A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm vững được những nội dung về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I
2. Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng tiếng Việt trong nói và viết.
3. Khả năng tích hợp: Tích hợp với phần văn và tập làm văn.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và học soạn bài đầy đủ, chu đáo trước ở nhà.
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi
C/ LÊN LỚP:
1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2. Bài cũ: Kể tên các bài tiếng Việt mà em đã học ở HKI?
3. Bài mới – cách tổ chức hoạt động ôn tập: Giáo viên để cho hs hoạt động độc lập, sau đó trình bày kết quả trước lớp lawnf lượt phần từ vựng và phần ngữ pháp.
I/ Từ vựng
1. Lí thuyết:
a/Thế nào là trường từ từ vựng? Cho ví dụ.
TTV là tập hợp tất cae các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
b/Phân biệt cấp độ khái quát cuae nghĩa từ ngữ vớiTTV? Cho ví dụ.
CĐKQCNTN có mối quan hệ bao hàm nhau giữa các từ ngữ có cùng từ loại( VD)
TTV tập hợp các từ có ít nhất có 1 nét chung về nghĩa, nhưng có thể khác nhau về từ loại. ( VD: TRường từ vựng về người bao gồm hình dáng, chức vụ, tính cách.,)
Ngày soạn : 15/12/2004 Tuần Bài Ngày dạy: 21/12/2004 Tiết 63: Oân tập phần tiếng Việt A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp hs nắm vững được những nội dung về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng tiếng Việt trong nói và viết. Khả năng tích hợp: Tích hợp với phần văn và tập làm văn. B/ CHUẨN BỊ: Gv và học soạn bài đầy đủ, chu đáo trước ở nhà. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi C/ LÊN LỚP: 1. Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2. Bài cũ: Kể tên các bài tiếng Việt mà em đã học ở HKI? Bài mới – cách tổ chức hoạt động ôn tập: Giáo viên để cho hs hoạt động độc lập, sau đó trình bày kết quả trước lớp lawnf lượt phần từ vựng và phần ngữ pháp. I/ Từ vựng Lí thuyết: a/Thế nào là trường từ từ vựng? Cho ví dụ. TTV là tập hợp tất cae các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa b/Phân biệt cấp độ khái quát cuae nghĩa từ ngữ vớiTTV? Cho ví dụ. CĐKQCNTN có mối quan hệ bao hàm nhau giữa các từ ngữ có cùng từ loại( VD) TTV tập hợp các từ có ít nhất có 1 nét chung về nghĩa, nhưng có thể khác nhau về từ loại. ( VD: TRường từ vựng về người bao gồm hình dáng, chức vụ, tính cách..,) c/ từ tượng hình, từ tượng thành là gì? Nêu tác dụng của nó. TTH là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vât. TTT là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. TTH, TTT gợi được hình ảnh, ân thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng trong văn miêu tả và tự sự. d/ Thế nào là từ ngữ địa phương? Thế nào là biệt ngữ xã hội? TNĐP là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 số địa phương nhất định. BNXH là những từ ngữ chỉ được dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định. e/ Nói quá là gì? Nói giảm nói tránh là gì? - Là 1 biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mô, tính chất của sự vật, HT được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sưc biểu cảm. - Là 1 BPTT dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Thực hành: Truyện cười gian Truyện ngụ ngôn gian Truyện cổ tích Truyền thuyết Truyện dân gian ** / Những từ ngữ có nghĩa hẹp hơn: Truyền thuyết: Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì. Cổ tích: Kể về cuộc đời, số phận một số kiểu nhân vật quen thuộc ( mồ côi, người dũng sĩ) Ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Truyện cười: Dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán đả kích. b/ Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ , cắn tiền vỡ đôi. C/ Hà nội bây giờ không còn tiếng chuông leng keng. II/ Ngữ pháp A/ Lí thuyết 1. Trợ từ, thán từ là gì, tình thái từ là gì? - Nhữ từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc nói đến trong câu. - Những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp. - Những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, CCK, CCT và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Câu ghép là gì? Cho biết các quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? - Câu có 2 cụm C_V trở lên và chúng không bao chứa nhau. Mỗi c- v của câu ghép có dạng 1 câu đơn và được gọi là 1 vế của câu ghép. - Quan hếy nhĩa giữa các vế: nhân quả, giả thiết – kết quả, tương phản, mục đích, bổ sung, nối tiếp, lựa chọn.. B/ Thực hành a. Cuốn sách này mà chỉ có 20.000 động à? b. Câu đầu là câu ghép. Có thể tách câu ghép này ra thành 3 câu đơn. ( khi tách ra, mối quan hệ liên tục không được ró ràng bằng khi gộp.) c. Đoạn trích gồm 3 câu. Câu 1 và câu 3 là câu ghép. ( Nối bằng QHT cũng như, bởi vì) * Dặn dò: Học bài ôn tập cho kĩ, viết đoạn văn ngắn có ít nhất sử dụng 3 câu ghép. Tìm trong các văn bản văn đã học có sử dụng các biện pháp tu từ nói quá, NGNT và phân tích tác dụg của nó.
Tài liệu đính kèm: