Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp hs thấy được tự sự và miêu tả là yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận . Vì chúng có khả năng giúp người nghe nhận thức nội dung nghị luận một cách dễ dàng , sinh động cụ thể hơn . Nắm được những yêu cầu cách thức đưa 2 yếu tố này vào bài nghị luận một cách hiệu quả mà không làm vỡ mạch nghị luận chung .

2. Rèn luyện kĩ năng: Bước đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận của bản thân.

3. Khả năng tích hợp: Các văn bản nghị luận đã học .

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

 Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi một số đoạn văn nghị luận giàu chất tự sự và miêu tả ở ngoài sgk để làm mẫu.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2. Bài cũ: Trong bài văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu còn có yếu tố phụ nào khác ? Yếu tố biểu cảm trongbài nghị luận khác gid so với yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm? ( 2 hs)

3. Bài mới: Ở lớp 6.7 các em không chỉ học văn biểu cảm mà còn có học văn tự sự và miêu tả . Nhưng các em dã biết, biểu cảm không chỉ là một kiểu văn bản riêng mà còn có thể là 1 yếu tố trong văn nghị luận. Vậy, trong văn nghị luận còn có yếu tố tự sự và miêu tả nữa hay không?

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 2619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/04/05 
Ngày dạy: 06/04/05 
Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp hs thấy được tự sự và miêu tả là yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận . Vì chúng có khả năng giúp người nghe nhận thức nội dung nghị luận một cách dễ dàng , sinh động cụ thể hơn . Nắm được những yêu cầu cách thức đưa 2 yếu tố này vào bài nghị luận một cách hiệu quả mà không làm vỡ mạch nghị luận chung .
Rèn luyện kĩ năng: Bước đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận của bản thân.
Khả năng tích hợp: Các văn bản nghị luận đã học .
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
	Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi một số đoạn văn nghị luận giàu chất tự sự và miêu tả ở ngoài sgk để làm mẫu.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ: Trong bài văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu còn có yếu tố phụ nào khác ? Yếu tố biểu cảm trongbài nghị luận khác gid so với yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm? ( 2 hs)
Bài mới: Ở lớp 6.7 các em không chỉ học văn biểu cảm mà còn có học văn tự sự và miêu tả . Nhưng các em dã biết, biểu cảm không chỉ là một kiểu văn bản riêng mà còn có thể là 1 yếu tố trong văn nghị luận. Vậy, trong văn nghị luận còn có yếu tố tự sự và miêu tả nữa hay không? 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
GHI BẢNG
I/
1a. Treo bảng phụ 2 đoạn văn lên bảng và cho hs đọc.
1a. Kể: Thủ đoạn bắt lính-> vị chủa tỉnh.xì tiền ra.
Tả: Cảnh khổ sở của người bị bắt lính
-> tấp nập..lính Pháp gácnòng sẵn.
b. Tìm những câu đoạn thể hiện yếu tố tự sự và miêu tả ?
b. Các đoạn văn TS, MT trên chỉ nhằm làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác và sự lừa bịp của TDP trong lời nói, việc làm, hành động và thực tế của chúng trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện .
c. Vì sao không thể xếp 2 đoạn trích trên là văn MT, hay kể chuyện?
c. Chúng không chỉ nhằm tả, kể đơn thuần mà làm sáng tỏ luận điểm.
Nếu cắt bỏ đi thì NL khô khan, mất hẳn đi sự sinh động , thuyết phục, hấp dẫn
d. Vậy, hai yếu tố TS và MT trong bài văng NL có vai trò gì? 
d. Tự bộc lộ.
2a. Treo bảng phụ đoạn văn ở mục I.2 và cho hs tìm đoạn văn TS, MT , tác dụng? 
2a.
Truyện chàng Trăng: Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng, chàng không nói không cười, cưới ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng , đêm soi dòng thác bạc ..
Truyện nàng Han: Nàng Han liên kết với người Kinh , thêu cờ lệnh bằng chân dệt chỉ ngũ sắc , đánh giặc ngoại xâm . Thắng trận và người Kinh.
à Tác dụng: Làm rõ luận điểm sự gần gũi , giống nhau giữa các truện anh hùng đẹp của các dân tộc VN.
b. Vì sao tác giả không kể, Mt kĩ toàn bộ truyện Chàng Trăng và Nàng Han mà chỉ kể, tả một số chi tiết , hình ảnh ?
b. Vì mục đích nghị luận ít người biết đến 2 truyện trên Nếu không kể, tả không hình dung được sự gần gũi , giống nhau, không thuyết phục. 
c. Vậy khi đưa yếu tố TS, MT vào bài văn nghị luận , cần chú ý những điểm gì? Vì sao? 
c. Đưa TS, MT vào cần làm sáng rõ luận điểm, không có không được.
I/ Bài học.
1. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
Có vài trò không thể thiếu, làm ró luận điểm, nhưng chỉ là yếu tố phụ trợ . 
à ghi nhớ sgk.
2. Cách thức vận dụng.
II/ Luyện tập.
II/ Luyện tập.
Bài 1: giáo viên kẻ bảng mẫu rồi cho hs điền.
Yếu tố tự sự
Yếu tố miêu tả
Tác dụng
Sắp trung thu; đêm trước giam giữ; mười mấylỉnh kỉnhđáng ghétnhf giam; phải đi ralàm thơ
Trời xứ Bắc.sáng; đêm naychừng; trong suốtvỗ về; ngay bênbóng cây.; đêm naythốt lên; nó ăm ắpbộc lộ
Muốn làm rõ là khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của người tù thể hiện trong bài thơ . Nó làm cho đoạn văn phân tích có sự đồng cảm tưởng tượng của người đọc.
Bài 2: 
Nên sử dụng khi cần làm rõ vể đẹp của bài ca dao, vì:
Cần thiết phải gợi ra vẻ đẹp của sen trong đầm, trong khi phân tích vẻ đẹp của sen trong bài ca dao.
Cần thiết nêu một vài kỉ niệm về ngắm cảnh đầm sen.
Bài 4:
Hệ thống luận điểm:
	Trong gia đình, mọi người đã sống hết lòng vì em , đã nuồi nấng chăm sóc em, giúp đỡ em từ vật chất đến tinh thần.
	Mọi người hết lòng vì em yêu thương em .
	Em rất cảm động và biết ơn đối với mọi trong gia đình.
Bởi vậy, em cũng phải biết sống vì mọi người, không chỉ bằng lời nói mà cần bằng những việc làm, hành động cụ thể.
à Viết đoạn văn qui nạp.
Bài 3: Hướng dẫn
	Cần chú ý đến các từ vui câu 1.2, tiếu lâm câu 3 , cái cười câu 4 để suy ra những chữ điền thích hợp vào chỗ trống : có cười, có niềm vui, vui vẻ, có tinh thần lạc quan yêu đời
* Dặn dò:
	Học bài và soạn bài Ông giuốc đanh mặc lễ phục:
	Phân công nhóm đóng vai để diễn kịch.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 116.doc