A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức:
Giúp hs thông qua việc thực hành, biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
2: Rèn luyện kĩ năng: Viết đoạn văn theo những yêu cầu đã cho trước.
4: Khả năng tích hợp: Đánh nhau với cối xay gió, tình thái từ, tlv lớp 6-7.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
Gv chuẩn bị bảng phụ. Hs viết đoạn văn trước ở nhà.
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ: - Các qui trình tóm tắt văn bản tự sự.
- Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
3/ Bài mới: Việc lựa chọn và sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự như thế nào cho hợp lí, có hiệu quả? Đó chính là thao tác tiếp theo ở bài học hôm nay.
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức: Giúp hs thông qua việc thực hành, biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. 2: Rèn luyện kĩ năng: Viết đoạn văn theo những yêu cầu đã cho trước. 4: Khả năng tích hợp: Đánh nhau với cối xay gió, tình thái từ, tlv lớp 6-7. B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà. Gv chuẩn bị bảng phụ. Hs viết đoạn văn trước ở nhà. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Các qui trình tóm tắt văn bản tự sự. - Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. 3/ Bài mới: Việc lựa chọn và sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự như thế nào cho hợp lí, có hiệu quả? Đó chính là thao tác tiếp theo ở bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ 1. Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn? Thông thường, một đoạn văn phải được trình bày như thế nào? Những yếu tố cần thiết để xây dựng doạn văn tự sự là gì? 2. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò gì trong văn tự sự? 3. Nêu các qui trình xây dựng đoạn văn tự sự? * Gv diễn giải từng qui trình B1: Sự việc có đối tượng là đồ vật, con người. B2: Ngôi kể thứ nhất số ít như : tôi, tớ, em; ngôi kể thứ 1 số nhiều: chúng tôi, chúng mìnhvà ngôi kể thứ 3 B5: Xác định cấu trúc đoạn văn: QN, D D.Viết đv có mở đoạn, triển khai và kết đoạn; kiểm tra tính liên kết, mạch lạc của đv đã viết xong I/ 1.Ba cách trình bày nội dung đv: diễn dịch, qui nạp, song hành. Một đv phải có câu mở đoạn, triển khai đoạn và kết đoạn. Yếu tố cần thiết để xây dựng đv tự sự là sự việc và nhân vật chính. 2. Làm cho sự việc trở nên đễ hiểu, hấp dẫn. 3. Dựa vào sgk để phát biểu. I/ Qui trình xây dựng đoạn văn tự sự. Bước 1: Lựa chọn sự việc chính. Bước 2: Lựa chọn ngôi kể. Bước 3: Xác định thứ tự kể: a/ Mở đầu: cảm tưởng, nhận xét, hành động. b/ Diễn biến: Kể lại sự việc một các chi tiết, có xen kẽ miêu tả, biểu cảm. c/ Kết thúc: Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, bài học kinh nghiệm. Bước 4: Xác định dung lượng miêu tả, biểu cảm sẽ sử dụng. Bước 5: Viết thành đoạn văn. II/ Luyện tập. Bài 1: Đại diện từng tổ hs đuúng tại chỗ trình bày đoạn văn theo yêu cầu gv giao cho trước ( trang 83 ). Sau đó hs các tổ khác nhận xét . Bài 2: Tổ 4 thuyết trình trước lớp trên bảng phụ.Hs và gv thảo luận và nhận xét( B1.2-trang 84). Một số gợi ý nhỏ: Bài 1: ( Tổ 1 ) Bước 3: a/ Khởi đầu: Huỵch một cái, em vấp ngã không sao gượng dậy được. Cái lọ hoa đẹp ở trên tay em bị văng ra vỡ tan. b/ Diễn biến: Vỡ thành từng mảnh lớn có tể gắn lại bằng keo hoặc vỡ vụn. Ngắm nghía, mân mê mảnh vỡ có hoa văn đẹp. Thu dọn nhặt nhạnh mảnh vỡ. Bố, mẹ.về và chứng kiến c/ Kết thúc: Thái độ mọi người sau sự việc xảy ra.Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận. Bước 4: Dung lượng miêu tả, biểu cảm: Miêu tả: Hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp..của lọ hoa. Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, ngưỡng mộ, nuối tiếc, ân hận. Bài 2 ( 84): a/ Đoạn văn ở sgk: Hôm sauhu hu khóc. - MT: Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu,đôi mắt ầng ậc nước, co rúm lại, những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém như con nít, hu hu khóc. - BC : Không xót xa 5 quyển sáchái ngại cho lão Hạc, hỏi cho có chuyện. - Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán con chó Vàng. - Ngôi kể: Tôi ( Ngôi thứ nhất số ít). b/ Nhập vai ông giáo : Hs tự trình bày trước lớp. * Dặn dò: Xem lại bài học và soạn bài “ Chiếc lá cuối cùng” ; Sưu tầm các tranh minh hoạ “ chiếc lá cuối cùng”; Tìm đọc tập truyện ngắn của O Hen ri.
Tài liệu đính kèm: