TUẦN 24:
Tiết 93:Văn bản.
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
A- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.
- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật ghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích bình luận mà sâu sắc.
- Nhớ và thuộc được một số câu văn hay tiêu biểu trong bài.
B. CHUẨN BỊ:
Một số câu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Tuần 24: Ngày soạn: 22/ 02/ 2007 Tiết 93:Văn bản. Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng A- Mục tiêu bài dạy: - Giúp học sinh cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết. - Nhận ra và hiểu được nghệ thuật ghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích bình luận mà sâu sắc. - Nhớ và thuộc được một số câu văn hay tiêu biểu trong bài. B. Chuẩn bị: Một số câu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức hoạt động: 1. ổn định lớp: Kiểm diện: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng ? Xuất xứ tác phẩm ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản ? Trình tự lập luận ? Xác định bố cục của văn bản - HS đọc hai câu mở đầu văn bản ? ý nghĩa hai câu trên ? Nhận xét được nêu thành luận điểm nào ? Luận điểm này đề cập đến những phạm vi nào trong đời sống của Bác ? Đức tính của Bác được tác giả nhận định như thế nào ? Em hiểu "thanh bạch" là gì ? Để làm rõ lối sống giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ? Nhận xét về các dẫn chứng được nêu trong đoạn ? Lối sống giản dị của Bác còn được thể hiện trên phương diện nào ? Nhận xét về cách nêu dẫn chứng ? Tác giả còn bình luận, biểu cảm ntn ? Tác dụng của những câu văn biểu cảm đó ? Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả giải thích, bình luận về lối sống giản dị của Bác ntn? Em hiểu gì về điều đó? ? Tác gỉa nhận xét về đời sống tinh thần của Bác như thế nào? ? Nhận xét về lời giải thích, bình luận này của tác giả ? Lối sống giản dị của Bác Hồ còn được thể hiện ở khía cạnh nào? Tìm dẫn chứng? ? Vì sao tác giả dùng những câu nói này để chứng minh cho sự giản dị trong cách nói và viết của Bác ? Tác giả giải thích lí do Bác nói giản dị như thế nào ? Tác giả bình luận như thế nào về tác dụng của lối nói và viết giản dị của Bác ? Em hiểu gì về lời bình luận này ? Em học tập được gì từ cách nghị luận của tác giả ? Văn bản giúp em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ I- Vài nét về tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: (1906-2000) - Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn - Cộng sự gần gũi của Hồ Chí Minh 2. Tác phẩm: - Trích bài "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa văn hoá và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại" II- Tìm hiểu văn bản: - Nghị luận chứng minh - Đi từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ thể về đức tính giản dị của Bác Hồ - Bố cục: 2 phần: + Từ đầu đ tuyệt đẹp: nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác Hồ + Còn lại: biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ: - Câu 1: nhận xét chung Câu 2: giải thích nhận xét ấy - Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác Hồ đ đời sống cách mạng và đời sống hàng ngày đ trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. đ trân trọng, ngợi ca ( rất lạ lùng, rất kì diệu ) 2. Những biểu hiện của lối sống giản dị của Bác Hồ: a, Giản dị trong lối sống: - Bữa cơm: vài ba món giản đơn, không để rơi một hạt cơm, cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được xếp tươm tất - Nhà sàn: vẻn vẹn vài ba phong, luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa đ chọn lọc, tiêu biểu, giản dị, gần gũi - Quan hệ với mọi người: viết thư, nói chuyện với các cháu miền Nam, thăm nhà công nhân, việc gì làm được thì không cần giúp, đặt tên người phục vụ đ liệt kê, làm nổi bật phẩm chất của Bác - ở sự việc nhỏ đóngười phục vụ - Một đời sống như vậy biết bao đ khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm quý trọng đ Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhan dân, vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân. - Lối sống giản dị hoà hợp với các giá trị tinh thần khác, làm thành phẩm chất cao quý, tuyệt đẹp của Bác Hồ - Đó là biểu hiện của đời sống thực sự văn minh mà mọi người cần lấy làm gương sáng noi theo b, Giản dị trong cách nói và viết: - Câu nói: "Không có gìtự do"; "Nước Việt Namthay đổi" đ câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, mọi người dân đều biết, hiểu. đ Bác muốn quần chúng hiểu được, nhớ và làm được. - "Những chân lí anh hùng cách mạng" đ đề cao cách nói giản dị và sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nd đ khẳng định tài năng có thể viết thật giản dị những điều lớn lao của Bác Hồ III- Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận - Dẫn chứng tiêu biểu, gần gũi - Bày tỏ cảm xúc, thái độ khi viết 2. Nội dung: Đức tính giản dị mà sâu sắc trong lối sống, lối nói và viết là một vẻ đẹp cao quý trong con người của Bác Hồ 4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ - GV hệ thống kiến thức cơ bản 5. Hướng dẫn về nhà: - Tìm thêm dẫn chứng về lối sống giản dị của Bác - Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động D- Rút kinh nghiệm: Tiết 94:Tiếng Việt chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A- Mục tiêu bài dạy: - Giúp học nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động - Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Tiến trình tổ chức hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công dụng của trạng ngữ ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng - HS đọc ví dụ ? Xác định chủ ngữ của mỗi câu ? ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào - HS lấy ví dụ tương tự và phân tích * GV: Câu a, là câu chủ động; câu b, là câu bị động ? Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động - Bảng phụ ghi ví dụ. HS đọc ví dụ ? Em chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu 3 chấm? Vì sao? - Hướng dẫn HS lấy thêm ví dụ ? Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì - HS đọc bài tập - Chia nhóm thảo luận ? Vì sao tác giả chọn cách viết như vậy I- Câu chủ động và câu bị động: 1. Ví dụ: a, Mọi người đ Chủ ngữ chỉ người, thực hiện một hành động hướng tới người khác (chỉ chủ thể của hoạt động) b, Em đ Chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động, được hoạt động của người khác hướng vào 2. Kết luận: - Câu chủ động: câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) - Câu bị động: câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động) II- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ: - Câu b, vì nó tạo liên kết câu thành mạch thống nhất 2. Kết luận: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất III- Luyện tập: 1. Tìm câu bị động: - Được trưng bàypha lê - Tác giả "Mấy vần thơ" thi sĩ đ chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, tạo tính liên kết câu. 4. Củng cố: Học sinh đọc ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn bài tập 2 - Học thuộc ghi nhớ - Ôn tập văn nghị luận chứng minh, chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5 D/ Rút kinh nghiệm Tiết 95-96: Ngày soạn: 24/02/2007 Viết bài tập làm văn số 5 A- Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng như về các kiến thức văn Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể. - Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. B - Chuẩn bị Giáo viên: Ra đề + biểu chấm. Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị giấy bút. C. Tiến trình tổ chức hoạt động: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung kiểm tra I - Đề bài: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người, con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh II- Dàn bài + Biểu điểm: 1. Dàn bài: a, Mở bài: Giới thiệu câu nói về rừng “Rừng vàng, biển bạc” Rừng là nguồn tài nguyên rất phong phú, tiềm ẩn kho báu... phục vụ đời sống con người, rừng mang lại lợi ích cho con người b, Thân bài: Nêu giá trị quý báu của rừng. Rừng cung cấp gỗ phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày như thế nào? Rừng cung cấp thảo dược phục vụ cho ngành y học ra sao? Thế giới loài vật phong phú là nguồn tài nguyên vô giá của rừng dành cho con người. Rừng bảo vệ đời sống con người tránh thiên tai lũ lụt, là lá phổi xanh điều hoà khí hậu trong lành. Đặc biệt trong chiến tranh rừng cùng con người đánh giặc “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù” Chúng ta cần phải bảo vệ rừng như thế nào? Trồng cây gây rừng, khai thác rừng hợp lý, Nhà nước ta phải bảo vệ nguồn tài nguyên rừng + động vật hoang dã c, Kết bài: Mỗi con người có ý thức tích cực trồng cây bảo vệ rừng, yêu quý bảo vệ rừng nhiệm vụ của mọi người không phải riêng ai. 2. Biểu điểm - Yêu cầu học sinh viết đẹp, trình bày bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú. Bài viết liền mạch, lô gích, giữa các đoạn văn phải dùng từ ngữ liên kết. Học sinh trình bày sạch sẽ, câu cú rõ ràng không sai lỗi chính tả. - Bài đạt điểm từ 7,8,9,10: Cơ bản đạt được những yêu cầu trên - Điểm trung bình 5; 6: Một số ý dẫn chứng trong bài chưa rõ ràng. - Điểm 4; 3; 2; 1 Bài viết bố cục không rõ ràng, dẫn chứng và lí lẽ lập luận không chặt chẽ, trình bày cẩu thả 4. Củng cố Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: chuẩn bị bài ý nghĩa văn chương D/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: