Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 73+74: Nhớ rừng - Thế Lữ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 73+74: Nhớ rừng - Thế Lữ

Tiết 73+74.

Giảng : 6.1 Nhớ rừng - Thế Lữ-

A. Mức độ cần đạt :

- Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới.

- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ.

 Trọng tâm kiến thức, kĩ năng ;

1.Kiến thức :

- Sơ giản về phong trào Thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

2. Kĩ năng :

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật têu biểu trong tác phẩm.

 3. Thái độ : Gi¸o dôc HS ý thøc gi÷ g×n nÐt ®Ñp v¨n ho¸ cña d©n téc.

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 73+74: Nhớ rừng - Thế Lữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 3.1.11 Tiết 73+74. 
Giảng : 6.1 Nhớ rừng - Thế Lữ- 
A. Mức độ cần đạt :
- Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới.
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ.
 Trọng tâm kiến thức, kĩ năng ;
1.Kiến thức :
- Sơ giản về phong trào Thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật têu biểu trong tác phẩm.
 3. Thái độ : Gi¸o dôc HS ý thøc gi÷ g×n nÐt ®Ñp v¨n ho¸ cña d©n téc.
B. ChuÈn bÞ
- GV: Gi¸o ¸n, t­ liÖu tham kh¶o, tranh minh ho¹.
- HS: So¹n bµi, häc bµi cò
C. Ph­¬ng ph¸p
- Gi¶ng b×nh, ph¸t vÊn, ph©n tÝch, tæng hîp..
D. TiÕn tr×nh
1. æn ®Þnh: 
2. KiÓm tra bµi cò:
? §äc thuéc lßng bµi th¬ "¤ng ®å" cña nhµ th¬ Vò §×nh Liªn? Ph©n tÝch hai khæ th¬ ®Çu
- Yªu cÇu:
+ §äc chÝnh x¸c c©u, tõ cña ®o¹n th¬.
+ Nªu ®­îc néi dung chÝnh, h×nh ¶nh ¤ng ®å thê vµng son ...
3. Bµi míi:
	Vµo nh÷ng n¨m 30 cña thÕ kØ XX. Trªn diÔn ®µn v¨n häc ViÖt Nam diÔn ra mét cuéc tranh luËn s«i næi vÒ th¬ míi, th¬ cò. Cuèi cïng th¬ míi ®· toµn th¾ng, kh«ng ph¶i b»ng lÝ lÏ mµ b»ng mét lo¹t nh÷ng bµi th¬ míi hay, tr­íc hÕt lµ cña ThÕ L÷. Bµi th¬ Nhí rõng mµ lµ mét trong nh÷ng bµi th¬ tiªu biÓu trong phong trµo th¬ míi...
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
 ? Dựa vào phần chú thích em hãy giới thiệu vài nét về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ “Nhớ rừng”?
- Thế Lữ (1907 – 1989), tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh.
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào thơ mới giai đoạn (1930-1945).
- Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật (năm 2003).
 - Thế Lữ được đánh giá là ngôi sao sáng nhất của phong trào thơ mới (1932 – 1945).
 - Thế Lữ đã góp phần làm nên chiến thắng hoàn toàn của thơ mới với thơ cũ. Thơ Thế Lữ tràn đầy chất lãng mạn, lời thơ giàu hình ảnh, màu sắc và nhạc điệu.
 - Ngoài sáng tác thơ ông còn viết truyện, ông còn là người có công đầu xây dựng ngành kịch nói nước ta.
 - Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật (2003)
 ? Nªu vµi nÐt vÒ bµi th¬ “ Nhí rõng” ?
 - “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi của phong trào thơ mới.
 - “Nhớ rừng” là tiếng thở dài u uất mang đậm tinh thần của chủ nghĩa lãng mạn, là tấn bi kịch của chúa sơn lâm.
 - Bài thơ được sáng tác năm 1934
 - GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
 - GV giải nghĩa một số từ khó.
 - Phần lớn là các từ Hán - Việt và từ cổ.
 - Hướng dẫn đọc bài thơ: Đọc rõ ràng, chính xác và diễn cảm, giọng điệu phù hợp với nội dung và cảm xúc của từng khổ thơ:
 +Khæ 1,4 : Giäng trÇm l¾ng, uÊt hËn.
 + Khæ 2,3 : Giäng hµo hïng.
 + Khæ 5 : Giäng nuèi tiÕc.
 ? ThÕ nµo lµ ng¹o m¹n, oai linh ? Ng­êi ta gi¶i thÝch tõ “ S¬n l©m” theo c¸ch nµo ? 
 ? HÇm thiªng lµ g× ? ngµn lµ g× ? T×m nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ hæ, rõng ?
 - GV đọc mẫu và Hs đọc bài thơ
 ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
 - Bài thơ sáng tác theo thể thơ 8 chữ, đây là sự sáng tạo của thơ mới.
 ? Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
 - Gieo vần liền là chủ yếu, vần bằng, trắc hoán vị đều đặn, cách ngắt nhịp đều đặn, linh hoạt, khi ngắn, khi dài, khi nhanh, khi chậm, khi dàn trải, khi dồn dập...
- GV: Bài thơ “Nhớ rừng” gồm có 5 khổ thơ. Cả 5 khổ thơ đều tập trung diễn tả tâm tư của vị chúa sơn lâm bị sa cơ. Đặc biệt tác giả đã xây dựng hai cảnh tượng tương phản đó là: Cảnh núi non hùng vĩ, nơi con hổ tung hoành, hống hách ngày xưa và Cảnh vườn bách thú, nơi con hổ đang bị giam cầm.
- HS thảo luận nhóm: Những khổ thơ nào tương ứng với hai cảnh tượng trên ? 
- Khổ 1 và 4: Cảnh vườn bách thú, nơi con hổ đang bị giam cầm.
- Khổ 2 và 3: Cảnh núi non hùng vĩ, nơi con hổ tung hoành, hống hách ngày xưa.
- Khổ 5: Nỗi khát khao giấc mộng ngàn của con hổ.
? Khi bị nhốt ở vườn bách thú con hổ đã cảm nhận được điều gì 
 - Nỗi khổ bị giam hãm trong không gian tù túng ( bÞ nhèt trong còi s¾t), nỗi khổ không được hoạt động ( n»m dµi tr«ng ngµy th¸ng dÇn qua.
 - Nỗi nhục vì bị biến thành thứ đồ chơi cho những kẻ tầm thường – Để làm trò ...
 - Nỗi bất bình vì bị đặt ngang hàng với bọn thấp kém – Chịu ngang hàng cùng bọn gấu ....
 => Con hổ căm uất, ngao ngán, buông xuôi bất lực
? Trong tất cả nỗi khổ đó, nỗi khổ nào biến thành căm hờn ? Vì sao 
 - Nỗi nhục bị biÕn thành thứ đồ chơi lạ mắt của đám người ngạo mạn ngẩn ngơ => vì hổ là một vị chúa sơn lâm được cả loài người khiếp sợ vậy mà giờ đây lại bị biến thành thứ đồ chơi...
? Tác giả đã diễn tả nỗi căm hờn ®ã của con hổ qua ý thơ nào ?
 Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
 Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua
? Em hiểu nh thế nào về khối căm hờn ?
 - Bằng lối diễn đạt độc đáo tác giả đã biến cái trừu tượng thành cái cụ thể có thể cân đong đo đếm được. Căm hờn đã tích tụ thành một khối, thành một tảng đè nặng, nhức nhối trong tâm hồn của vị chúa sơn lâm, không sao hóa giải được, chỉ biết nằm dài bất lực mà gậm nhấm cái khối căm hờn đó.
 - Nằm dài là tư thế nằm của kẻ chán ngán, bu«ng xu«i, bất lực.
 => Khắc họa rõ nét tâm trạng con hổ.
? Qua khổ thơ này ta thấy con hổ ở vườn bách thú mang một tâm trạng như thế nào ?
 - Chán ghét cuộc sống tầm thường tù túng. Căm giËn, uất øc, ngao ngán nhưng không có cách gì thoát ra khỏi cái môi trường tù túng, tầm thường chán ngắt ấy, con hổ chỉ đành buông xuôi bất lực “nằm dài trông ngày tháng dần qua”
 - Khát vọng tự do, được sống đúng với phẩm chất của mình. Đó cũng chính là thái độ, tâm trạng của một lớp thanh niên trí thức Việt Nam thời ấy.
 Quả là hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn. Với một tâm trạng như thế vị chúa tể sơn lâm đã nhìn cảnh vườn bách thú dưới con mắt như thế nào ta tìm hiểu khổ thơ thứ tư.
- HS đọc khổ 4
? Em có nhận xét gì về giọng điệu, cách ngắt nhịp đoạn thơ này?
 - Giọng giễu nhại, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập
 àThái độ chán chường, khinh miệt
 ? Cảnh vườn bách thú được miêu tả qua những chi tiết nào ?
 - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối chẳng thay dòng, ...những mô gò thấp kém, vừng lá hiền lành không bí hiểm, học đòi bắt chước vẻ hoang vu...
 ? Dưới cái nhìn của vị chúa sơn lâm thì cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào?
 - Tất cả chỉ là đơn điệu, nhàm chán, không đời nào thay đổi, chỉ là do bàn tay của con người tỉa tót, sửa sang nên rất tầm thường, giả dối, hoàn toàn trái ngược với thế giới của tự nhiên bao la rộng lớn.
 ? Cảnh tượng ấy đã gây nên phản ứng gì trong tình cảm của vị chúa sơn lâm?
 - Niềm uất hận ngàn thâuà Căn giận, uất ức dồn nén trong lòng
 - Chán ghét cuộc sống tầm thường, giả dối
 - Bực bội, u uất vì phải sống chung với sự tầm thường, giả dối.
 - Khao khát sống tự do chân thật.
? Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối và tù túng dưới con mắt của vị chúa sơn lâm có ý nghĩa như thế nào ?
 - Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối và tù túng dưới con mắt của vị chúa sơn lâmđó chính là cái thực tại của xã hội đương thời đầy sự giả dối,...
? Cảm nhận của vị chúa sơn lâm đó chính là cảm nhận của ai?
 - Cảm nhận của vị chúa sơn lâm đó chính là cảm nhận của tác giả nói riêng và đó cũng chính là cảm nhận của một thế hệ thanh niên trí thức Việt Nam, là thái độ chán ghét, ngao ngán đối với xã hội. Tiết 74
ktbc: - §äc thuéc khæ 1 bµi th¬ , ph©n tÝch t©m tr¹ng con hæ trong khæ th¬ nµy ?
 - §äc thuéc k4 cña bµi th¬, ph©n tÝch c¶nh v­ên b¸ch thó qua c¸i nh×n cña vÞ “chóa s¬n l©m”
? Tìm hiểu cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ.
- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3.
? Cảnh rừng núi ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ được tác giả miêu tả qua những hình ảnh, chi tiết nào? 
- Cảnh sơn lâm bóng cả cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ dội, chốn ngàn năm cao cả âm u...
? Những chi tiết này đã vẽ nên cánh sơn lâm nh­ thế nào?
- Cánh núi rừng đại ngàn cái gì cũng lớn lao, cũng phi thường, hoang vu và dầy bí hiểm
- Cảnh núi non hùng vĩ, oai linh và ghê gớm.
? Hình ảnh vị chúa sơn lâm hiện ra nh­ thế nào giữa không gian ấy.
 - Ta bước lên dõng dạc đường hoàng, lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng... lá gai cỏ sắc ..mắt thần ta đã quắc .. mọi vật đều im hơi.
- GV : trên cái phông nền núi rừng hùng vĩ đó, hình ảnh của vị chúa sơn lâm hiện ra với một vÎ đẹp oai phong lẫm liệt. Khi rừng thiêng tấu lên khúc trường ca dữ dội thì con hổ cũng bước chân lên với một tư thế dõng dạc đường hoàng. 
? Miêu tả hình ảnh vị chúa sơn lâm tác giả đã dùng nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng như thế nào?
 - Nghệ thuật so sánh, dùng từ ngữ giàu chất tạo hình
- Diễn tả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh nhưng cũng rất mềm mại và uyển chuyển của vị chúa sơn lâm.
? Qua đây ta thấy hình ảnh của vị chúa tể muôn loài được khắc họa mang vẻ đẹp như thế nào?
 - Vị chúa tể muôn loài được khắc họa mang vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt giữa núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ.
- GV nếu như trong khổ thơ thứ 3 tác giả miêu tả vẻ đẹp của con hổ ngang tàng, lẫm liệt giữa núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ thì trong khổ thơ thứ 4 tác giả miêu tả vẻ đẹp con hổ như thế nào ta tìm hiểu khổ thơ thứ 3 - HS đọc khổ thơ thứ 3.
 ? Trong khổ thơ thứ 3 tác giả đã miêu tả hình ảnh của con hổ trong những hoàn cảnh như thế nào?
- Cảnh những đêm vàng bên bờ suối àCánh con hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan.
- Cảnh những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn àđứng ngắm giang sơn đổi mới.
- Cảnh bình minh cây xanh nắng gội àTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng.
- Cảnh buổi chiều lênh láng máu sau rừng àChờ đợi chết mảnh mặt trời để chiếm lấy riêng phần bí mật.
? Trong mối thời gian khác nhau thì vẻ đẹp, tư thế của con hổ được miêu tả như thế nào?
- Như một thi sĩ mơ màng đứng uống ánh trăng tan
- Như một nhà hiền triết lặng ngắm giang sơn đổi mới.
- Như một đế vương ngủ giữa tiếng chim ca tưng bừng.
- Như một chúa tể rừng xanh đợi chết mảnh mặt trời để chiếm lấy riêng phần bí mật.
? qua nghệ thuật miêu tả của tác giả ta thấy cảnh thiên nhiên hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?
- Cảnh thiên nhiên vừa rực rỡ, huy hoàng, náo động nhưng cũng vừa hùng vĩ và bí ẩn.
- Cảnh đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng và bí ẩn.
? Hình ảnh của vị chúa tể rừng xanh được khắc họa với vẻ đẹp như thế nào?
- Hình ảnh của vị chúa tể rừng xanh được khắc họa với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt, kiêu hùng đúng là tư thế của vị chúa sơn lâm đầy uy lực.
? Nghệ thuật đặc sắc của hai khổ thơ này và tác dụng của nghệ thuật đó như thế nào?
- Nghệ thuật sử dụng các điệp từ, các câu hỏi tu từ và câu cảm thán có tác dụng bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối quá khứ oai hùng của con hổ.
- Cách sử dụng đại từ “ta” đã thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ của con hổ. tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng cho lời thơ
GV : Như vậy ta thấy khổ thơ thứ 3 có thể được coi như một bức tranh tứ bình đẹp lộng lãy, cả 4 cảnh cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ và thơ mộng và con hổ xuát hiện trong tư thế oai phong lẫm liệt của vị chúa sơn lâm.
? Em có nhận xét gì về hai cảnh tượng: Cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ nơi con hổ từng ngự trị ngày xưa được miêu tả trong bài thơ này?
- Hai cảnh này hoàn toàn đối lập nhau
? Em hãy chỉ ra sự đối lập của hai cảnh tượng này?
- Cảnh vườn bách nơi con hổ bị giam cầm thì nhàm chán, tẻ nhạt, tù túng, do con người tỉa tót, sửa sang thật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét.
- Cảnh núi non hùng vĩ nơi con hổ từng ngự trị ngày xưa đó là cảnh núi rừng đại ngàn cái gì cũng lớn lao, cái gì cũng phi thường, đó là cảnh núi non hùng vĩ, oai linh, đầy bí hiểm.
? Miêu tả hai cảnh tượng đối lập nhau như vậy có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú?
- Sự tương phản đối lập gay gắt giữa hai cảnh tượng, hai thế giới, nhà thơ đã thể hiện nỗi bất hòa sâu sắc đối với thực tại, sự căm ghét cuộc sống tầm thường, giả dối.
- Diễn tả khát vọng mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả và chân thật.
 T×m hiÓu khæ th¬ cuèi – Nçi kh¸t khao giÊc méng ngµn.
? Em có nhận xét gì về câu mở đầu và câu kết thúc đoạn thơ thứ 5? 
- Trong khổ thơ cuối tác giả mở đầu và kết thúc bằng những câu cảm thán.
? Câu thơ cảm thán mở đầu và kết thúc khổ thơ có ý nghĩa như thế nào?
- Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật ngày xưa.
? Qua khổ thơ này ta thấy giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian nào?
- Cảnh nước non oai linh hùng vĩ, nơi con hổ đã từng ngự trị, nơi con hổ đã từng vùng vẫy, tung hoành ngày xưa.
? Từ đó ta thấy giấc mộng ngàn của con hổ là một giấc mộng như thế nào?
- Mãnh liệt, to lớn nhưng cũng rất đau xót, bất lực
? Nỗi đau từ giấc mộng ngang to lớn ấy phản ánh khát vọng gì của con hổ khi bị giam cầm ở vườn bách thú và đó cũng chính là khát vọng của ai?
- Khát vọng cuộc sống tự do, phóng khoáng.
- Đó cũng chính là khát vọng tự do cháy bỏng của lớp thanh niên trí thức trong xã hội.
? Theo em bài thơ này được biểu đạt theo phương thức nào?
- Biểu cảm.
? Cảm xúc trong bài thơ được bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?
- Cảm xúc trong bài thơ được bộc lộ gián tiếp àBiểu cảm gián tiếp.
GV Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn
- Hình tượng con hổ bị nhốt trong vườn bách thú là một biểu tượng đẹp để tác giả thể hiện chủ đề của bài thơ.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng.
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm.
- Đây là một bài thơ vừa có nhạc, vừa có họa 
àĐó chính là điểm thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ.
? Tai sao tác giả lại mượn lời con hổ để gửi gắm cảm xúc của mình?
- Không trực tiếp bộc lộ tâm trạng, cảm xúc mà mượn lời con hổ trong vườn bách thú chính là một đặc sắc quan trọng và là điểm thành công nổi bật của bài thơ. Bởi nó phù hợp với bút pháp lãng mạn.
- Hình ảnh con hổ được nhân hóa cao độ trở thành hình ảnh ẩn dụ để nói lên tâm tư ước vọng của nhà thơ, của một lớp người, của một thời đại đã qua
- Thể hiện nhân cách cao thượng, ước mơ cao đẹp, nỗi buồn thực tại, thể hiện tình cảm yêu nước của tầng lớp thanh niên tiểu tư sản Việt Nam những năm 30 của thế kĩ XX.
A. Giới thiệu chung :
1. tác giả :
- Thế Lữ ( 1907-1989) là một trong những nhà thơ lớn đầu tiên của phong trào thơ mới.
2. Tác phẩm :
Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác năm 1934, là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi của phong trào thơ mới.
- Thơ mới : một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà. Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới.
B. Đọc - hiểu văn bản: 
1. §äc- chó thÝch :
- Thể thơ 8 chữ còn gọi là thể thơ tự do.
2. KÕt cÊu bè côc :
 - Gồm 5 khổ thơ.
3. Phân tích:
3.1 Cảnh con hổ ở vườn bách thú:
3.1.1 T©m tr¹ng con hæ :
- BÞ nhèt trong còi s¾t.
- GËm mét khèi c¨m hên.
- Căm hờn, uất ức vì bị mất tự do, bị biến thành thứ đồ chơi, bị đặt ngang hàng với bọn thấp hèn.
3.1.2 C¶nh v­ên b¸ch thó :
- Cảnh vườn bách thú đơn điệu, tù túng, nhàm chán, tầm thường, giả dối.
- Chán ghét cuộc sống thực tại tầm thường, giả dối, khao khát cuộc sống tự do.
3.2 Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ:
- C¶nh s¬n l©m : bãng cá c©y giµ, tiÕng giã, giäng nguån hÐt nói, thÐt 
=> C¶nh nói non hïng vÜ, oai linh ghª gím
- H×nh ¶nh chóa s¬n l©m : B­íc ch©n dâng d¹c ®­êng hoµng,l­în tÊm th©n nh­ sãng, m¾t thÇn...
- Nghệ thuật so sánh, dùng từ ngữ giàu chất tạo hình
Con hổ hiện ra với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. Vừa uy nghi, dũng mãnh, vừa mềm mại uyển chuyển của một vị chúa sơn lâm giữa núi rừng uy nghiêm hùng vĩ
- Cách dùng đại từ nhân xưng, nghệ thuật điệp từ ngữ và sử dụng câu cảm thán.
- Trong bộ tứ bình đẹp lộng lẫy, con hổ nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực.
3/ Nỗi khát khao giấc mộng ngàn:
- Sử dụng câu cảm thán
- Thể hiện khát vọng cuộc sống tự do chân thật của chính mình trong xứ sở của chính mình.
- Đó cũng chính là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do của người dân mất nước.
4. Tổng kết :
4.1. Nội dụng :
- Hình tượng con hổ : 
+ Được khắc hoạ trong hoàn cảnh bị giam cầm trong vườn bách thú, Nhớ rừng, tiếc nuối những ngày tháng huy hoàng sống giữa đại ngàn hùng vĩ ; 
+ Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên - mọt đặc điểm thường thấy trong thơ ca lãng mạn.
- Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930:
+ Khao khát tự do chán ghét thực tại tầm thường tù túng ; 
+ Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
4.2. Nghệ thuật :
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.
- xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.
- Có âm điệu thơ biến hoá qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
4.3. Ý nghĩa văn bản :
- Mượn lời con hổ trong vườn bách thú tác giả kín đáo bộc lộ lòng yêu nước, niềm khao khát thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
4.4. ghi nhớ : SGK :
4. Củng cố :
- Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm được nội dung chính của bài thơ.
5. Hướng dẫn tự học :
- Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài “Quê hương”. Hướng dẫn tự học :
- Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tiet_7374_nho_rung_the_lu.doc