Giáo án Ngữ văn 9 (2 cột) - Tuần 2

Giáo án Ngữ văn 9 (2 cột) - Tuần 2

Tuần 2 Bài 2

Tiết 6, 7 Văn Bản

ND : ĐẦU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

 G, G Mác – két

A/Mục tiêu cần đạt

Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.

-Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình.

1/Kiến thức

-Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến VB.

-Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong VB.

2/Kĩ năng

a/Kĩ năng bài học:

Đọc - hiểu VB nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.

b/Kĩ năng sống:

Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay.

c/Môi trường sống:

Chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung của trái đất.

 

doc 14 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 (2 cột) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Bài 2
Tiết 6, 7 Văn Bản
ND : ĐẦU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
 G, G Mác – két
 ************
A/Mục tiêu cần đạt
Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
-Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình.
1/Kiến thức
-Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến VB.
-Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong VB.
2/Kĩ năng
a/Kĩ năng bài học: 
Đọc - hiểu VB nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
b/Kĩ năng sống:
Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay.
c/Môi trường sống: 
Chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung của trái đất.
B/Chuẩn bị của GV và HS
1/GV: 
-Những hình ảnh về chiến tranh hạt nhân của thế giới .
-Chuẩn bị phân nhóm , đôi bạn cho hs thảo luận về sự nguy hại của chiến tranh hạt nhân.
2/HS: -Đọc VB
-Đọc, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 T 20.
C/Tổ chức HĐ dạy và học.
1/Ổn định tổ chức : -9
 -9
2/Kiểm tra bài cũ: Phong cách HCM
-Nêu nội dung của văn bản ? Chứng minh.
-Nêu ý nghĩa VB.
-Kiểm tập bài soạn.
3/Giới thiệu bài mới: Đấu tranh cho một thế giới hoá bình T 17
4/Bài mới
HĐ của GV và HS 
Nội dung kiến thức
HĐ 1
-Hướng dẫn cách đọc: Rõ ràng, dứt khoát.
-Dựa vào SGK, HS tìm hiểu về tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh ra đời.
-HS nêu, GV bổ sung theo chuẩn kiến thức.
-Xác định kiểu loại : VB nhật dụng, nghị luận chính trị- xã hội. 
-Cho HS chia bố cục VB : 3 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu.....” đẹp hơn”
+Đoạn 2: Tiếp theo......”của nó”
+Đoạn 3: Còn lại.
-HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh
I/Tìm hiểu chung
-Ga- bri- en Gác – xi – a Mác – Két là nhà văn có nhiều đóng góp cho nền hòa bình nhân loại thông qua các hoạt động xã hội và sáng tác văn học. Ông đã được nhận giải thưởng Nô- ben về văn học năm 1982.
-Văn bản trích trong bản tham luậnThanh gươm Đa- mô- clét của nhà văn đọc tại cuộc họp sáu nước Ấn Độ, Mê- hi- cô, Thuỵ Điển, Ác- hen- ti- na, Hi lạp, Tan- da- ni- a tại Mê- hi- cô vào tháng 8 năm 1986.
HĐ 2
*HS đoc lại đoạn 1 : 
Caâu 1 SGK
-HS neâu luaän ñieåm. Luaän cöù:
1/Luaän ñieåm:
Chieán tranh haït nhaân laø moät hieåm hoïa khuûng khieáp ñang ñe doïa toaøn theå loaøi ngöôøi vaø moïi söï soáng treân traùi ñaát, vì vaäy ñaáu tranh ñeå loaïi boû nguy cô aáy cho moät theá giôùi hoøa bình laø nhieäm vuï caáp baùch cuûa toaøn theå nhaân loaïi.
 2/Luaän cöù
a/Nguy cô chieán tranh haït nhaân:
 “Noùi noâm na ra, ñieàu ñoù coù nghóa laø moãi ngöôøi, khoâng tröø treû con, ñanhg ngoài treân moät thuøng 4 taán thuoác noå: Taát caû choã ñoù noå tung leân seõ laøm bieán heát thaûy, khoâng phaûi laø moät laàn, moïi daáu veát cuûa söï soáng treân traùi ñaát”
à Vaøo ñeà tröïc tieáp, chöùng cöù xaùc thöïc vaø gaây aán töôïng maïnh veà tính chaát heä troïng cuûa vaán ñeà.
+Kho vuõ khí haït nhaân ñang ñöôïc taøng tröõ coù khaû naêng huûy dieät caû traùi ñaát vaø caùc haønh tinh khaùc trong heä maët trôøi.
+Cuoäc chaïy ñua vuõ trang ñaõ laøm maát ñi khaû naêng caûi thieän ñôøi soáng cho haøng tæ ngöôøi. Nhöõng ví duï so saùnh trong caùc lónh vöïc XH, y teá, tieáp teá thöïc phaåm, giaùo duïcvôùi nhöõng chi phí khoång loà cho chaïy ñua vuõ trang ñaõ cho thaáy tính chaát phi lí cuûa vieäc ñoù.
+Chieán tranh haït nhaân khoâng chæ ñi ngöôïc laïi lí trí cuûa loaøi ngöôøi maø coøn ngöôïc laïi vôùi lí trí cuûa töï nhieân, phaûn laïi söï tieán hoùa.
+Vì vaäy taát caû chuùng ta phaûi coù nhieäm vuï ngaên chaën cuoäc chieán tranh haït nhaân, ñaáu tranh cho moät theá giôùi hoøa bình.
Luaän cöù 1
-Xaùc ñònh cuï theå thôøi gian
-Söùc taøn phaù khuûng khieáp: Kho vuõ khí aáy coù theå tieâu dieät taát caû caùc haønh tinh ñang xoay quanh maët trôøi, coäng theâm 4 haønh tinh nöõa vaø phaù huûy theá thaêng baèng cuûa heä maët trôøi.
-Nhaän xeùt caùch môû ñaàu cuûa taùc giaû?
-Nhöõng thôøi ñieåm vaø con soá cuï theå ñöôïc neâu ra coù taùc duïng gì ?
-So saùnh naøo ñaùng chuù yù ôû ñoaïn naøy?
-Em hieåu theá naøo veà thanh göôm Ña- moâ- clet? Dòch haïch?
Caâu 2 SGK
Luaän cöù 2
b/ Cuoäc chaïy ñua vuõ trang chuaån bò cho chieán tranh haït nhaân ñaõ laøm maát ñi khaû naêng ñeå con ngöôøi ñöôïc soáng toát ñeïp hôn.
-Daãn chöùng ôû caùc lónh vöïc xaõ hoäi, y teá, tieáp teá thöïc phaåm, giaùo duïcà lónh vöïc thieát yeáu trong cuoäc soáng.
-Cuoäc chaïy ñua vuõ trang chuaån bò cho chieán tranh haït nhaân ñaõ vaø ñang cöôùp ñi cuûa theá giôùi nhieàu ñieàu kieän ñeå caûi thieän cuoäc soáng con ngöôøi
à Laäp luaän ñôn giaûn, nhieàu ví duï so saùnh, nhöõng con soá “bieát noùi” è noåi baät söï toán keùm vaø t1nh chaát phi lí cuûa cuoäc chaïy ñua vuõ trang
-Hs quan saùt theo doõi con soá VB, laäp baûng thoáng keâ, so saùnh trong caùc lónh vöïc ñôøi soáng XH?
-Em haõy neâu nhöõng haäu quaû thaûm haïi cuûa chieán tranh haït nhaân?
(GV ñöa baûng so saùnh: Caùc lónh vöïc ñôøi soáng XH vaø cuoäc chuaån bò chaïy ñua vuõ trang).
Luaän cöù 3
c/Chieán tranh haït nhaân khoâng nhöõng ñi ngöôïc laïi lí trí cuûa con ngöôøi maø coøn phaûn laïi söï tieán hoùa cuûa töï nhieân.(MT)
-Chieán tranh haït nhaân khoâng chæ tieâu dieät nhaân loaïi maø coøn tieâu huûy moïi söï soáng treân traùi ñaát. Vì vaäy noù phaûn tieán hoùa, phaûn “lí trí cuûa töï nhieân”
-Lí trí cuûa töï nhieân: Laø qui luaät cuûa töï nhieân, logíc taát yeáu cuûa töï nhieân:
+Chöùng cöù khoa hoïc ñòa chaát vaø coå sinh hoïc veà nguoàn goác vaø söï tieán hoùa cuûa söï soáng treân traùi ñaát.
+Söï soáng treân traùi ñaát vaø con ngöôøi laø keát quaû cuûa moät quaù trình tieán hoùa heát söùc laâu daøi cuûa töï nhieân, moät quaù trình ñöôïc tính baèng haøng trieäu naêm.
+Tính chaát phaûn tieán hoùa, phaûn töï nhieân cuûa chieán tranh haït nhaân: Neáu noå ra, noù seõ ñaåy luøi söï tieán hoùa trôû veà ñieåm xuaát phaùt, tieâu huûy moïi thaønh quaû.
Luaän ñieåm 4
-Thaùi ñoä taùc giaû sau khi caûnh baùo hieåm hoïa chieán tranh haït nhaân vaø chaïy ñua vuõ trang nhö theá naøo?
-Maùc- keùt coù saùng kieán gì?
-Theo em saùng kieán aáy coù phaûi hoaøn toaøn khoâng töôûng, chæ laø 1 caùch toû thaùi ñoä hay khoâng?
(Baûng con)
d/Nhieäm vuï ñaáu tranh ngaên chaën chieán tranh haït nhaân, cho moät theá giôùi hoøa bình
- KNS:“Chuùng ta ñeán ñaây ñeå coá gaéng choáng laïi vieäc ñoù, ñem tieáng noùi cuûa chuùng ta tham gia vaøo baûn ñoàng ca cuûa nhöõng ngöôøi ñoøi hoûi moät theá giôùi khoâng coù vuõ khí vaø moät cuoäc soáng hoøa bình, coâng baèng” à nhaân loaïi caàn giöõ gìn kí öùc cuûa mình, lòch söû seõ leân aùn nhöõng theá löïc hieáu chieán ñaåy nhaân loaïi vaøo thaûm hoïc haït nhaân.
II/Đọc - hiểu văn bản.
1/Nội dung
-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang.
-Lời kêu gọi đấu tranh vì một thế giới hòa bình, không có chiến tranh.
2/Nghệ thuật
-Có lập luận chặt chẽ.
-Có chứng cứ cụ thể, xác thực.
-Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục.
3/Ý nghĩa VB
Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm của G. G. Mác- két đối với hòa bình nhân loại.
D/Củng cố, Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
1/Củng cố
-Em có nhận thức gì về chiến tranh hạt nhân ? Về thảm họa của nó ?
-Nhiệm vụ cấp thiết của ta là làm gì ?
-VB nhật dụng nghị luận chính trị- xã hội này thuyết phục và hấp dẫn ở điểm nào ?
2/Hướng dẫn tự học
a/Bài học
-Học bài.
-Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân.
-Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chiến tranh hạt nhân và hòa bình của nhân loại được thể hiện trong VB.
b/Bài mới : Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
-Tìm hiểu thực trạng trẻ em ở VN, trên thế giới hiện nay như thế nào ?
-Những nquan tâm của Đảng, nhà nước về vấn đề trẻ em hiện nay ? 
-Những suy nghĩ của em khi được nhận sự chăm sóc quan tâm ấy ?
Tuần 2 Tiếng Việt
Tiết 8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)
ND : *********
A/Mục tiêu cần đạt
-Nắm được những hiểu biết cốt yếu về ba phương châm hội thoại: PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự.
-Biết vận dụng hiệu quả PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự.
1/Kiến thức
Nội dung PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự.
2/Kĩ năng
a/Bài học
-Vận dụng PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự trong hoạt động giao tiếp.
-Nhận biết và phân tích được cách sử dụng PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
b/Kĩ năng sống
-Ra quyết định: Lựa chọn cách vận dụng các PCHT trong giao tiếp của bản thân.
Giao tiếp: Trình bày những suy nghĩ ý tưởng trau đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các PCHT.
B/Chuẩn bị của GV và HS
1/GV: Tình huống, bài tập nhanh để HS trả lời.
2/HS: Đọc và trả lời câu hỏi T 21, 22
C/Tổ chức hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức: -9
 -9
2/Kiểm tra bài cũ : Phương châm hội thoại
-Trình bày khái niệm PCHT về lượng, về chất.
-Cho ví dụ 2 đoạn.
3/Giới thiệu bài mới : Các phương châm hội thoại (tiếp)
4/Bài mới:
HĐ của GV và HS 
Nội dung kiến thức
HĐ 1
*HS trả lời câu hỏi SGK.
-Giải thích thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” = Mỗi người nói 1 ý, 1 đề tài khác nhau.
=Thành ngữ dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào ? Hậu quả ra sao ? Người nói, người nghe không hiểu ý nhau.
*Sau đó, HS rút ra bài học về PCHT.
*Hướng dẫn HS đọc 2 ví dụ SGK và trả lời câu hỏi:
-Hai thành ngữ dùng để chỉ những cách nói như thế nào ? 
+Dây cà ra dây muống: Nói dài dòng, rườm rà.
+Lúng búng như ngậm hột thị : Ấp úng, không rành mạch, không thoát ý
-Hậu quả của những cách nói đó ? 
+Người nghe không hiểu, hiểu sai.
+Người nghe bị ức chế, không thiện cảm.
*HS rút ra bài học về PCHT.
*Từng nhóm tìm những cách nói , tình huống không tuân thủ về PCHT đã học để hỏi đáp với những nhóm khác.
*HS tiếp tục tìm hiểu ví dụ 1, 2 SGK.
-Trong truyện “Người ăn xin”, tại sao cả ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó ? Cả 2 cảm nhận được sự chân thành tôn trọng lẫn nhau.
*HS trả lời và rút ra bài học.
I/Tìm hiểu chung
-Phương châm quan hệ yêu cầu khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
-Phương châm cách thức yêu cầu khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
-Phương châm lịch sự yêu cầu khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
HĐ 2
1/23
** Cha ông khuyên dạy chúng ta:
-Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp.
-Có thái độ tôn trọng lịch sự với người đối thoại.
**Tìm thêm ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự:
-Một lời nói quan tiền thúng thóc.
-Câu nhịn bằng chín câu lành.
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
II/Luyện tập
1/Tìm những thành ngữ có nội dung liên quan đế phương châm quan hệ.
2/Phát hiện lỗi liên quan đến PC quan hệ trong một đoạn văn cụ thể.
3/Tìm những thành ngữ có nội dung liên quan đến PC cách thức.
4/Phát hiện lỗi liên quan đến PC cách thức trong một đoạn văn cụ thể.
5/Tìm những thành ngữ có nội dung liên quan đến PC lịch sự.
6/Phát hiện lỗi liên quan đến PC lịch sự trong một đoạn văn cụ thể.
D/Củng cố, Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
1/Củng cố
-Đọc lại các khái niệm.
-Luyện tập.
2/Hướng dẫn tự học
a/Bài học
-Học bài.
-Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ PC về lượng PC về chất trong một hội thoại.
b/Bài mới : Các PCHT (tiếp)
-Câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
-Tự đặt một đoạn hội thoại có PC lịch sự.
Tuần 2 Làm Văn
Tiết 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ 
ND : TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 ********
A/Mục tiêu cần đạt
-Củng cố kiến thức đã học về văn bản thuyết minh.
-Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn miêu tả.
-Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh.
1/Kiến thức
-Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh : Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
-Vai trò của miêu tả trong VB thuyết minh : Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2/Kĩ năng
-Quan sát các sự vật, hiện tượng.
-Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập VB thuyết minh.
B/Chuẩn bị của HV và HS
1/GV: -Tranh, những đoạn văn mẫu
 -Phân nhóm để HS thảo luận.
2/HS: Đọc và trả lời câu hỏi T 25
C/Tổ chức hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức: -9
 -9
2/Kiểm tra bài cũ : Sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-Trình bày các phương pháp thuyết minh ?
-Muốn VB hấp dẫn ta sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào ?.
3/Giới thiệu bài mới : Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
4/Bài mới:
HĐ của GV và HS 
Nội dung kiến thức.
HĐ 1
*HS trả lời các câu hỏi
Ví dụ: VB “Cây chuối trong đời sống VN”
-Nhan đề VB có ý nghĩa gì ? 
+Vai trò cây chuối đối với đời sống vật chất, tinh thần.
+Thái độ đúng đắn của con người VN.
*Cho HS đọc lại VB trong SGK.
*GV chia 8 nhóm để thảo luận : Xác định những câu VB thuyết minh?
-Hẩu như...trồng chuối.
-Cây chuốivô tận.
-Người phụ nữ..hoa, quả.
-Quả chuốihấp dẫn.
-Mỗi cây..nghìn quả.
-Quả chuối.hàng ngày
-Chuối xanh.thờ chuối chín.
*GV cho HS thảo luận tìm câu văn có yếu tố miêu tả.
-Đi khắp..núi rừng
-Chuối xanh.món gỏi.
*GV bổ sung.
*Theo yêu cầu chung của VB thuyết minh, có thể thêm hoặc bớt những gì.
Có thể thêm các ý:
-Thuyết minh: Phân loại, thân 
-Miêu tả: Thân, tàu lá, nõn chuối, hoa, gốc.
*Hãy kể thêm những công dụng của mỗi bõ phận trên cây chuối ? Công dụng của nõn chuối, hoa, quả, cọng , củ, lá. 
I/Tìm hiểu chung
-Hệ thống những kiến thức đã học về văn thuyết minh.
-Các yếu tố miêu tả : Những yếu tố làm hiện lên đặc điểm, tính chất nổi bật về hình dáng, kích thước, vóc dáng, cách sắp xếp, bài trí,
-Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho việc thuyết minh về đối tượng thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn, làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
HĐ 2
1/Hoàn thiện các câu văn:
-Thân cây chuối có hình dáng thẳng, tròn,
-Lá chuối tươi xanh..thanh vắng.
-Lá chuối khô lót..tha hương
-Quả chuối chín vàng..quyến rũ.
-Bắp chuốikì diệu.
-Nõn chuối.nở ra.
*Đôi bạn thảo luận à trả lời à Các đôi bạn và GV nhận xét.
2/yếu tố miêu tả trong đoạn văn:
-Táchnó có tai.
-Chén của ta không có tai.
-Khi mời aimà uống rất nặng.
*HS tìm, GV nhận xét,
3/Xác định những câu miêu tả trong VB “Trò chơi ngày xuân”
-Qua sông Hồng..mượt mà.
-Lán nước..tiết đẹp.
Múa lân..chạy quanh.
Kéo comỗi người.
-Bàn cờ..quân cờ.
-Hai tướng.che lọng.
-Với khoảng.......cháy khê.
-Sau hiệu lệnh....bờ sông.
*Thảo luận nhóm và trình bày trước lớp.
*HS, GV bổ sung.
4/-HS viết đoạn.
-HS tự chọn đề tài, đối tượng.
-HS viết đoạn.
-HS đọc trước lớp.
-HS, GV nhận xét và chữa đúng.
II/Luyện tập
1/Xác định đúng VB thuyết minh trong số các VB cho trước.
2/Biết phân biệt VB thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả với VB miêu tả.
3/Chỉ ra và nêu rõ được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh.
4/Viết đoạn văn thuyết minh ngắn với đối tượng là sự vật quen thuộc có sử dụng yếu tố miêu tả.
D/Củng cố, Hướng dẫn tự học ở nhà.
1/Củng cố
-HS nhắc lại tác dụng, vai trò của yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh.
-Luyện tập.
2/Hướng dẫn tự học
a/Bài học : Viết đoạn văn thuyết minh về một sự vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả.
b/Bài mới : Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh.
-Viết một VB thuyết minh tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả.
-Chuẩn bị trình bày trước lớp.
Tuần 2 Làm Văn
Tiết 10 LUYỆN TẬP
 ND: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ 
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
A/Mục tiêu cần đạt
Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập VB thuyết minh.
1/Kiến thức
-Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
-Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
2/Kĩ năng
Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
BChuẩn bị của HV và HS
1/GV: -Tranh, những đoạn văn mẫu
 -Phân nhóm để HS thảo luận.
2/HS: Đọc và trả lời câu hỏi T 28
C/Tổ chức hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức: -9
 -9
2/Kiểm tra bài cũ: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
-Mục đích sử dụng các yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh ?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/Giới thiệu bài mới: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM.
4/Bài mới.
HĐ của GV và HS 
Nội dung kiến thức.
HĐ 1
*HV cho HS củng cố lại kiến thức đã học: Mục đích, vai trò, tác dụng ,của yếu tố miêu tả trong VBTM.
*HS trả lời, GV bổ sung theo chuẩn kiến thức.
*GV hướng dẫn HS lập dàn ý
Đề bài: Giới thiệu con trâu làng quê VN.
*HS trả lời các câu hỏi để lập dàn ý.
-Phạm vi của đề tài như thế nào ?
-Vấn đề mà đề tài cần trình bày là gì.
Giá trị ra sao ?
*Dàn ý
a/MB: Giới thiệu con trâu ở làng quê VN.
b/TB
-Con trâu là sức kéo chủ yếu.
-Con trâu là tài sản lớn nhất
-Con trâu trong lễ hội, đình đám.
-Con trâu đối với tuổi thơ.
-Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm, chế biến đồ mĩ nghệ.
c/KB
-Giá trị kinh tế của việc nuôi trâu.
-Tình cảm đối với con trâu. (cảm nhận).
I/Củng cố kiến thức
-Miêu tả có thể làm cho sự vật, hiện tượng, con người hiện lên cụ thể, sinh động.
-Có thể sử dụng những câu miêu tả, đoạn văn miêu tả trong bài văn thuyết minh để giới thiệu đặc điểm từng bộ phận hoạc những điểm riêng độc đáo của đối tượng cần thuyết minh.
-Các yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh phải thực hiện nhiệm vụ của thuyết minh là cung cấp những thông tin chính xác, những đặc điểm, lợi ích,của đối tượng.
HĐ 2
1/Cho HS thực hiện lại VB “Trò chơi ngày xuân”: Tìm yếu tố miêu tả.
*HS thực hiện, GV nhận xét.
2/Với VB trên, HS tìm chi tiết đối tượng.
*HS khác nhận xét, bổ sung.
3/Với VB Con trâu làng quê VN, HS viết các câu văn thuyết minh có yếu tố miêu tả.
4/Với VB trên, HS xiết 1 đoạn văn TM có yếu tố miêu tả
*HS đọc trước lớp , HS khác nhận xét, bổ sung.
II/Luyện tập
1/Tìm đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
2/Tìm chi tiết của đối tượng trong bài văn thuyết minh cần miêu tả.
3/Viết câu văn miêu tả cho những chi tiết cần thiết của đối tượng trong bài văn thuyết minh.
4/Viết lại 1 đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
Ví dụ:
Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi đối với người nông dân VN. Vì thế, đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nông dân.
Ví dụ:
Con trâu không chỉ kéo cày, kéo xe, trục lúa,...mà còn là 1 trong những vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên ; là nhân vật chính trong lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
D/Củng cố, Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
1/Củng cố
-Củng cố lại kiến thức.
-Luyện tập.
2/Hướng dẫn tự học
a/Bài học
-Chọn đề văn thuyết minh để luyện tập tìm ý, lập dàn ý.
-Viết 1 đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
b/Bài mới: Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1
Chuẩn bị đề T 42 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_2_cot_tuan_2.doc