Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Hs được củng cố nắm vững khái niệm về loại VBTM, kiểu bài TM, bố cục, dàn ývà các bước chuẩn bị cho bài TM.

2. Rèn luyện kĩ năng: Nhận thức đề bài, dàn ý, bố cục, viết đoạn văn, viết bài văn TM ở nhà.

3. Khả năng tích hợp: Bài Tức cảnh Pác Bó, câu cầu khiến

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

 Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi Phần 1: những vấn đề cơ bản trong văn TM.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2. Bài mới:

I/ Hình thức ôn tập:

1.Giáo vên nêu một số câu hỏi ôn tập, hệ thống hoá:

 TM là kiểu VB như thế nào? Nhằm mục đích gì trong đời sống con người?

 Có các kiểu VBTM nào? Cho mỗi kiểu một đề bài minh hoạ?

 Để làm bài văn TM, người viết phải làm những việc gì? Làm thế nào để tích luỹ tri thức

 Nêu các phương pháp TM thường gặp?

 Trong bài văn TM có yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự không? Định lượng các yếu tố này như thế nào?

 Nêu bố cục của bài TM? Vai trò vị trí nội dung từng phần?

 Yêu cầu chung của lời văn TM?

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1974Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/01/2005 
Ngày dạy: 03/02/2005 
 Tiết 84: Oân tập về văn bản thuyết minh
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Hs được củng cố nắm vững khái niệm về loại VBTM, kiểu bài TM, bố cục, dàn ývà các bước chuẩn bị cho bài TM.
Rèn luyện kĩ năng: Nhận thức đề bài, dàn ý, bố cục, viết đoạn văn, viết bài văn TM ở nhà.
Khả năng tích hợp: Bài Tức cảnh Pác Bó, câu cầu khiến
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
	Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi Phần 1: những vấn đề cơ bản trong văn TM.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài mới:
I/ Hình thức ôn tập:
1.Giáo vên nêu một số câu hỏi ôn tập, hệ thống hoá:
	TM là kiểu VB như thế nào? Nhằm mục đích gì trong đời sống con người?
	Có các kiểu VBTM nào? Cho mỗi kiểu một đề bài minh hoạ?
	Để làm bài văn TM, người viết phải làm những việc gì? Làm thế nào để tích luỹ tri thức
	Nêu các phương pháp TM thường gặp? 
	Trong bài văn TM có yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự không? Định lượng các yếu tố này như thế nào?
	Nêu bố cục của bài TM? Vai trò vị trí nội dung từng phần?
	Yêu cầu chung của lời văn TM?
à Hs lần lượt trả lời ngắn gọn các câu hỏi trên.
2. Giáo vên treo bảng phụ hệ thống hoá các kiến thức trên để hs ghi nhanh.
Định nghĩa VBTM
TM là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho con người tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩacủa các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội, bằng các phương thức trình bày, giới thiệu, giait thích.
Yêu cầu về tri thức
 Trong VBTM, mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực .tin cậy.
Lời văn trong VBTM
Rõ rạng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị, hấp dẫn.
Các kiểu đề TM.
- TM 1 đồ vật, động, vật, thực vật.
- TM 1 hiện tượng tự niên xã hội.
- TM về 1 phương pháp, cách làm.
- TM một danh lam thắng cảnh.
- TM 1 thể loại văn học.
- Giới thiệu về một danh nhân
- Giơí thiệu về một phong tục, tập quán, một lễ hội, hoặc tết
Các phương pháp TM
Nêu định nghĩa, giải thích; liệt kê; nêu ví dụ; dùng số liệu; so sánh đối chiếu; phân loại phân tích.
Các bước xây dựng VB
- Học tập. Nghiên cứu, tích luỹ tri thức bằng nhiều biện pháp, trực tiếp, gián tiếp để dào sâu đối tượng.
- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu..
- Viết bài văn TM, sửa chữa, hoàn chỉnh.
Dàn ý chung.
1. MB: giới thiệu khái quát về đối tượng.
2. TB: Lần lượt giởi thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng. ( TM phương pháp: chuẩn bị, thực hiện,kết quả thành phần)
Vai trò vị trí, tỉ lệ của các yếu tố:
Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận không thể thiếu trong bài văn TM nhưng chiếm một tỉ lệ nhỏ, được sử dụng hợp lí, và đều phải làm rõ được đối tượng.
II/ Luyệntập.
Bài 1: Lập ý và lập dàn ý một số đề bài.
Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoăck trong sinh hoạt ( nhóm 1 thảo luận)
MB: Khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó.
TB: Hình dáng chất liệu kích thước, màu sắc câud tạo, các bộ phận và cách sử dụng.
Kb: Những điều cần lưu ý khi mua, lựa chọn, sự cố sửa chữa.
2. Giới thiệu về danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử. ( Nhóm 2)
	MB: Vị trí và ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xã hội của danh lam đối với quê hương đất nước.
	TB: Vị trí địa lí, quá trình hình thành, tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến nay.
	 Cấu trúc qui mô từng khối, từng mặt, từng mặt.
	 Hiện vật trưng bày, thờ cúng.
	 Phong tục lễ hội.
	KB: Thái độ tình cảm đối với danh lam.
3.Giới thiệu một phương pháp ( Nhóm 3)
	MB: Tên đồ chới, thí nghiệm, món ănmục đích, tác dụng.
	TB: Nguyên vật liệu, số lượng, chất lượng.
	 Qui trình, cách thức tiến hành cụ thể từng bước, từng khâu từ đầu đến khi hoàn thành.
	 Chất lượng thành phẩm, kết quả thí nghiệm.
	KB: Những điều cần lưu ý , giải quyết tình huống trong quá trình tiến hành.
Bài 2: Tập viết đoạn văn : Hs tự làm. GVCN cho hs chuẩn bị trong 5 phút chỉnh sửa sau đó trình bày trước lớp, có hận xét bổ sung. 
* Dặn dò:
Viết một bài văn TM : Về một con vật, một món ăn, một trò chơi, một danh lam thắng cảnh ở quê em hoặc nơi em đã đến, một danh nhân hoặc một người nổi tiếng. Em được lựa chọn một trong những đề bài trên. 
2. Soạn bài Ngắm trăng, tìm đọc tập thơ Nhật kí trong tù của HCM.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 84.doc