A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức: Giúp hs nhận biết dược sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm của người viết trong văn bản tự sự; Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong bài văn tự sự.
2: Rèn luyện kĩ năng: Viết vb tự sự có đan xen các yếu tố: Miêu tả, tự sự.
4: Khả năng tích hợp: Các vb văn và tiếng Việt đã học.
B/ CHUẨN BỊ: GV và hs soạn bài chu đáo ở nhà; Gv chuẩn bị bảng phụ.
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu các qui trình tóm tắt vb tự sự? Ví dụ?
- Em hiểu tự sự nghĩa là gì? ( kể việc đời, việc người).
3/ Bài mới: Ở các lớp dưới các em đã được học văn miêu tả, kể chuyện, biểu cảm từng bài một. Nhung thực tế cho thấy đa số một vb tự sự nào cũng không thê rsử dụng một trong ba phương thức trên mà nó được kết hợp hài hoà. Chúng ta học bài hôm nay để tìm hiểu điều này.
Ngày soạn: 10/ 10/ 2004 Ngày dạy: 14/ 10/ 2004 TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức: Giúp hs nhận biết dược sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm của người viết trong văn bản tự sự; Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong bài văn tự sự. 2: Rèn luyện kĩ năng: Viết vb tự sự có đan xen các yếu tố: Miêu tả, tự sự. 4: Khả năng tích hợp: Các vb văn và tiếng Việt đã học. B/ CHUẨN BỊ: GV và hs soạn bài chu đáo ở nhà; Gv chuẩn bị bảng phụ. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu các qui trình tóm tắt vb tự sự? Ví dụ? - Em hiểu tự sự nghĩa là gì? ( kể việc đời, việc người). 3/ Bài mới: Ở các lớp dưới các em đã được học văn miêu tả, kể chuyện, biểu cảm từng bài một. Nhung thực tế cho thấy đa số một vb tự sự nào cũng không thê rsử dụng một trong ba phương thức trên mà nó được kết hợp hài hoà. Chúng ta học bài hôm nay để tìm hiểu điều này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ 1. Câu hỏi thảo luận theo dãy bàn hs: - Theo em yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm được thể hiện như thế nào trong vb tự sự? * Gv cho hs trình bày xong chố lại và ghi bảng. II/ 1. Yếu tố biểu cảm trong văn ts thể hiện qua những mật nào? 2. Yếu tố tự sự thể hiện ở những khía cạnh nào của vbts? III/ *. Đọc ví dụ sgk. 1.. Đoạn trích kể lại sự việc gì? * Gv có bảng phụ( 3 cái) ghi lại dẫn chứng theo từng vấn đề để treo lên bảng sau khi hs phát biểu, nhận xét. 2.. Tìm ra yếu tố miêu tả trong văn bản trên? * Treo bảng phụ thứ hai. 3. Tìm các yếu tố biểu cảm trong vb trên? * Treo bảng phụ. 4. Các yếu tố trên được sử dụng như thế nào trong đoạn văn? 5a. Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm ta sẽ có đoạn văn như thế nào? Nhận xét đoạn văn? b. Nếu tước bỏ phần tự sự thì đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? c. Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn tự sự? IV/ 1. Chứng minh trong đoạn văn sau có sử dụng đan xen cả ba yếu tố trên: ..” Tôi ngồi trênthơm tho lạ thường” . * Treo bảng phụ. I/ 1. Mỗi dãy bàn thảo luận một khía cạnh rồi trình bày trước lớp, các hs khác có bổ sung và nhận xét. II/ 1.- Qua suy nghĩ của nhân vật( ngôn ngữ độc thoại). - Qua cảm xúc của nhà văn: Ngôi kể 1( cảm xúc của nv Tôi); Ngôi 3 ( lời dẫn chuyện). 2. Nêu sự việc, hành động của nhân vật. III/ *.Đọc ví dụ. 1. Sự việc lớn: Cuộc gặp gỡ cảm động của nv “tôi” với người mẹ: - Mẹ tôi vẫy tôi. - Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. - Mẹ kéo tôi lên xe. -Tôi oà khóc. - Mẹ tôi cũng khóc theo. - Tôi ngồi bên mẹ, quan sát gương mặt mẹ. 2. a/ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả dhân lại. b/ Mẹ tôi không còm cõi. c/ Gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. 3. a/ Hay tại.sung túc ( suy nghĩ) b/ Tôi thấy những cảm giác ấm áplạ thường. ( cảm nhận). c/ Phải bé lạivô cùng (pbcn) 4. Các yếu tố đứng đan xen: Vừa kể vừa tả vừabiểu cảm. 5a. Đọc đoạn văn sau khi đã tước bỏ hai yếu tố trên. - Đoạn văn khô khan. b. Bỏ phần tự sự thì đoan văn không còn sự việc. Nhân vật, không còn chuyện, gây khó hiểu. c. Tự bộc lộ. * Đọc ghi nhớ sgk. IV/ 1. Đọc thầm và chỉ ra từng phần trong đoạn văn để gv kẻ bằng bút màu ở bảng phụ. I/ Yếu tố miêu tả trong văn TS. - Mtả nhân vật: Ngoại hình, trạng thái, hoạt động, thế giới nội tâm. - Miêu tả thiên nhiên. - Miêu tả sinh hoạt. * Thông qua các từ láy tượng hình, tượng thanh, so sánh, nhân hoá II/ Yếu tố biểu cảm trong văn tự sự. - Thông qua ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. - Qua cảm xúc của tác giả. * Câu cảm thán, câu hỏi tu từ. III/ Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, bộc lộ tình cảm trong văn tự sự. 1.Yếu tố tự sự. 2. Yếu tố miêu tả. 3. Yếu tố biểu cảm. 4. Các yếu tố trên đan xen vào nhau. 5. Tác dụng: - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động, hấp dẫn. * Ghi nhớ sgk. IV/ Luyện tập. Bài 1: Tự sự: - Tôi ngồi trên đệm xe,. b. Tả: - Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, khuôn miêng xinh xắn nhai trầu. c.Biểu cảm: - Những cảm giác lạ thường Bài 1( sgk): Tìm đoạn văn có dùng 3 yếu tố TS, MT, BC: 1. Bài “ Tôi đi học”: Sau một hồi trống.rộn ràng vào lớp. MT: Sau một hồi trống thúc, sắp hành, đi vào lớp, không đi, không đứng lại, co lên một chân, duỗi mạnh như đá một quả ban thưởng. BC : Vang dội cả lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. 2. Bài: Tắt Đèn : “ U van conđi với u”. 3. Lão Hạc: Chao ôi! Đối vớixa tôi dần dần”. * Dặn dò: 1. Học ghi nhớ sgk 2. Hướng dẫn bài 2: Nội dung yêu cầu: Kể lại giây phút đầu tiên khi gặp bà. Cách làm: Từ xa đến gần: ( vóc người, dáng đi, mái tóc, gương mặt, nụ, cười, quần áo);Hành động: Lồ nói, cử chỉ, ngôn ngữ 3.Soạn bài: Đánh nhau với cối xay gió.
Tài liệu đính kèm: