A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: giúp hs hiểu được đề văn và cách làm bài văn thuyết minh: quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp.
2. Rèn luyện kĩ năng: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn TM.
3. Khả năng tích hợp: Bài toán dân số, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
B/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
Giáo viên chuẩn bị các bài đọc thêm: nón Huế, Nón làng Phú Cam, nón làng Chuông.
C/ LÊN LỚP:
1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2. Bài cũ: Nêu các phương pháp thuyết minh? Cho 1 ví dụ minh hoạ.
3. Bài mới: Điều quan trọng nhất trong khi thuyết minh là em phải tích luỹ được kiến thức cần thiết và bằng sự quan sát tinh nhạy đối tượng mà em cần thuyết. Đó cũng chính là vấn đề mà hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Ngày soạn:15/11/2004 Ngày dạy: 30/12/2004 Tiết 51:Đề bài và cách làm bài văn thuyết minh A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: giúp hs hiểu được đề văn và cách làm bài văn thuyết minh: quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp. Rèn luyện kĩ năng: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn TM. Khả năng tích hợp: Bài toán dân số, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà. Giáo viên chuẩn bị các bài đọc thêm: nón Huế, Nón làng Phú Cam, nón làng Chuông. C/ LÊN LỚP: Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Bài cũ: Nêu các phương pháp thuyết minh? Cho 1 ví dụ minh hoạ. Bài mới: Điều quan trọng nhất trong khi thuyết minh là em phải tích luỹ được kiến thức cần thiết và bằng sự quan sát tinh nhạy đối tượng mà em cần thuyết. Đó cũng chính là vấn đề mà hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG I/ 1a. Đọc ví dụ sgk . b. hãy xác định phạm vi về nội dung của mỗi đề bài: Đề cho biết những thông tin gì? c. đối tượng thuyết minh gồm những loại nào? d. Làm sao em biết được đó là đề TM? e. Cho hs thi ra đề, giáo viên nêu vấn đề gợi ý. 2. a.a1: Cho đề bài về chiếc xe đạp. Đề nêu đối tượng, và yêu cầu gì? a2. Đề này khác miêu tả ở chỗ nào? b. Bài văn TM gồm mấy phần? Mỗi phần có nội dung gì? c. Cho hs giới thiệu chung về xe đạp như thế nào? Đoạn nào là đoạn giới thiệu? d. Để giới thiệu về cấu tạo của chiếc xe đạp thì phải dùng phương pháp gì? GV treo sơ đồ về chiếc xe đạp để hs quan sát. e. Chia chếc xe đạp làm mấy phần để trình bày? g. Có thể có cách phân tích nào không? h. Bài làm thực hiên bài tập đã cho như thế nào? Phương pháp TM có hợp lí không? Diễn đạt có dễ hiểu không? Vb có dùng yếu tố miêu tả không? Tại sao? II/ 1. Bài tập 1.2: dành thời gian cho hs tự làm sau đó hs tự trình bày, gv nhận xét. 2. đọc cho hs nghe các bài tham khảo về chiếc nón I/ 1a- Đọc 1 lần. b- Nêu đối tượng TM. c- đối tượng: con người, con vật, di tích, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết. d- Không yêu cầu kể chuyện miêu tả, biểu cảm, tức là yêu cầu giới thiệu, TM, giải thích. e- Mỗi tổ cử 1 đại diện lên bảng thi ra đề TM, hs ở dưới nhận xét. 2- a1- đối tượng:xe đạp. Đề không có chữ TM nhưng rõ ràng là TM. a2- miêu tả: Tả xe đạp- xe màu gì, nam hay nữ, Việt Nam hay nước ngoài - TM: Trình bày xe đạp như một phương tiện giao thông phổ biến. Tức là trình bày cấu tạo, tác dụng của nó. b-Hs lần lượt làm. c- đoạn1: có thể nói xe đạp là phương tiện giao thông phổ biến không ai là không biết d- Dùng phương pháp phân tích, chia sự vật ra thành các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu. e- Chia làm 3 phần. g- Nếu trình bày theo lối liệt kê thì: Xe đạp có khung xe, bánh xe, xích, líp, đĩa, bàn đạpNếu vậy thì không nói được cơ chế hoạt động. h- Theo bố cục Phương pháp TM dễ hiểu. Không miêu tả vì mục đích của vb là giúp người đọc hiểu cấu tạo và nguyên lí vận hành của chiếc xe đạp. * Đọc ghi nhớ sgk. II/ Bài tập 1.2 hs tự làm I/ Bài học: 1. Đề văn thuyết minh. * Ví dụ: sgk - Đối tượng thuyết minh. - Yêu cầu TM, giới thiệu, thuyết minh, giải thích. 2. Cách làm bài văn thuyết minh. * Ví dụ: sgk a. Tìm hiểu đề: b. Xây dựng bố cục và nội dung. - MB: giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp. -TB: Giới thiệu cấu tạo của xe đạp, nguyên tắc hoạt động. Cấu tạo: Hệ thống truyền động. Hệ thống điều khiển. Hệ thống chuyên chở. -KB: Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống và trong tương lai. 3.Phương pháp: giải thích, liệt kê. * ghi nhớ: sgk. II/ Luyện tập. Bài 1.2: Lập dàn ý (theo gợi ý sgk) * Dặn dò: Về nhà học bài , học ghi nhớ sgk thật kĩ và sưu tầm một số nhà thơ và bài thơ ở địa phương em . Em có thể bình về một bài thơ mà em đã sưu tầm được.
Tài liệu đính kèm: