Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 99: Ôn tập về luận điểm

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 99: Ôn tập về luận điểm

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm. Tránh được sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải ( lẫn giữa vấn đề và luận điểm hoặc coi LĐ là một bộ phận của vấn đề của vấn đề nghị luận; thấy rõ mối quan hệ giữa vấn đề nghị luận và giữa các LĐ với nhau trong một bài nghị luận.

2. Rèn luyện kĩ năng: tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sự phân tích sắp xếp các luận điểm trong bài nghị luận.

3. Khả năng tích hợp: Bài: Nước Đại Việt Ta, Hịch Tướng Sĩ, Hành Động Nói, Hội Thoại.

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

 Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi bài viết của thủ tướng PVĐ về Nguyễn Trãi; phân tích LĐ trong bài đó.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2. Bài cũ: Nêu những hiểu biết của em về đặc điểm của văn nghị luận?

3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 99: Ôn tập về luận điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/03/2005 
Ngày dạy: 10/03/2005 
Tiết 99: Ôn tập về luận điểm
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp hs nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm. Tránh được sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải ( lẫn giữa vấn đề và luận điểm hoặc coi LĐ là một bộ phận của vấn đề của vấn đề nghị luận; thấy rõ mối quan hệ giữa vấn đề nghị luận và giữa các LĐ với nhau trong một bài nghị luận.
Rèn luyện kĩ năng: tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sự phân tích sắp xếp các luận điểm trong bài nghị luận.
Khả năng tích hợp: Bài: Nước Đại Việt Ta, Hịch Tướng Sĩ, Hành Động Nói, Hội Thoại.
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
	Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi bài viết của thủ tướng PVĐ về Nguyễn Trãi; phân tích LĐ trong bài đó.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ: Nêu những hiểu biết của em về đặc điểm của văn nghị luận?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/
1a. Em hãy lựa chon 1 trong 3 cách định nghĩa trên về LĐ và giải thích lí do?
Vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn NL.
Một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn NL.
Những tư tưởng, ý kiến, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn NL.
b. Trả lời yêu cầu câu a phần I 2.
Luận điểm:
Dời đô là việc của các vua chúa, trên thuận ý trời, dưới theo lòng dân, mưu toan nghiệp lớn.
Các nhà Đinh, Lí..không dời đô nên triều đại ngắn ngủi muôn vật không được thích nghi.
Thành Đại La xét về mọi mặt xứng đáng là kinh đô muôn đời.
2a. Vấn đề nêu ra trong bài tinh thần là gì?
b. Nêu tác giả đưa ra LĐ: đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn có thể làm sáng tỏ được vấn đề này không?
c. Trong bài Chiếu Dời Đô tác giả đưa ra LĐ : Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích khi ban chiếu có đạt đwocj không ? Vì sao?
d. Có thể rút ra kết luận gì về yêu cầu LĐ trong mối quan hệ với vấn đề của bài văn NL? 
3a. Cho hs lựa chọn 1 trong 2 hệ thống LĐ trình bày trong bảng sgk để lí giải.
Nhược điểm cụ thể ( hệ thống 2)
LĐ a chưa chính xác vì đổi mới P HT mới chỉ là 1 trong những điều kiện nâng cao kết quả HT.Nếu chỉ đổi mới đơn thuần thì chẳng có tác dụng gì.
LĐ b vừa chưa chính xác vừa thiếu thực tế lại trùng với LĐ a.
LĐ c lạc ra ngoài phạm vi vấn đề cần giải quyết .
LĐ d mang tính kết luận nhưng KL thiếu cơ sở vững chắc không thuyết phục.
à không chọn.
II/
Bài 1:
Vấn đề ở đây là: giáo dục là chìa khoá của tương lai. Vì vậy, LĐ Nước ta ..lâu đời là không phù hợp.
b.-Giáo dục với sự nghiệptiến bộ.
-GD góp phầnkinh tế.
-GD ..trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
-Bởi vậy, giáo dục là chìa khoá của tương lai cho con người.
I/
1a.
Không chọn a vì vấn đề không phải là LĐ. Vấn đề là câu hỏi được đặt ra để tìm cách giải quyết . LĐ là câu trả lời cho câu hỏi để giải quyết vấn đề.
Không chọn b vì một bộ phận của vấn đề không phải là luận điểm.
Chọn c và luận điểm đóng vai trò quan trọng , là linh hồn của VBNL. Nếu không có hệ thống Lđ thì bài sẽ vỡ vụn.
b. Cả 2 ý trên chưa phải là LĐ vì nó mới chỉ là bộ phận cảu LĐ khía cạnh của vấn đề , chưa rõ ý kiến, tư tưởng quan điểm.
2a. Tinh thần yêu nước của nhân dân VN trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
b. Không vì Lđ chưa đủ chứng minh 1 cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào .
c. LĐ trên chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề cần dời đến Đại La ( vấn đề chính) vì người nghe chưa hiểu lí do dời đô một cách cụ thể, thuyết phục.
d. LĐ phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề.
LĐ phải đủ làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.
3a.
Ư u điểm ( hệ thống 1)
LĐ a làm sáng tỏ tác dụng của PP học tập đến kết quả học tập.
LĐ b trả lời câu hỏi vì sao lại cần thay đổi PP HT cũ.
LĐ c giải quyết khía cạnh vấn đề quan trọng nhất : cần theo PP HT mới .
Nhược điểm ( hệ thống 2)
LĐ a chưa chính xác, trình bày lộn xộn trùng lặp, vừa thiếu vừa thừa, các LĐ liên kết lỏng lẻo.
Một hs đọc ghi nhớ sgk.
II/
Bài 1: Thảo luận nhóm.
I/ Bài học.
Luận điểm là gì?
à Câu c.
=> ghi nhớ sgk.
Bài tập.
A/ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Đồng bao ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Bổn phận của chúng ta là trưng bày.
2. Mối quan hệ giữa LĐ với vấn đề cần giải quyết trong bài NL.
- Luận điểm có liên quan chặt chẽ đến vấn đề LĐ phải hệ thống mới gải quyết được đầy đủ, toàn diện.
3. Mối quan hệ giữa các LĐ trong bài nghị luận.
Hệ thống mạch lạc không trùng lặp.
Có Lđ chính ( đầu và cuối), có LĐ phụ.
Liên kết phát triển hợp lí và chặt chẽ.
=> ghi nhớ sgk.
II/ Luyện tập.
Bài 1: 
A. Lựa chọn LĐ đúng đủ.
b. Sắp xếp các hệ thống Lđ mạch lạc, liên kết chặt chẽ.
* Dặn dò: 
- Học bài và soạn bài viết đoạn văn trình bày luận điểm.
- Làm nốt bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 99.doc