn bài tiết liền kề : “ Một thứ quà của lúa non : Cốm ”
 -Đọc văn bản và các chú thích SGK trước bài ở nhà
 -Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK trang 162 - 163 ; chú ý câu hỏi 6
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Ôn tập văn biểu cảm ”-Đọc trước bài ở nhà
-Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đề mục SGK trang 168
3. Trả bài : Tiếng gà trưa
 Đọc diễn cảm bài “Cảnh khuya”
- Mở bài: Hồ Chí Minh, một nhà yêu nước, một lãnh tụ vĩ đại của CM và dân tộc Việt Nam. Bác còn là một nhà văn nhà thơ lớn, ai cũng tự hào về Bác.
- TB Phát biểu cảm nghỉ về hai câu đầu.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.	
Gợi ra thời điểm làm thơ, tiếng suối chảy róc rách, hiện lên cảnh hùng vĩ Việt Bắc. Aâm thanh nghe được như là tiếng hát làm tiếng suối trở nên có hồn, con người và thiên nhiên đã có sự gần gũi và giao hoà.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Gợi cảnh tượng trăng và hoa, tất cả đều hoà quyện làm cho ta say mê.
- Phát biểu cảm nghĩ về hai câu cuối: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
linh hồn của bức tranh phong cảnh Việt Bắc đêm trăng là một con người đang thao thức. Bác Hồ đang thức cùng con suối, cùng vần trăng, cùng cổ thụ, hoa lá Bác đang thức cùng non sông đất nước. Hai chữ “chưa ngủ” được lắng lại ở đầu dòng kết thúc, cho người đọc thấy phần nào tâm tình đa dạng của một nghệ sĩ, chiến sĩ nặng lòng vì nước.
Kết bài. Những vần thơ của Bác bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc. Trong thơ, tâm hồn thi sĩ hoà quyện với người chiến sĩ cách mạng. Chúng ta cảm phục bác vô vàn. Đó là ý thức trách nhiệm trước vận mệnh nước nhà. Bên cạnh đó, ta còn thấy Bác Hồ là một nghệ sĩ của biết bao cái đẹp và sáng tạo cái đẹp cho đời.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_tuan_11_den_14_giao_vien_duong_huu_thuan_t.doc