A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức:Giúp hs hiểu được:
Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí; Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Ý nghĩa hiện thực: Trên một thế giới lạnh lùnh và đói khát không có chỗ cho những niềm vui, sự no ấm của trẻ thơ nghèo khổ.
Ý nghĩa nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc với những con người bất hạnh trong xã hội .
2: Giáo dục tư tưởng: Sự đồng cảm, xẻ chia với những hoàn cảnh bất hạnh trong xã hội; Trân trọng mái ấm gia đình.
3: Rèn luyện kĩ năng: Tóm tắt, phân tích bố cục vbts ; Phân tích nhân vật qua hành động, lời kể; Phân tích tác dụng của biện pháp đối lập.
4: Khả năng tích hợp: Tóm tát vbrs; Trợ từ, thán từ; Miêu tả và biểu càm trong văn tự sự.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
Vẽ tranh theo sự việc của văn bản.
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ: Qua hai đoạn trích: Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc em cảm nhận được nét chung gì về con người và xã hội VN giai đoạn 30-45?
3/ Bài mới: Đã từ rất lâu, tên tuổi nhà văn Đan Mạch An – đéc- xen cũng như những tác phẩm của ông trở lên quen truộc và gần gũi với trẻ em nhiều nước trên thế giới, trong đó có VN. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu một trong những tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi của nhà văn.
Ngày soạn: 08/ 10/ 2004 TUẦN 6 - BÀI 6 Ngày dạy: 12/ 10/ 2004 TIẾT 21.22: CÔ BÉ BÁN DIÊM ( trích) An- đéc- xen ( Nguyễn Minh Hải- Vũ Minh Toàn dịch) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức:Giúp hs hiểu được: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí; Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. Ý nghĩa hiện thực: Trên một thế giới lạnh lùnh và đói khát không có chỗ cho những niềm vui, sự no ấm của trẻ thơ nghèo khổ. Ý nghĩa nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc với những con người bất hạnh trong xã hội . 2: Giáo dục tư tưởng: Sự đồng cảm, xẻ chia với những hoàn cảnh bất hạnh trong xã hội; Trân trọng mái ấm gia đình. 3: Rèn luyện kĩ năng: Tóm tắt, phân tích bố cục vbts ; Phân tích nhân vật qua hành động, lời kể; Phân tích tác dụng của biện pháp đối lập. 4: Khả năng tích hợp: Tóm tát vbrs; Trợ từ, thán từ; Miêu tả và biểu càm trong văn tự sự. B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà. Vẽ tranh theo sự việc của văn bản. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: Qua hai đoạn trích: Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc em cảm nhận được nét chung gì về con người và xã hội VN giai đoạn 30-45? 3/ Bài mới: Đã từ rất lâu, tên tuổi nhà văn Đan Mạch An – đéc- xen cũng như những tác phẩm của ông trở lên quen truộc và gần gũi với trẻ em nhiều nước trên thế giới, trong đó có VN. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu một trong những tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi của nhà văn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ 1/ Giới thiệu vài nét hiểu biết của em về đất nước ĐMạch? ADX là nhà văn có điểm gì đáng lưu ý? *: ADX sinh ra trong 1 gđ nghèo. Ông ham thích thơ văn từ nhỏ. Năm 4822, nhờ sự giúp đỡ của 1 giám đốc nhà hát, ông được đi học them và đỗ tú tài1827 rồi vào đhọc 1828. Năm 1835, tại Ita li a, ông bắt đầu sáng tác một số truyện kể: Truyện kể cho trẻ em.Và ông đã tìm ra mảnh đất dụng võ của mình. Các truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát toát lên lòng yêu thương con người, nhất là những người nghèo khổ. 2. GV đọc phần lược bỏ, 3 hs đọc tiếp các đoạn trích. 3. Em hãy tóm tắt truyện? 4. Gv cho hs giải thích 1 số từ khó cây thông Nô- en, phuốc sét( dĩa). 5. Nếu phải chia vb này thành 3 phần thì em sẽ chia như thế nào? Nội dung từng đoạn? 6. Theo em đoạn nào hắp dẫn nhất? Vì sao? 7. Truyện độc đáo ở hình thức kể có xen kẽ các yếu tố nào? 8. Khi nào xuất hiện yếu tố thực? Yếu tố huyền ảo? Ví dụ. 9. Vb có sự xuất hiện của yếu tố biểu đạt nào? II/ 1. Nhìn phần đầu truyện, em hãy cho biết hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm? 2. Cô bé cùng những bao diêm xuất hiện vào thời điểm nào? Thời điểm ấy có gợi ra cho con người tâm trạng gì không? Tại sao? 3. cảnh tượng nào hiện ra trong đêm giao thừa ấy? a. Ở trong từng ngôi nhà? b. Ở ngoài đường phố? * Gv ghi bảng phụ dẫn chứng rồi rút ngắn ghi bảng. 4. Nghệ thuật gì đặc sắc được nhà văn sử dụng? Tác dụng? TIẾT 2: 2/ a. Có mấy lần cô bé quẹt diêm? b. Cô có 5 bức tranh về 5 lần ấy. Em hãy lên bảng sắp xếp lại cho đúng thứ tự của câu chuyện. c. Lần quẹt diêm thứ nhất, hình ảnh kì diệu nào xuất hiện? Nhìn tranh để tả lại. d. Điều đó cho thấy mong ước nào của cô bé bán diêm? e. Tương tự lần quẹt diêm thứ 2 ( tả điều kì diệu và mong ước). f. sau 2 lần quẹt diêm, cô bé lại trở về thực tại như thế nào? * Gv có bảng phụ ghi dẫn chứng. g. Sự đan xen giữa thực và mộng ấy có ý nghĩa nhu thế nào? h. Tả lần quẹt diêm thứ 3 và nói lên mong ước của cô bé bán diêm ở lần này. * Hình ảnh cây thông Nô en là phong tục tập quán của người Châu Aâu và những người theo đạo Thiên chúa. Những ha đẹp đẽ ấy làm em bé thèm thuồng thì giờ đây lại hiện ra rồi biến mất cùng những ánh lửa diêm. i. có gì đặc sắc trong lần quẹt diêm thứ tư? j. Khi nhìn thấy bà, em bé đã làm gì? Ý nghĩa? k. Tả lại lần quẹt diêm thứ 5. Theo em, ở lần này hính ảnh nào là đẹp nhất có ý nghĩa nhất? Tại sao? m/ Nhìn lại cả 5 lần quẹt diêm của cô bé em hãy đưa ra nhận xét : Cách kể chuyện của tác giả. Hình ảnh nào là thực? Là mộng tưởng? Mong ước của em bé mồ côi. * Một chiếc lò sưởi hiện lên là bởi em đang rét. Bàn ăn, con ngỗng quay hiện lên trong que diêm thứ 2 ví em đang đói. Cây thông Nô en với hàng ngàn ngọn nến của que diêm thứ 3 vì cô bé muốn được đón giao thừa như bao nhiêu người khác. Cuối cùng là hình ảnh bà nội hiền từ hiện lên trong que diêm thứ tư vì cô bé đang cô đơn, đang khao khát tình yêu thương. Chỉ có diều, những que diêm cháy hết ảo ảnh cũng tan biến theo. Nhưng nó đã đánh thức niềm khao khát của em. n/ Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, em đã chết vì quá rét. Theo emvì nguyên nhân nào? Tìm dẫn chứng minh hoạ. III/ 1./ Thái độ của tác giả đối với xã hội, con người? * Cuối tác phẩm là sự việc: Thi thể em lạnh cóng bên những bao diêm, mọi người bảo ngau: Chắc nó muốn sưởi cho ấm!Nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu êm đã trông thấy. Chỉ có nhà văn là nhìn thấy rất rõ. Bởi đã từ lâu tầm lòng nhà văn đã thuộc về những người nghèo khổ, những đứa trẻ lang thang trên đất nước. 2/ Qua “cô bé bán diêm”, em học tập được gì về cách kể chuyện của tác giả? 3/ Qua tác phẩm, nhà văn muốn gửi đến mọi người thông điệp gì? IV/ 1. Gv cho hs thảo luận. I/ 1. Đan Mạch là 1 nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Aâu, diệntích chỉ bằng khoảng1/8 diện tích nước ta, thủ đô là Cô- phen- ha- ghen. AĐX là nhà văn nổi tiếng nhất ĐM, chuyên viết truyện và truyện cổ tích cho trẻ em. 2. 03 hs đọc tiếp đoạn trích. 3. Tóm tắt: Vào 1 đêm giao thừa, ngoài phố lạnh giá xuất hiện 1 cô bé ngồi nép vào 1 góc tường, rét buốt nhưng không dám về nhà, sợ bố đánh vì em chưa bán được bao dêm nào. Em quyết định quẹt que diêm để sưởi. Lần 1 em thấy ánh lửa lò sưởi Quệt nhữngque diêm còn lại, hai bà cháu bay về chầu Thượng đế. Buổi sáng mồng 1, người ta thấy thi thể em bé giữa những bao diêm. Không ai biết điều kì diệu em đã trông thấy. 4. Hs giải thích: 2, 3,5,8,10,11. 5. Bố cục 3 đoạn: - Đ1: từ đầuđờ ra( hoàn cảnh của cô bé ..) - Đ2: ..Thượng đế (những mmộng tưởng..) - Đ3: còn lại (cái chét của cô bé..) 6. Hs tự bộc lộ. 7. Xen kẽ giữa hiện thực và mộng tưởng. 8. Thực: xuất hiện khi kể, tả, bcảm về cuộc sống thật hàng ngày của cô bé; Aûo: xuất hiệnkhitả, kể, bcảm về mộng tưởng của cô bé bán diêm ( lần quẹt diêm thứ 2). 9. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. II/ 1. Bà nội hiền hậu mất, mồ côi mẹ, gia tài tiêu tán, nơi ở của 2 bố con là một xó tối tăm. 2. Xuất hiện trong đêm giao thừa. Gợi ra sự sum họp gia đình. 3. a/ Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực, sức nức mùi ngỗng quay. b/ Em ngồi nép trong một góc tường; thu đôi chân vào người nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn. Em không thể nào về nhà nếu bán được ít bao diêm hay kkhông ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em. 4. Cảnh đối lập: giữa cảnh sum họp ấm áp trong các nhà với cảnh đơn độc, đói rét của cô bé ngoài đường. Gợi nỗi khổ, niềm cảm thương. 2. a. Năm lần quẹt diêm. b. Hs lên bảng dán tranh. c. Hình ảnh lò sưởi hiện ra: em tưởng chừng như đang ngồi trước 1 lò sưởi bằng sắt, có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy lên vui mắt. d. Mong ước được sưởi ấm trong 1 mái nhà thân thuộc. e. Bữa ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quí giá và có cả 1 con ngỗng quay. Cuộc sống sang trọng đầy đủ, sung sướng. f. Em bần thần cả ngườithịnh soạn nào. g. Nổi bật mong ước chính đáng; sự thờ ơ, vô nhân đạo của xã hội đối với người nghèp. h. Cây thông Nô- en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ. Rồi những ngôi sao trên trời( do ngọn nến bay lên, bay mãi mà thành). i/ bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em. j/ Em reo lên và nói: Bà ơi! Cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. k/ Chưa bao giờ hình ảnh bà lại rõ và đẹp lão đến thế.Em muốn đi theo bà. m/ - Các mộng tưởng đều diễn ra hợp lí. - Lò sưởi, con ngỗng, cây thông, bàn ăn là hình ảnh gắn với thực tế. Con ngỗng nhảy ra khỏi đĩa, hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời là mộng tưởng. - Mong ước chân thành, chính đáng. n/ Hs thảo luận sau đó trình bày trước lớp: - Thái độ mọi người thờ ơ, lạnh lùng khi chứng kiến cảnh thương tâm này III/ 1. Tố cáo và thương xót, đồng cảm 2. Đan xen giữa hiện thực và huyền ảo; kết hợp tự sự- miêu tả- biểu cảm; kết cấu theo lối tương phản; trí tưởng tượng bay bổng. 3. Hãy thương yêu con trẻ, cho chúng một mái nhà êm ấm hạnh phúc. * Hs đọc ghi nhớ sgk. IV/ 1. Thảo luận và nêu ý kiến: Cuộc sống chỉ là đau buồn, đói rét với người nghèo. Chỉ có cái chết mới giải thoát được bất hạnh. Vì cái chết sẽ đưa linh hồn họ tới nơi hạnh phúc vĩnh hằng I/ Giới thiệu chung. 1/ Tác giả: sgk 2. Tác phẩm: a. Đọc- tóm tắt. b. Giải thích từ khó. C, Bố cục: 3 đoạn. II/ Phân tích văn bản. 1. Em bé đêm giao thừa. * Hoàn cảnh sống: Bà nội mất, mồ côi mẹ, sống với bố. Luôn bị bố đánh. Phải đi bán diêm để kiếm sống. * Hình ảnh: Đêm giao thừa, tuyết rơi, vắng vẻ/ Em phong phanh, chân trần, đi lang thang đói khát. * Cảnh tương phản, đối lập. Tình cảnh khốn khổ, đói rét, cô đơn. 2. Cô bé bán diêm và những điều kì diệu. a. Lần quẹt diêm thứ nhất: - Lò sưởi hiện ra hơi nóng dịu dàng. * Mong ước được sưởi ấm. b. Lần quẹt diêm thứ 2: - Bàn ăn sang trọng, con ngỗng quay ngon lành toả mùi thơm ngào ngạt. * Mong ước được ăn ngon. c. Lần quẹt thứ 3: - Cây thông Nô en. * Mong ước vui chơi. d. Lần quẹt thứ 3: - Hình ảnh người bà đang mỉm cười. * Mong ước được che chở, yêu thương. e. Lần quẹt thứ 5: Hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời. * Em đi theo bà. $ Mong ước chân thành, giản dị, chính đáng của em bé bị bỏ rơi. 3. Cái chết của cô bé bán diêm. - Người đời lạnh lùng, xã hội thiếu tình thương. * cái chết vô tội, thương tâm. III/ Tổng kết - Tố cáo, lên án xã hội bất công. Tình cảm thương xót, đồng cảm bênh vực con người nghèo khổ. - Bút pháp lãng mạn, kết hợp yếu tố TS- MT- BC. * Ghi nhớ sgk. IV/ Luyện tập. 1. Khi tất cả các que diêm cháy lên là lúc cô bé bán diêm thấy mình bay lên cùng bà. Chẳng còn đói rét đau buồn nàođe doạ nữa. Điều đó có ý nghĩa gì?
Tài liệu đính kèm: