Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 63

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 63

 Tiết 1- 2: TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tịnh

A, PHẦN CHUẨN BỊ.

I, Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

II, Chuẩn bị.

 Thầy: Đọc nghiên cứu soạn bài.

 Trò: Chuẩn bị vở, soạn bài.

B, PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP.

I, Kiểm tra bài cũ

 GV kiểm tra vở soạn của HS.

II, Bài mới :

ã Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỷ niệm buổi tựu trường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là các kỷ niệm ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Đọc truyện ngăn tôi đi học phần nào đưa chúng ta trở về với kỷ niệm của tuổi học trò. Văn bản có nd ntn.

 

doc 149 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Bài 1.
	Kết quả cần đạt
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” Trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh.
- Phân biệt được các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,
- Bước đầu biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất và chủ đề
 Ngày soạn: 2/9/2006 Ngày giảng:6/9/2006
 Tiết 1- 2: Tôi đi học
 Thanh Tịnh
A, Phần chuẩn bị.
I, Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II, Chuẩn bị.
 Thầy: Đọc nghiên cứu soạn bài.
 Trò: Chuẩn bị vở, soạn bài.
B, Phần thể hiện khi lên lớp.
I, Kiểm tra bài cũ
 GV kiểm tra vở soạn của HS.
II, Bài mới :
Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỷ niệm buổi tựu trường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là các kỷ niệm ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Đọc truyện ngăn tôi đi học phần nào đưa chúng ta trở về với kỷ niệm của tuổi học trò. Văn bản có nd ntn...
?
gv
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
gv
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Trình bày hiểu biết của em về Thanh Tịnh?
- Trong sự nghiệp sáng tác của mìnhThanh Tịnh đã có nhiều bài viết trên nhiều lĩnh vực: Truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút ký văn học. Thành công nhất ở truyện ngắn và thơ.
Hãy nêu xuất xứ của văn bản?
Hãy nêu yêu cầu đọc văn bản?
Gọi HS đọc-> nhận xét cách đọc.
Qua tìm hiểu chú thích em hiểu thế nào là ông Đốc?
lớp 3, lớp 5?
Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? vì sao em biết? Việc kể theo ngôi thứ nhất có t/d gì?
Đọc văn bản em thấy những gì đã gơi lên trong lòng nhân vật “ tôi”
Những kỷ niệm này được nhân vật “ tôi” diễn tả theo trình tự nào?
Có ý kiến cho rằng những kỷ niệm trong buổi tựu trường là kỷ niệm để tg bộc lộ tâm trạng của mình. Em có nhất trí với ý kiến đó không?
Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên được khơi nguồn từ thời điểm nào?
Lúc ấy tâm trạng của tg ra sao?
Câu văn nào ghi lại cảm xúc tg đã s/d biện pháp nt gì? Hãy phân tích để thấy được cảm gíac của tg?
- Trong lòng náo nức biết bao ý nghĩa t/c xao xuyến mới lạ suốt đời không thể nào quên.
Trên con đường cùng mẹ tới trường cảnh vật được miêu tả qua hình ảnh chi tiết nào?
Vì sao thời gian ấy không gian ấy trở thành kỷ niệm trong tâm trí tg?
Trong khung cảnh ấy tâm trạng của tg được miêu tả ntn?
Em hãy phân tích tâm trạng của tg qua các chi tiết trên?
Tác giả; chắc chỉ có người thành thạo mới cầm nổi bút thước. ý nghĩ ấy thoảng qua...trên đời.
Có ý kiến cho rằng đây là nt so sánh thú vị. Em thấy ntn? vì sao?
Đối với một cậu bé chỉ biết chơi qua sông thả diều ra đồng chạy nhảy thì đi học quả là một sự kiện lớn, một thay đổi quan trọng đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ.
Cảnh trước sân trường làng Mĩ lý lưu lại trong tâm trí tg có gì đặc biệt?
Cảnh tượng đó được nhớ lại có ý nghĩ gì?
Trước cảnh đó ý nghĩ của tg về ngôi trường ra sao?
Em hiểu ý nghĩ gì về sự so sánh của tg?
Theo dõi đoạn tiếp theo em thấy những cậu học trò nhỏ tuổi lần đầu tiên đến trường được miêu tả ntn?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ?
Cách dùng từ đó biểu đạt nd gì?
Khi nghe ông Đốc đọc bản danh sách h/s mới Tâm trạng của nhân vật “ tôi “ ra sao?
Vì sao nhân vật tôi bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc khi chuẩn bị vào lớp?
Hành động đó bộc lộ tâm trạng gì?
Theo dõi phần cuối văn bản cho biết vì sao khi xếp hàng định vào lớp n/v tôi lại cảm thấy “ trong thời ...xa mẹ như lần này”
Khi vào lớp học tg có cảm giác gì?
Em hãy lí giải cảm giác đó của nhân vật?
Chú ý đoạn văn “ Một con chim...cảnh thật” Em thấy hình ảnh này có ý nghĩa gì?
Có ý kiến cho rằng dòng chữ “ Tôi đi học” kết thúc truyện vừa khép lại bài văn vừa mở ra một TG mới. Em thấy nhận xét đó có thoả đáng không? tại sao?
Những người lớn có tháu độ cử chỉ ntn đối với em bé lần đầu tiên cắp sách đến trường?
Em có cảm nhận gì về thái độ cử chỉ của các nhân vật này?
- Ông Đốc chân dung người đọc mẫu mực...
Qua đây em có suy nghĩ gì về vai trò của gđ, nhà trường và XH đối với thế hệ trẻ?
Nhận xét gì về nt của truyện ngắn này?
Bài văn để lại cho em ấn tượng gì?
Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi?
 I, Đọc và tìm hiểu chung (5’)
1, Tác giả, tác phẩm.
- 1911- 1988 ở Huế.
- Viết văn và làm thơ từ năm 1933
Phong cách đằm thắm tình cảm êm dịu
- Thơ Thanh Tịnh nhẹ nhàng thấm sâu mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngọt ngào quyến luyến.
- TP in trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941
2, Đọc và tìm hiểu chú thích.
Giọng chậm hơn buồn, sâu lắng chú ý câu nói của nhân vật.
+ Ông Đốc: Ông hiệu trưởng.
+ Lớp 3, lớp 5: Các lớp bậc tiểu học . Lớp năm là lớp thấp nhất( Theo trước CM tháng 8)
II, Phân tích văn bản ( 28)
- Ngôi thứ nhất ngôi “tôi”-> Trực tiếp kể những gì mình nghe thấy trải qua tạo cho câu chuyện chân thực sâu lắng.
- Những kỷ niệm của tg về buổi tựu trường đầu tiên.
- Trình tự thời gian không gian: hiện tại quá khứ khi trên đường tới trường, sân trường trong lớp học
- Nhất trí đó là tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi bộc lộ trong thời gian không gian. Trình tự ấy giúp người đọc như được cùng tg trở về ngày đầu của tuổi học trò với như ngx kỷ niệm sâu lắng.
1, Tâm trạng của nhân vật “ Tôi” trong ngày tựu trường đầu tiên.
+ Cứ.. cuối thu... lá dụng lòng tôi náo nức...tưng bừng...rộn rã.
Tôi quên thế nào được...mỉm cười.
- So sánh: Kỷ niệm mơn man náo nức của buổi tựu trường không hề bị thời gian vùi lấp trái lại cứ mỗi độ thu về lại nảy nở trong lòng đem đến bao cảm xúc vui sướng bồi hồi.
- Câu văn như cánh cửa mở ra dẫn người đọc vào một TG đầy ắp sự việc con người nhưng cũng bộc lộ tâm tư tình cảm rất đáng chia sẻ mà trung tâm là cậu bé học trò ngày đầu tiên đến trường
a, Khi trên đường tới trường.
+ Buổi mai...sương thu...gió lạnh...con đường dài...hẹp
- Là thời điểm nơi chốn quen thuộc gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tg
- Là buổi đầu tiên được cắp sách tới trường.
+ Con đường quen..lạ...cảnh vật thay đổi...lòng tôi thay đổi...trang trọng đứng đắn...quyển sách nặng...ghì chặt...xốc lên...
- Dấu hiệu thay đổi trong nhận thức, trong tình cảm-. Lòng có thay đổi lớn tôi đi học.
ĐT miêu tả hành động của nhân vật ngộ nghĩnh ngây thơ đáng yêu. Đó là tâm trạng cảm giác rất tự nhiên.
- Hình ảnh so sánh thú vị giàu hình ảnh gợi cảm giác với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng diễn tả cảm xúc nổi bật ý nghĩ.
Non nớt ngây thơ hồn nhiên trong sáng.
b, Khi ở sân trường (20’)
+ Dày đặc người...quần áo sạch sẽ...tươi vui sáng sủa.
-Phản ảnh không khí đặc biệt của ngày khai trường.
- Tình cảm của tg với mái trường
+ Trường... xa lạ...xinh xắn oai nghiêm như đình làng.
Chưa đi học là nơi cao ráo
Bắt đầu đi học so sánh với đình sự thiêng liêng cao ráo cất giữ những điều bí ẩn-> Diễn tả cảm giác trang nghiêm.
* Bồi hồi, bỡ ngỡ .
+ Bỡ ngỡ... nép,,,nhìn như con chim muốn bay nhưng ngập ngừng...vụng về lúng túng...rủnun rộn ràng.
- So sánh tinh tế gợi tâm lí của tuôit thơ ngây thơ hồn nhiên như cánh chim đầy khát vọng bồi hồi lo lắng nghĩ tới chân trời học vấn mênh mang.
Rụt rè sợ sệt và en ngại.
+ Lúng túng như quả tim...ngừng đập giật mình lúng túng hơn...nặng nề...dúi đầu ...khóc.
Phần vì lo sợ khi phải rời người thân vì môi trường hoàn toàn mới lạ bạn bè thầy cô mới.
Xúc động hồi hộp.
c, Khi vào lớp học.
- Vì bắt đầu cảm nhận được sự độc lập của mình khi đi học. Bước vào lớp học là bước vào TG của riêng mình, phải tự mình làm tất cả.
+ Mùi hương lạ xông lên hay hay...bàn ghế...nhìn bạn không xa lạ.
- Không cảm thấy xa lạ với bàn ghế bạn bè ..ý thức được những điều đó sẽ gắn bó thân thiết với mình từ bây giờ và mãi mãi.
Là t/c trong sáng gần gũi thân thiết.
- Đây là phút sang trang của một tâm hồn thơ dại bước vào TG học trò.
- Nhất trí một TG mới, một chân trời mới, một tâm trạng mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ.
2, Thái độ cử chỉ của những người lớn đối với các em trong ngày tựu trường (14’)
+ Mẹ...âu yếm nắm tay.
+ Ông Đốc...nói...nhìn...hiền từ... cảm động
...tươi cười nhẫn nại.
+ Thầy giáo trẻ... tươi cười...đón
* Các bậc phụ huynh quan tâm chu đáo tự tay dắt con đến tôn trọng đại lễ khai giảng.
*Quan tâm chu đáo dịu dàng, tự tin bao dung, khuyến khích động viên.
* Là môi trường gd tốt đẹp.
- Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã quan tâm đến thế hệ trẻ; Có quyền trẻ em, có luật gd...
III, Tổng kết ghi nhớ (5’)
+ Hồi tưởng tự sự xen miêu tả, biểu cảm so sánh. Bố cục theo dòng hồi tưởng
+Tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ trong buổi tựu trường đầu tiên.
IV, Luyện tập (5’)
Náo nức tưng bừng rộn rã muốn thử sức, lo sợ vẩn vơ- bỡ ngỡ ngập ngừng.
- Trở về thực tại đón nhận giờ học đầu tiên.
III, Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà.
Học bài, làm bài tập2.
Chuẩn bị: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 Ngày soạn:7/9/2007 Ngày giảng: 8b 11/9/2007
 8c 13/9/2007
Tiết 3. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
A, Phần chuẩn bị.
I, Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh cấp độ khái quát vủa nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mqh giữa cái chung và cái riêng.
II, Chuẩn bị.
 Thầy: Nghiên cứu soạn bài
 Trò: Đọc ôn tập kiến thức lớp 7.
B,Phần thể hiện khi lên lớp.
I, Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
II, Bài mới:
* Giới thiệu bài: Em vận dụng kiến thức lớp 7 làm bài tập sau: Tìm hiểu mqh về nghĩa của các cặp từ sau: Trái- quả; Li ( già)-( Đại) hồi; Thức ăn- nem- rau sào
Trái – quả: Cặp từ đồng nghĩa li- hồi: Cặp từ trái nghĩa
 Thức ăn- nem – rau xào: Không thuộc hai loại trên.
Vậy mqh về nghĩa của các cặp từ còn lại là gì? Cần hiểu, RL tư duy trong việc nhận thưc mqh này ntn. Bài học hôm nay...
?
?
?
?
?
?
?
?
?
gv
?
?
gv
?
?
?
?
?
Quan sát sơ đồ trên bảng phụ.
Em hãy cho biết trong sơ đồ trên nghĩa của từ ĐV rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim ,cá? Vì sao?
- Trước hết em hiểu nghĩa của các từ: ĐV, thú, chim ,cá có nghĩa ntn?
Vậy nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa các từ...đều là động vật.
Về phạm vi nghĩa của từ ĐV và nghĩa của 3 từ thú, chim, cá ntn?
Vậy qua VD trên em hiểu phạm vi nghĩa của từ ngữ ntn?
Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn ngghĩa của từ voi, hươu?
Nghĩa của từ chim rông hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú ,sáo?
Tương tự nghĩa của từ cá...
 Vậy qua tìm hiểu một từ ngữ đực coi là nghĩa rộng khi nào?
Được coi là nghĩa hẹp?
- Chính vì các từ có phạm vi nghĩa của từ bao hàm hoặc bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác. Có thể s/d vòng tròn để biểu diễn mqh. Vòng tròn lớn: Phạm vi nghĩa của từ ĐV. Vòng tròn nhỏ phạm vi nghĩa cá...
Vòng tròn nhỏ phạm vi 3 cấp độ khác nhau của nghĩa từ ngữ.
Nhìn vào sơ đồ vòng tròn em thấy nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ nào đồng thời hẹp hơn nghĩ ... hoáng đạt.
Nêu xuất xứ của văn bản?
Gv nêu cách đọc.HS đọc tiếp.
Nhà thơ tâm sự với ai? Than vãn với ai? Than vãn ntn?
Em có nhận xét gì về cách xưng hô tâm sự của nhà thơ với mặt trăng?
Vì sao TĐ lại “trần thế em nay chán nửa rồi”?
- Là nỗi buồn bàng bạc trong các bài thơ “giải sầu”: Từ độ sầu đến nay. ngày cũng có lúc sầu, đêm cũng có lúc sầu, mưa rầm lá dụng mà sầu...là hồn thơ lãng mạn...TĐ tìm mọi cách lạnh đời thoát li vào cuộc thơ lang bạt kì hồ...
Qua đó em hiểu tâm trạng của nhà thơ?
Em hiểu ntn về các hình ảnh “cung quế, cành đa, thằng cuội”?
Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu thơ này?
Em hãy phân tích cái “ngông” của TĐ trong lời nói muốn làm thằng cuội? ( ngông là gì?)
TĐ tìm được địa điểm thoát li lý tưởng tuyệt đối lên đấy an toàn có thể xa lánh cõi trần đáng ghét.
Lên trăng ngồi dưới gốc đa tâm sự TĐ ntn? Bạn bè là ai?
Phân tích nghệ thuật của hai cặp câu thực và luận? Cho biết tác dụng của nghệ thuật đối?
Em hiểu được khát vọng nào của tg?
Trong hai câu cuối nhà thơ tưởng tượng ra hình ảnh nào?
Cảm nhận của em về hình ảnh đó ntn?
Vậy theo em nhà thơ cười ai? Cười cái gì? Và vì sao mà cười?
Em nêu nét đặc sắc về nghệ thuật cảu bài thơ?
Qua bài thơ em hhiểu gì về tâm sự của nhà thơ?
Buồn chán đến cực điểm thực trạng XH mà mình đang sống khao khát sự đổi thay Xh theo hướng tốt đẹp thoả mãn nhu cầu cá nhân.
So sánh giọng điệu của hai bài thơ?
I, Đọc và tòm hiểu chung (10’)
1, tác giả, tác phẩm.
Là một nghệ sĩ có tài nhân cách cao thượng tròn sáng.
Là nhà thơ lãng mạn tiêu biểu nhất Việt Nam .Là một gạch nối trong nền thơ cổ điển- hiện đại.
Trích trong quyển Khối tình con I.
2, Đọc.
Giọng nhẹ nhàng
Buồn.
II, Phân tích (27’)
1, Hai câu đề: Tâm sự với chị Hằng trong đêm thu.
 Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi
 Trần thế em nay chán nửa rồi.
- Xưng hô tình tứ mạnh bạo mới mẻ, trăng trở thành người bạn, người chị hiền tri âm, tri kỉ, tiếng than chất chứa, nỗi buồn da diết.
- Căn cứ vào cuộc đời tính cách tình hình đất nước XH VN chán vì:
 Tài cao phận thấp chí khí uất
 Giang hồ mê mải quên quê hương
XH nhiều ngang trái, bất công đất nước mất độc lập, tự do cô đơn, thất vọng, bế tắc.
Chế độ thực dân PK ngột ngạt thối nát tù hãm vì công danh giang dở, buồn vì non nước đầy bọn ngoại bang thống trị.
Chán nửa: Xét trong sâu thẳm vẫn tha thiết yêu cuộc sống, với những thú vui, những việc ông muốn làm cho đời.
Bất hoà sâu sắc với XH và muốn thoát li khỏi cuộc đời đầy chán nản.
2, Hai câu thực, hai câu luận.
Cây quế mọc bên cung trăng nơi Hằng Nga ở có cây đa, thằng Cuội.
Hồn nhiên độc đáo rất ngông.
TĐ tự nhận mình là một vị tiên trên trời bị đầy đoạ xuống hạ giới và tội “ngông”
- Ngông: Làm những việc trái với lẽ thường khác mọi người bình thường, trong văn chương biểu hiện con người có tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với XH không chịu ép mình.
Lấy cái ngông để chống đối lại là sản phẩm của XH chuyên chế không tôn trọng cá tính con người.
Nngông của TĐ: Khi chọn cách xưng hô thân mật suồng sã, nhận mình là tri âm, tri kỉ xem chị là người bạn tâm tình giãi bày mọi niềm sâu kín. Ước muốn làm thằng Cuội đặt câu hỏi thăm dò xin chị...chơi với chị thật mơ mộng tình tứ.
- Có bầu bạn nên không buồn tủi nữa mà đầy niềm vui mới- niềm vui được tri âm cùng gió, cùng mây, cùng chị Hằng, xa cách cõi trần bụi bặm bon chen.
ý câu trên đối ý câu dưới nhấn mạnh nhu cầu được sống cân bằng thoả mãn đời sống nội tâm.
Khát vọng được sống vui tươi tự do, vui chơi thoả chíh cùng mây gió.
3, Hai câu kết.
 Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
 Tựa nhau trông xuống...
- Là hình ảnh thuần tưởng tượng nhưng rất kì thú thể hiện cao độ hồn thơ ngông, lãng mạn của TĐ. Đêm rằm trung thu tháng tám được tựa vào vai chị Hằng nhìn xuống thế gian mà cười.
- Nụ cười của nhà thơ là thoát được cả thế giới đáng buồn, đáng chán được sống tự do tại cùng TN khoáng đạt rất vừa, ý thức tự nguyện ước mơ.
Nụ cười hài lòng sung sướng vừa hóm hỉnh, vừa ngây thơ, vừa siêu thoát lãng mạn thể hiện sự mỉa mai khinh bỉ cõi trần gian chỉ còn bé tí.
* Thoả mãn vì đạt được khát vọng thoát li mãnh liệt xa lánh hẳn cói bụi bặm vừa thể hiện sự mỉa mai khinh bỉ cõi trần.
III, Tổng kết ghi nhớ.(5’)
Lời lẽ giản dị trong sáng tưởng tượng phong phú táo bạo có nét phóng túng ngông nghênh.
Lời tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa muốn thoát lil bằng mộng tưởng.
IV, Luyện tập (2’)
Qua đèo ngang: Mực thước trang trọng đăng đối.
Muốn làm thằng Cuội: Giai điệu nhẹ nhàng thanh thoát pha chút tình tứ hóm hỉnh có nét phóng túng ngông nghênh.
III, Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà.
 Học bài .Hoàn chỉnh bài tập.
Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 63
 Ôn tập tiếng việt.
A, Phần chuẩn bị.
I, Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt đã học ở kì một.
Hệ thống hoá kiến thức kỹ năng làm bài tập.
II, Chuẩn bị.
Thầy : Nghiên cứu soạn bài.
Trò: học bài, chuẩn bị bài mới.
B, Phần thể hiện khi lên lớp.
I, Kiểm tra bài cũ
II, bài mới.
GTB: Để hệ thống kiến thức cho các em từ từ vựng ngữ pháp trong học kì một hôm nay cô trò ta...
?
?
gv
?
?
gv
?
?
?
?
gv
?
?
?
?
gv
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và từ ngữ có nghĩa hẹp?
Tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối?
(Các từ ngữ thường nằm trong mqh so sánh phạm vi nghĩa thì tính chất rộng hẹp chỉ là tương đối.
Thế nào là trường từ vựng ? cho VD?
Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng?
VD: Trường từ vựng về người
Chức vụ của người: Bộ trưởng, HT
P/C chí tuệ: Thông minh, sáng suốt.
Thế nào là từ tượng hình? từ tượng thnah cho VD?
Hãy nêu tác dụng của từ tượng hình và tượng thanh?
Thế nào là ngữ địa phương? cho VD?
Thế nào là biệt ngữ địa phương cho VD?
- Là những từ chỉ được dùng trong một tầng lớp Xh nhất định.
Nói quá là gì? cho VD?
Nói giảm, nói tránh là gì?cho VD?
Dựa vào kiến thhức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống?
Hãy giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên và cho biết trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung?
- Truyện dân gian- Tức là từ ngữ có nghĩa rộng hơn, cấp độ khái quát cao hơn.
- Khi giải thích nghĩa của từ ngữ có nghĩa hẹp hơn so với một số từ ngữ khác ta thường phải xác định được TN có nghĩa rộng hơn.
- Tìm trong ca dao Việt Nam hai VD về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh?
Viết hai câu trong đó có một câu dùng từ tượng hình, một câu dùng từ tượng thanh?
Trình bày ý kiến của em về trợ từ?
Thán từ thường đứng ở đầu câu có khi nó tách ra thành một câu đặc biệt.
Tình thái từ là gì? Lấy VD về tình thái từ?
Có thể s/d tình thái từ một cách tuỳ tiện được không? Tại sao? Cho VD?
Trình bày ý kiến cảu em về câu ghép?
Hãy cho biết mối quan hệ ngữ pháp giữ các câu?
Viết hai câu trong đó dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ?
Đọc đoạn trích và xác định câu ghép trong đoạn trích?
Xác định câu ghép trong các câu sau?
 Từ vựng(10’)
1, Lý thuyết.
a, Cấp dộ khái quát của nghĩa từ ngữ .
- Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao gồm nghĩa của một số từ ngữ khác. VD....
- Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
VD: Cá thu hẹp hơn cá.
- Là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ (phạm vi biểu vật)
VD: Cây hoa ->thực vật
 Cây cỏ gà, hoa hồng.
b, Trường từ vựng.
- là tập hợp của tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
VD: Phương tiện giáo thông: Tàu, xe, thuyền
 Vũ khí: Súng, gươm, lựu đạn.
- Cấp độ: Nói về mqh bao hàm nhau giữa các từ ngữ cùng từ loại.
VD: Thực vật danh từ cây, cỏ, hoa.
Trường từ: Tập hợp các từ ít nhất có một nét chung về nghĩa. Nhưng có thể khác từ loại.
c, Từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Tượng hình gợi tả hành ảnh, dáng vẻ hoạt động trạng thái của sự vật.
- Tượng thanh: mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người.
VD: Tượng hình: Lom khom, lập cập...
 Tượng thanh: oang oang, chan chát...
Gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể sinh động có giá trị biểu cảm cao.
d, Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH.
- Là từ ngữ được dùng một hoặc một số địa phương nhất định.
VD: Bắc bộ: Ngô, quả dứa, vào
 Nam Bộ: Bắp, trái, thơm, vô
VD: Tầng lớp: Vua , chúa, bẩm khanh.
 Tầng lớp HS sinh viên: ngỗng, gậy.
e, Các biện pháp tư từ.
Nói quá là một biện pháp tư từ phóng đại mức độ qui mô tính chất của sự vật hiện tượng được miểu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi (nói quá)
- Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tư từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề tránh thô tục.
VD: Cô ấy khó qua khỏi đêm nay.
2, thực hành (23’)
- Truền thuyết: Truyện dân gian về các nhân vật sự kiện lịch sử xa xưa có yếu tố thần kì.
Truyện cổ tích: Truyện dân gian kể về cuộc đời số phận của một số nhân vật quen thuộc như mồ côi, mang lốt xấu, có những chi tiết kì ảo.
-Truyện ngụ ngôn: Là chuyện dân gian mượn truyện loài vật, cây cối hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Truyện cười: là truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mau vui, phê phán đả kích.
b, Con giận bằng con ba ba
 Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh
 Trên đầu những rác cùng rơm
 Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đều.
c, Đầu tóc nó rũ rượi Tượng hình
 Nó run lên cầm cập
 Khoái chí cận ta cười ha hả. Tượng thanh
II, Ngữ pháp (20’)
1, Lý thuyết (20’)
a, Trợ từ, thán từ
- Trợ từ là những từ dùng để nhấn manhhj hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
VD: Ô hay! Tôi tưởng anh biết rồi.
- Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái đọ của người nói dùng gọi đáp.
b, Tình thái từ.
- Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu ngi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
VD : Anh đọc xonh cuốn sách rồi à?
- Không s/d tuỳ tiện được vì chú ý đến quan hệ về tuổi tác thứ bậc XH, t/c của người nghe.
VD: Bác giúp cháu một aty ạ.
c, Câu ghép:
- Là câu có hai cụm C-V trở lên không bao chứa lẫn nhau. Mỗi cụm C-V tạo thành một vê câu. VD Mây bay, gió thổi.
Nguyên nhân: Vì...nên
Giả thiết: Nếu...thì, Giá mà...thì
Tương phản: Nhưng...
Bổ xung đồng thời....và
nối tiếp...rồi
Lựa chọn.....hay
2, Thực hành.
a, Cuốn sách này mà chỉ 20.000 thôi à
b, Trời ơi! Cậu làm được mỗi bài tập thôi á.
Pháp chạy...
Có thể tách thành ba câu đơn.
Khi tách mối liên hệ sự liên tục của ba sự việc không thể hiện rõ khó gộp thành ba vế câu ghép.
c, Câu 1: Chúng ta...cũng như
Câu 3: Có lẽ...bởi vì.
i, 
Các dấu câu:
Dấu ngoặc đơn
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép.
III, Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà.
Ôn tập hoàn chỉnh bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tiet_1_den_63.doc