Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn (Tiếp)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn (Tiếp)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

2. Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng câu nghi vấn trong khi viết văn bản và trong giao tiếp xã hội.

3. Khả năng tích hợp: Bài: Quê hương, Khi con tu hú, Ong đồ, Nhớ rừng; Thuyết minh về một phương pháp.

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

 Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ phầnI1; bài tập bổ trợ, ví dụ thêm.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2. Bài cũ:

a. Câu nghi vấn là gì? Nêu các hình thức nghi vấn thường gặp? Cho ví dụ.

3. Bài mới: Tiết học trước các em đã hiểu chuéc năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi. Nhưng trong giao tiếp hàng ngày và nhất là trong văn chương thì câu nghi vấn còn có những chức năng đa dạng khác. Đó là những điều gì. Chúng ta sẽ học bài hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 3189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/01/2005 
Ngày dạy: 27/01/2005 
Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp hs hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng câu nghi vấn trong khi viết văn bản và trong giao tiếp xã hội.
Khả năng tích hợp: Bài: Quê hương, Khi con tu hú, Oâng đồ, Nhớ rừng; Thuyết minh về một phương pháp.
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
	Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ phầnI1; bài tập bổ trợ, ví dụ thêm.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ:
a. Câu nghi vấn là gì? Nêu các hình thức nghi vấn thường gặp? Cho ví dụ.
Bài mới: Tiết học trước các em đã hiểu chuéc năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi. Nhưng trong giao tiếp hàng ngày và nhất là trong văn chương thì câu nghi vấn còn có những chức năng đa dạng khác. Đó là những điều gì. Chúng ta sẽ học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/
1a. GVCN treo bảng phụ ví dụ trong sgk và cho 1 hs đọc.
b. Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? 
c. Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì?
- Cầu khiến
khẳng định.
Phủ định.
Đe doạ.
Bộc lộ cảm xúc
d. Nhìn vào ví dụ ở trên, e thấy có phải bao giờ câu nghi vấn cũng kết thúc bằng dấu chấm hỏi không? Tại sao?
2. Những kiểu câu nghi vấn này khác với với kiểu câu có đặc điểm là dùng để hỏi ở chỗ nào?
3. Gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk.
4.Trong giao tiếp, nhiều khi câu nghi vấn như : Anh ăn cơm chưa?; Cậu đọc sách đấy à?; Em đi đâu đấy? Không nhằm để hỏi. Vậy những câu đó dùng để làm gì?
5. Các câu nghi vấn sau đây biểu thị những mục đích gì? (Bảng phụ)
a. Bác ngồi đợi cháu một lúc có được không?
b. Cậu có đi chơi với mình không?
c. Cậu mà mách bố thì có chết tớ không?
d. Sao mà các cháu ồn thế?
e. Bài văn này xem ra khó quá các cậu nhỉ?
II/
Bài 1: Gọi 1 hs đọc bài 1 và yêu cầu của bài.
Từng hs đứng tại chỗ xác định câu nghi vấn và mục đích của câu NV đó.
Bài3: Gọi hs lên bảng.
Bài 4: Gọi từng hs đứng tại chỗ làm từng câu.
* Dặn dò:
- Học ghi nhớ và làm bài 3.
- Hs nữ chuẩn bị bài thuyết minh về cách cắm hoa, nấu 1 món ăn; Hs nam: Trò chơi.
I/
1a- Đọc ví dụ.
b- những ngườibây giờ?
Mày định..đấy à?
Có biết không?; Lính đâu?
Sao dámvậy? Không còn.à?
-cả đoạn (d)
Con gái ư? Chả lẽ..ấy!
c- Thảo luận cặp:
- Đoạn (a): bộc lộ tình cảm- sự hoài niệm tiếc nuối.
Đb: Đe doạ
Đc: Đe doạ.
Đd: Khẳng định.
Đ,e: Bộc lộ cảm xúc- sự ngạc nhiên.
d- Có thể kết thúc bằng dấu câu khác, dấu chấm than chẳng hạn.
2- Thảo luận cặp: Khác ở chỗ kiếu câu nghi vấn này không yêu cầu người đối thơại phải trả lời câu hỏi.
3- Đọc ghi nhớ.
4-Những câu đó được dùng trong giao tiếp thường để thay thế cho lời chào khi gặp nhau. Người hỏi thường không trả lời vào câu hỏi mà có khi lại đặt ra câu hỏi để đáp lễ như: Anh đến trường đấy à? ..à biểu thị quan hệ thân mật.
5- Hs lên bảng chỉ rõ.
Cầu khiến.
Rủ rê.
Biểu cảm.
Cầu khiến.
TRình bày.
II/
Bài 1: 04 hs đứng tại chỗ làm từng bài, các hs khác bổ sung, nhận xét bài của bạn.
Bài3: 04 hs lên bảng làm.
Hs ở dưới lớp làm bài 4.
Bài 4:
Đâu có? 
Đâu?
à phủ định.
Bác đã đi rồi.ơi!
à cảm thán.
Bạn..không? 
à cầu khiến.
II/ Bài học.
1. Những chức năng khác của câu nghi vấn.
* Ví dụ: sgk.
* KL: - Câu nghi vấn có chức năng bộc lộ cảm xúc, đe doạ, khẳng định, phủ định.
 - Cuối câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm hỏi, dấu chấm than
2. Ghi nhớ: sgk.
- Trong giao tiếp có khi câu nghi vấn còn dùng để chào hỏi.
II/ Luyện tập.
Bài 1:
Con người đáng .ư?
à bộc lộ cảm xúc, sự ngạc nhiên.
b. Trừ câu “ Than ôi!”, còn lại là câu NV.
à bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
c. Sao ta không.nhẹ nhàng rơi? à Cầu khiến; bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
Oâi, nếubóng bay?
à phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Bài 3:
Mẫu: Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim “ Đường đời” được không?
Sao cuộc đời chị Dậu lại khốn khổ đến thế?
Bài4: bài tập bổ trợ.
Trong các trường hợp sau đây câu nào là câu nghi vấn? Chức năng cụ thể của câu nghi vấn?
Hôm qua cậu về quê thăm bà ngoại phải không?
Đâu có?
– Bạn cất giùm mình vở bài tập toán rồi à?
Đâu?
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. ( Tố Hữu)
d. Nam ơi! Bạn có thể trao cho mình quyển sách được không?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 79.doc