Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 23: Trợ từ - Thán từ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 23: Trợ từ - Thán từ

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức:

 Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ.

2: Rèn luyện kĩ năng: Dùng trợ từ và thán từ phù hợp với tình hưống giao tiếp.

4: Khả năng tích hợp: Cô bé bán diêm; Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

B/ CHUẨN BỊ:

 Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.

 Bảng phụ ghi bài tập 1 và phiếu học tập để làm BT bổ trợ.

 C/ LÊN LỚP:

 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.

 2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Ví dụ.

 3/ Bài mới: Từ loại TV giữ nhiều vai trò quan trọng như chỉ sự vật, hành động trạng thái, tính chất của sự vật Lớp từ này là thực từ. Bên cạnh đó, còn có lớp từ chỉ làm bổ trợ cho những lớp từ trên, người ta gọi đó là những hư từ. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cùng các em những từ loại của lớp hư từ này.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 2872Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 23: Trợ từ - Thán từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 08/ 10/ 2004 
Ngày dạy:12/ 10/ 2004
TIẾT23: TRỢ TỪ- THÁN TỪ
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1: Kiến thức:
	Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ.
2: Rèn luyện kĩ năng: Dùng trợ từ và thán từ phù hợp với tình hưống giao tiếp.
4: Khả năng tích hợp: Cô bé bán diêm; Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
B/ CHUẨN BỊ: 
	Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
	Bảng phụ ghi bài tập 1 và phiếu học tập để làm BT bổ trợ.
 C/ LÊN LỚP:
 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Ví dụ.
 3/ Bài mới: Từ loại TV giữ nhiều vai trò quan trọng như chỉ sự vật, hành động trạng thái, tính chất của sự vật Lớp từ này là thực từ. Bên cạnh đó, còn có lớp từ chỉ làm bổ trợ cho những lớp từ trên, người ta gọi đó là những hư từ. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cùng các em những từ loại của lớp hư từ này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/
1. Đọc ví dụ sgk.
2. Nghĩa các câu có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
3. Các từ ngữ này đi kèm với từ ngữ nào? Tác dụng của từ: có, những được nói tới trong câu?
* Đánh giá, nhấn mạnh việc nó ăn cơm là hơi nhiều( những), và hơi ít( có).
4. Theo em, trợ từ là gì?
* Các trợ từ thường do các từ loại khác chuyển loại làm thành. Vid dụ từ “ những” là lượng từ, từ “ có” là động từ. Nó chỉ nhấn mạnh một từ ngữ trong câu.
5. Đặt câu với các trợ từ sau: Chính, ngay, cả.
6. Đọc ghi nhớ sgk.
II/
 1. Đọc ví dụ sgk.
2. Các từ in đậm biểu thị điều gì?
3. Thán từ là gì? Cho ví dụ. 
4. Vị trí của thán từ? 
5. Đặc điểm của thán từ có gì lưu ý?
6. Theo em, có mấy loại thán từ? Là những loại nào?
7. Đọc phần ghi nhớ sgk.
8. Trong văn tự sự, người ta sử dụng rất nhiều 2 loại từ này để có tác dụng gì?
9. Đặt câu với từ: ôi, a, ơ
III/
Bài 1: Bảng phụ.
Bài 2, 3,4 nhìn sgk.
Bài tập bổ trợ: Gv làm ra phiếu học tập.
I/ 
 1.Đọc ví dụ.
2. Câu 1: Thông báo bình thường.
 Câu 2.3: Thông báo và kèm thái độ đánh giá.
3. Nhờ các từ : “ những, có”ù đi kèm.
4. Bày tỏ thái độ đánh giá đối với sự việc nói trong câu
5. – Chính bạn ấy nói với tớ như thế.
 - Ngay cả anh ấy cũng không tin tôi.
6. Đọc ghi nhớ sgk.
II/ 
1.Đọc ví dụ.
2. – Này: gây sự chú ý.
 - A ! thái độ tức giận.
 - Vâng ! Thái đọ lễ phép khi đáp lời.
3.Tự bộc lộ.
4. Thán từ thường đứng đầu câu.
5. Bộc lộ cảm xúc; Làm thành phần biệt lập trong câu hoặc tách thành câu độc lập ( câu đặc biệt). 
6. Hai loại thán từ: TT bộc lộ cảm xúc,TT gọi đáp.
7. Đọc ghi nhớ. 
8. Sử dụng 2 loại từ này tăng giá trị biểu cảm. 
9. Tự đặt câu. 
III/
04 hs lên bảng làm bài tập theo yêu cầu.
Bài 3: thán từ: Này, à, ấy, vâng, chao ôi, hỡi ôi. 
Bài 4: 
- Kìa: tỏ ý đắc chí
- Ha ha: Khoái chí
- Aùi ái: Tỏ ý van xin
- Than ôi:tỏ ý nuối tiếc.
I/ Trợ từ:
* Ví dụ Sgk
- Từ ngữ đi kèm.
- Biểu lộ thái độ đánh giá sự vật, sự việc hoặc để nhấn mạnh.
* Ghi nhớ sgk
II/ Thán từ.
* ví dụ Sgk.
1. Từ ngữ dùng để bộc lộ cảm xúc; Dùng để gọi đáp.
2.vị trí: đầu câu.
3. Đặc điểm:
- Làm thành phần biệt lập trong câu.
- Tách thành câu độc lập.
* Ghi nhớ sgk. 
III/ Luyện tập.
Bài 1: các câu có trợ từ: 
a. c. g. i ,
Bài 2: 
-Lấy: Không có một lá thư, đồng quà.
-Nguyên: chỉ kể riêng tiền thách cưới đã quá cao.
- Đến : Quá vô lí.
- Cả: Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường.
- Cứ: Nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm chán.
PHIẾU HỌC TẬP
Tổ:
Bài 1: Tìm trợ từ trong các câu sau ( gạch chân trợ từ) 
Cái bạn này hay thật.
Có thế tôi mới tin mọi người 
Mà bạn cứ nói mãi điều mà tôi không thích làm gì vậy.
Đích thị là Lan được điểm 10 .
Bài 2: Tìm và xác đinh ý nghĩa của trợ từ trong các câu sau ( gạch chân trợ từ)
Nó hát những mấy bài liền: .
Chính các bạn đã giúp An học tập tốt:
 Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm: ..
Ngay cả bạn thân, nó cũng ít tâm sự:
Anh tôi toàn những lo là lo:.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 23.doc