Tuần 1
Tiết 1,2. Bài 1.
Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
----- Leõ Anh Traứ ------
I. Mục tiêu cần đạt.
-Qua bài học giúp học sinh nắm được:
+ Vẻ đẹp trong phong cách Hò Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và
hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
+ Thấy được những nét đặc trưng của văn bản thuyết minh.
+ Rèn luện kĩ năng đọc, phân tích, tổng hợp.
+ Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện theo gương của Bác.
II. Phương tiện dạy học.
-GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác.
-HS: Đọc và soạn bài theo sgk.
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: sgk, vở ghi, vở bài tập.
3. Bài mới.
* GV dẫn dắt vào bài
Ngày soạn: 10/8 Tuaàn 1 Tiết 1,2. Bài 1. Văn bản: phong cách hồ chí minh ----- Leõ Anh Traứ ------ I. Mục tiêu cần đạt. -Qua bài học giúp học sinh nắm được: + Vẻ đẹp trong phong cách Hò Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. + Thấy được những nét đặc trưng của văn bản thuyết minh. + Rèn luện kĩ năng đọc, phân tích, tổng hợp. + Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện theo gương của Bác. II. Phương tiện dạy học. -GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác. -HS: Đọc và soạn bài theo sgk. III. Các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: sgk, vở ghi, vở bài tập. 3. Bài mới. * GV dẫn dắt vào bài Hoaùt ủoọng giaựo vieõn Hoaùt ủoọng hoùc sinh Noọi dung baứi daùy Hoaùt ủoọng 1 GV: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu 1đoạn. H: Nêu xuất xứ của văn bản? GV: chốt lại, ghi bảng. H: Kiểu văn bản? Phương thức biểu đạt chính? GV: chốt lại, ghi bảng. H: Văn bản có thể chia thành mấy phần? ND chính của từng phần? GV: Cho hs giải thích 1số từ khó trong văn bản. - HS: theo dõi, đọc tiếp văn bản. -HS: trình bày -HS: trình bày - 2 phần: +Vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Bác. +Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. -HS: Giải thích 1số từ khó. I/ ẹoùc hieồu vaờn baỷn 1. Đọc 2. Chú thích a. Xuất xứ. Văn bản được trích từ bài viết: “Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của tác giả Lê Anh Trà. b. Kiểu văn bản: Thuyết minh c. Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh+ biểu cảm. d. Bố cục: 2phần. e. Từ khó/sgk. Hoạt động 2. II. Tìm hiểu văn bản H: Cơ sở nào để tác giả đưa ra nhận định: “ ít có vị lanh tụ nàonhư HCM”? H: Cách tiếp xúc các nền văn hóa trên thế giới của Bác có gì đặc biệt? GV: Kể 1vài câu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác. H: Thái độ tiếp thu văn hóa nhân loại của Bác như thế nào? GV: chốt lại, ghi bảng H: Để làm rõ vẻ đẹp trong pc văn hoá của Bác, tác giả đã sd những phương pháp thuyết minh nào? H: Theo em, các pp đó có tác dụng ra sao? H: Qua đó, cho ta thấy vẻ đẹp trong pc văn hóa của Bác ntn? GV: chốt lại, mở rộng H: Tác giả đã thuyết minh pc sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào? H: Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể nào? H: Nhận xét về cách thuyết minh của tác giả?( ngôn ngữ, pp thuyết minh) H: Trong phần cuối của vb, tác giả đã dùng pp thuyết minh nào? Biểu hiện?Tác dụng? H: Trong phần này, tác giả đã đưa ra lời bình luận ntn? H: Em hiểu ntn là cách sống không tự thần thánh hóa, khác đời? H: Qua đây, em thấy vẻ đẹp trong pc sinh hoạt của Bác ntn? GV: chốt lại, ghi bảng. H: Văn bản cho em hiểu thêm được gì về Bác, về cách viết văn thuyết minh? Hoạt động3 -HS: theo dõi phần đầu văn bản, trình bày. -Trên đường hoạt động cách mạng -Trong lao động -Học hỏi nghiêm túc. -Tiếp thu có chọn lọc +Học cái hay, cái tốt +Phê phán cái xấu -So sánh, liệt kê kết hợp với bình luận. -Đảm bảo tính khách quan -Khơi gợi lòng tự hào, tin tưởng -HS: nhận xét, đánh giá -Nơi ở và làm việc -Trang phục -Cách ăn uống -Tư trang -HS: Tìm các biểu hiện -Ngôn ngữ giản dị, cách nói dân dã -PP: liệt kê -So sánh: +Lãnh tụ các nước +Các vị hiền triết HS: trình bày -Không xem mình nằm ngoài nhân loại, ko tự đề cao mình với mọi người. -HS: Nhận xét, đánh giá. - PP học tập, phong cách sống -Thuyết minh: sử dụng phù hợp phương pháp, kết hợp với bình luận -HS: đọc phần ghi nhớ 1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Bác. -Đặt chân lên nhiều nước. -Thông thuộc nhiều thứ tiếng. -Đến đâu, Người cũng học hỏi, tìm hiểu. => Có nhu cầu cao về văn hóa, ham học hỏi, thái độ nghiêm túc, có quan điểm rõ ràng, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc 2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. -Nơi ở và làm việc: ngôi nhà sàn nhỏ băng gỗ -Trang phục: áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp -Bữa ăn: đạm bạc với các món ăn dân tộc -Tư trang: ít ỏi => Bình dị, trong sáng, vốn có, tự nhiên gần gũi với mọi người. * Ghi nhụự ( SGK) III. Luyện tập GV: -Hướng dẫn, gợi ý -Nhận xét, cho điểm -HS: Kể chuyện(1-2 hs) -Kể lại một số câu chuyện về nối sống giản dị, cao đẹp của Bác 4. Cuỷng coỏ. -Nêu vẻ đẹp trong pc văn hóa của Bác? -Vẻ đẹp trong pc sinh hoạt của Bác ntn? 5. Daởn doứ -Đọc lại văn bản, nắm được ND và những nét nghệ thuật tiêu biểu. -Tìm đọc thêm những mẩu chuyện về Bác. -Đọc và soạn : “Các phương châm hội thoại” .......................o0o...................... Tiết 3. các phương châm hội thoại. I. Mục tiêu bài học: -Qua tiết học giúp cho học sinh nắm được yêu cầu của các phương châm hội thoại: +Phương châm về lượng. +Phương châm về chất. -Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh và rút ra nhận xét. -Giáo dục ý thức học tập chủ động, sáng tạo. II. Phương tiện dạy học. -GV: SGK, SGV, SGK lớp8, bảng phụ. -HS: Đọc và soạn bài theo sgk. III. Các hoạt động dạy-học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các kiến thức liên quan đến hội thoại đã được học ở lớp 8? 3. Bài mới * GV dẫn dắt vào bài mới Hoaùt ủoọng giaựo vieõn Hoaùt ủoọng hoùc sinh Noọi dung baứi daùy Hoaùt ủoọng 1 GV: Bảng phụ(có ghi sẵn ví dụ/sgk) H: Đoạn hội thoại là cuộc trò chuyện giữa ai với ai? H: Đoạn hội thoại có mấy lượt lời? H: Theo em, câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà mà An muốn biết ko? Tại sao? H: Nếu là Ba, em sẽ trả lời ntn? GV: Như vậy, câu trả lời của Ba là thiếu thông tin. H: Từ đây, ta có thể rút ra được bài học gì trong giao tiếp? H: Truyện này gây cười là do đâu? H: Lẽ ra, anh có lợn cưới và anh có áo mới chỉ cần hỏi và trả lời ntn? H: Như vậy, cần phải tuân thủ điều gì khi giao tiếp? GV: chốt lại, rút ra phần ghi nhớ. -Hs: Đọc đoạn hội thoại -An và Ba -Bốn lượt lời. -Không, vì An muốn biết Ba học bơi ở địa điểm nào. -Mình học bơi ở sông(ao, hồ, biển) -ND của lời nói phải đáp ứng đúng têu cầu của cuộc giao tiếp, không được nói thiếu thông tin. -HS: đọc truyện: “Lợn cưới, áo mới” -Do hành động và câu trả lời của 2 nhân vật. -HS: trình bày -Khi giao tiếp không được nói thừa thông tin. -HS: Đọc ghi nhớ/sgk I. Phương châm về lượng 1.Ví dụ1/sgk Khoõng mang ủuỷ noọi dung yự nghúa maứ An caàn hoỷi vỡ bụi laứ bao haứm caỷ ụỷ dửụựi nửụực – maứ luực naứy An caàn bieỏt laứ moọt ủũa ủieồm cuù theồ nhử: soõng, hoà, bieồn +Nhận xét:Câu trả lời của Ba là thiếu thông tin. 2.Ví dụ2/sgk Khi noựi: caõu noựi phaỷi coự noọi dung ủuựng theo yeõu caàu ngửụứi giao tieỏp, khoõng neõn noựi ớt hụn nhửừng gỡ maứ giao tieỏp caàn ủoứi hoỷi. Coự theồ hoỷi: Baực coự thaỏy con lụùn naứo qua ủaõy khoõng? Coự theồ traỷ lụứi: (Naừy giụứ) (tửứ luực toõi ủửựng ủaõy toõi khoọng thaỏy con lụùn naứo chaùy qua ủaõy caỷ. +Nhận xét: Câu hỏi và trả lời của 2nhân vật là thừa thông tin. *Ghi nhớ/SGK. Hoạt động2. II. Phương châm về chất H: Câu chuyện là cuộc đối đáp giữa ai với ai? Họ nói về chuyện gì? H: Em có nhận xét gì về thông tin mà anh nói khoác mang đến? H: Truyện phê phán điều gì? H: Như vậy, trong giao tiếp có điều gì nên tránh? GV: Chốt lại, rút ra phần ghi nhớ. -HS: Đọc tryện/sgk -Hai người bạn. -Nói chuyện về những quả bí. -Vô lí, không có bằng chứng xác thực. -Phê phán thói nói khoác. -HS: trình bày. -HS: Đọc ghi nhớ/ sgk +Ví dụ: (truyện cười/sgk) +Nhận xét: Thông tin mà anh nói khoác mang đến là vô lí, không có bằng chứng xác thực. *Ghi nhớ/sgk. Hoạt động 3 III. Luyện tập -GV: Cho hs hoạt động tập thể. -GV: Cho hs hoạt động tập thể. -GV: Chia hs thành 2 nhóm: +Nhóm1: Bài 3 +Nhóm2: Bài 4 -HS: Đọc và nêu yêu cầu bài1. -HS: Đọc và nêu yêu cầu bài2. -HS: Đọc và nêu yêu cầu bài3, bài4. -HS: Đại diện các nhóm trinh bày. 1.Bài tập 1. a. Thừa : nuôi ở nhà. b. Thừa: có hai cánh 2.Bài tập 2. a.Nói có sách mách có chứng b.Nói dối. c.Nói mò. d.Nói nhăng nói cuội. e.Nói trạng. 3. Bài tập 3 -Phương châm về lương ko được tuân thủ. 4. Bài tập 4. a.Tuân thủ pc về chất. b.Tuân thủ pc về lượng. 4.Cuỷng coỏ. *Bài tập củng cố(Bảng phụ) Chỉ ra việc vi phạm phương châm về lượng, phương châm về chất trong đoạn hội thoại sau: Tuấn là học sinh lớp 9B có lực học yếu. Một lần gặp bạn, bạn hỏi: -Bạn học lớp nào? Tuấn trả lời: -Mình là học sinh giỏi nhất lớp 9B. 5. Daởn doứ. -Học thuộc các phần ghi nhớ, nắm được những yêu cầu của phương châm về lượng& phương châm về chất. -Làm bài tập5/SGK. -Soạn: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh” .............o0o............... Tiết 4. sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Trong văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu bài học. Qua tiết học giúp học sinh: +OÂn tập lại những nét kiến thức cơ bản của văn thuyết minh. +Hiểu được việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh và tác dụng của nó. +Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. +Rèn luyện kĩ năng phân tích, phát hiện, rút ra nhận xét. II. Phương tiện dạy-học -GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác. -HS: Đọc và soạn bài theo sgk. III. Các hoạt động dạy-học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * GV: dẫn dắt vào bài mới Hoaùt ủoọng giaựo vieõn Hoaùt ủoọng hoùc sinh Noọi dung baứi daùy Hoaùt ủoọng 1 H: Nhắc lại khái niệm về kiểu văn bản thuyết minh? H: Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì? H: Trong văn bản thuyết minh thường sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? H: Văn bản này thuyết minh về đặc điểm của đối tượng nào? H: Văn bản đã giúp người đọc hiểu thêm được những gì? H: Tác giả đã sd những pp thuyết minh nào? Phương pháp nào là chủ yếu? H: Trong văn bản, tác giả còn kết hợp sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? GV: cho hs phân tích làm rõ sự có mặt của các bpnt. H: Cho biết tác dụng của các biện pháp nghệ thuật này? -GV: chốt lại, rút ra phần ghi nhớ. -Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhâncủa các sự vật, hiện tượng trong TN và XH bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. - Tri thức khách quan phổ thông. -Nêu ĐN, giải thích. -Nêu ví dụ. -Dùng số liệu. -Liệt kê. -So sánh. -Phân loại, phân tích. -HS: Đọc văn bản/sgk -Đá và nước ở vịnh Hạ Long. -Hiểu thêm được về đá và nước ở vịnh Hạ Long(số lượng, sự phân bố, hình dáng, màu sắc) -Phân loại, phân tích. -Liệt kê( là chủ yếu). -Tưởng tượng, liên tưởng. -Nhân hóa. -Làm nổi bật những đặc điểm của đối tượng, gây hứng thú cho người đọc. -HS: Đọc phần ghi nhớ/sgk I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật tròn văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh. a. Khái niệm. b. Đặc điểm. c. Phương pháp thuyết minh. 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. -Xét văn bản/ SGK +Đối tượng. +Phương pháp. + Biện pháp nghệ thuật. * Ghi nhớ/ sgk Hoạt động 2 II. Luyện tập H: Văn bản có tính chất thuyết minh không? Tại sao? H: Những phương pháp ... n. b- Chửừ Noõm. c- Chửừ Quoỏc ngửừ. d- Taỏt caỷ sai. Câu 11. Đại từ “nó” trong câu sau thay thế cho từ hoặc cụm từ nào? Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... a. Cái im lặng b. Lúc đó c. Thật dễ sợ d. Cái im lặng lúc đó Cõu 12. Xỏc định biện phỏp tu từ trongcõu sau: "Cú tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần" a. Chơi chữ b. Ẩn dụ c. Núi quỏ d. Điệp ngữ B. Phần tự luận: ( 7 ủieồm ) ( Hoùc sinh choùn moọt trong hai ủeà sau ) ẹeà I Haừy giụựi thieọu moọt loaứi caõy coự ớch ụỷ queõ hửụng em. ẹeà II Haừy dửùa vaứo vaờn baỷn “ Chieỏc lửụùc ngaứ” cuỷa Nguyeón Quang Saựng. ẹoựng vai beự Thu tửù sửù veà cuoọc gaởp gụừ cuoỏi cuứng cuỷa hai cha con. ...........HEÁT.......... ẹAÙP AÙN NGệế VAấN 9 ẹEÀ : 1 I/ PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM. Caõu1 Caõu 2 Caõu 3 Caõu 4 Caõu 5 Caõu 6 Caõu 7 Caõu 8 Caõu 9 Caõu10 Caõu11 Caõu12 b a c c a a b b c b d a II/ PHAÀN Tệẽ LUAÄN. ẹeà 1: 1/ Mụỷ baứi: ( 1 ủieồm) - Giụựi thieọu moọt loaùi caõy ụỷ queõ em maứ em yeõu thớch. - Em gaởp caõy ủoự trong hoaứn caỷnh naứo. 2/ Thaõn baứi: - Mieõu taỷ hỡnh daựng ( Thaõn, laự, boõng, quaỷ...) cuỷa caõy ủoự. ( 2 ủieồm) - Neõu giaự trũ kinh teỏ cuỷa caõy ủoự trong sửù phaựt trieồn cho gia ủỡnh vaứ cho queõ hửụng em. (1,5 ủieồm) - Phaựt bieồu caỷm nghú cuỷa em veà loaứi caõy ủoự . ( 1,5 ủieồm ) 3/ Keỏt baứi: ( 1 ủieồm) Khaỳng ủũnh vieọc ớch lụùi cuỷa loaứi caõy naứy vaứ coự keỏ hoaùch chaờm soực loaứi caõy naứy nhử theỏ naứo. ẹeà 2: 1/ Mụỷ baứi: ( 1 ủieồm) Giụựi thieọu veà taực giaỷ, hoaứn caỷnh saựng taực, thụứi ủieồm saựng taực, ủoõi neựt veà noọi dung taực phaồm... 2/ Thaõn baứi: - Trỡnh baứy haứnh ủoọng vaứ thaựi ủoọ cuỷa beự Thu trửụực khi nhaọn oõng Saựu laứ cha.( Baỏt ngụứ, sụù haỷi boỷ chaùy, coỏ khoõng goùi Ba maứ chổ noựi troồng....), khoõng goùi cha cuừng theồ hieọn tỡnh thửụng cha saõu saộc cuỷa beự Thu. ( 1,5 ủieồm) - Haứnh ủoọng vaứ thaựi ủoọ khi nhaọn ra oõng Saựu laứ cha. ( Nhanh nhử con soực oõm coồ cha vaứ goùi Ba, tieỏng “Ba” nhử tieỏng xeự, nhử laứ hoỏi haọn...) ( 1,5 ủieồm) - Sau khi oõng Saựu trụỷ veà caờn cửự thỡ beự Thu yự thửực ủửụùc ủieàu gỡ vaứ trụỷ thaứnh coõ giao lieõn duừng caỷm.... ( 1 ủieồm) - Taõm traùng cuỷa Thu khi nhaọn chieỏc lửụùc cuỷa cha mỡnh... ( 1 ủieồm ) - Qua tỡnh caỷm cha con saõu naởng cuỷa oõng Saựu vaứ Beự thu ủaừ truùc tieỏp toỏ caựo toọi aực cuỷa chieỏn tranh phi nghúa ủaừ laứm cho moùi ngửụứi xa nhau ( cha xa con, vụù xa choàng, con khoõng nhaọn ra cha, vaứ oõng Saựu hi sinh khi chửa thửùc hieọn taõm nguyeọn cuoỏi cuứng laứm trao chieỏc lửụùc cho con gaựi...) ( 1 ủieồm) 3/ Keỏt baứi. Qua truyeọn ngaộn “ Chieỏc Lửụùc Ngaứ” thaỏy ủửụùc ủau thửụng maỏt maực do chieỏn tranh gaõy ra, giụứ ta soỏng trong caỷnh bỡnh yeõn phaỷi bieỏt thửùc hieọn ủaùo lớ “ Uoỏng nửụực nhụự nguoàn”.... (1 ủieồm) ĐỀ 2 Sụỷ GD-ẹT Soực Traờng KIEÅM TRA THI HOẽC Kè I Trửụứng THPT An Thaùnh 3 MOÂN : NGệế VAấN LễÙP 9 Thụứi gian: 90 phuựt (khoõng keồ phaựt ủeà) Hoù vaứ teõn:.............................................................................lụựp 9A... ẹIEÅM LễỉI PHEÂ CUÛA GV Lửu yự : Phaàn traộc nghieọm hoùc sinh laứm trửùc tieỏp treõn ủeà thi. Phaàn tửù luaọn laứm treõn giaỏy rụứi ghi hoù teõn, lụựp. A.Phaàn traộc nghieọm: ( 3 ủieồm ) Traỷ lụứi caõu hoỷi baống caựch khoanh troứn chửừ caựi a, b, c, d ủaàu caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt. (Moói caõu ủuựng 0,25 ủieồm ) Cho ủoaùn vaờn : ... – Chaứo anh. – ẹeỏn baọu cửỷa, boóng nhaứ hoaù sú giaứ quay laùi chuùp laỏy tay anh thanh nieõn laộc maùnh. – Chaộc chaộn toõi seừ trụỷ laùi. Toõi ụỷ vụựi anh ớt hoõm ủửụùc chửự ? ẹeỏn lửụùt coõ gaựi tửứ bieọt. Coõ chỡa tay cho anh naộm, caồn troùng, roừ raứng, nhử ngửụứi ta cho nhau caựi gỡ chửự khoõng phaỷi laứ caựi baột tay. Coõ nhỡn thaỳng vaứo maột anh – nhửừng ngửụứi con gaựi saộp xa ta, bieỏt khoõng bao giụứ gaởp laùi ta nửừa hay nhỡn ta nhử vaọy. - Chaứo anh. Caõu 1: ẹoaùn vaờn trớch trong taực phaồm : a- Laởng leừ SaPa b- Laứng c- Chieỏc lửụùc ngaứ d- Coỏ hửụng Caõu 2: Taực giaỷ ủoaùn trớch laứ: a- Kim Laõn b- Nguyeón Thaứnh Long c- Nguyeón Quang Saựng d- Loó Taỏn Caõu 3: Caõu: “ Nhửừng ngửụứi con gaựi saộp xa ta, bieỏt khoõng bao giụứ gaởp laùi ta nửừa hay nhỡn ta nhử vaọy” laứ: . a- Lụứi ủoỏi thoaùi b- Lụứi ủoọc thoaùi c- Lụứi ủoọc thoaùi noọi taõm Caõu 4: ẹoaùn vaờn treõn theồ hieọn : a- Cuoọc chia tay cuỷa oõng hoaù sú, coõ kú sử vaứ anh thanh nieõn. b- Cuoọc chia tay cuỷa oõng hoaù sú vaứ anh thanh nieõn. c- Cuoọc chia tay cuỷa coõ kú sử vaứ anh thanh nieõn. d- Tất cả đủeàu sai Caõu 5: Truyeọn ngaộn “ Laứng” cuỷa Kim Laõn ủửụùc saựng taực vaứo khoaỷng thụứi gian naứo ? a- Thụứi kỡ ủaàu cuoọc khaựng chieỏn choỏng Phaựp b- Thụứi kỡ cuoỏi cuoọc khaựng chieỏn choỏng Phaựp c- Thụứi kỡ ủaàu cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú d- Thụứi kỡ cuoỏi cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú Caõu 6: Caõu: “ Nhửừng ngửụứi con gaựi saộp xa ta, bieỏt khoõng bao giụứ gaởp laùi ta nửừa hay nhỡn ta nhử vaọy” laứ: a- Lụứi daón trửùc tieỏp. b- Lụứi daón giaựn tieỏp. d- Caỷ hai ủeàu ủuựng. Caõu 7: Trong caực cuùm tửứ sau, cuùm tửứ naứo laứ thaứnh ngửừ ? a- Nghúa naởng nghỡn non. b- Laự laứnh ủuứm laự raựch c- Uoỏng nửụực nhụự nguoàn d- Kieỏn boứ mieọng cheựn. Caõu 8: “Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh” được viết theo thể loại nào”? a- Truyền kỡ b- Tuỳ bỳt c- Tiểu thuyết chương hồi d- Truyện ngắn. Caõu 9: Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở lờn sinh động, cần sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nào? a- Biểu cảm b- Thuyết minh c- Miờu tả d- Nghị luận Caõu 10: “Truyeọn Luùc Vaõn Tieõn” ủửụùc saựng taực chuỷ yeỏu baống vaờn tửù naứo ? a- Chửừ Haựn. b- Chửừ Noõm. c- Chửừ Quoỏc ngửừ. d- Taỏt caỷ sai. Caõu 11: Để khụng vi phạm cỏc phương chõm hội thoại, cần phải làm gỡ? a- Hiểu rừ nội dung mỡnh định núi. b- Nắm được cỏc đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp. c- Biết im lặng khi cần thiết. d- Phối hợp nhiều cỏch núi khỏc nhau. Caõu 12: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, tỏc giả đó sử dụng phương thức lập luận nào? a- Phõn tớch b- Bỡnh luận c- Giải thớch d- Chứng minh B. Phaàn tửù luaọn: ( 7 ủieồm ) ( Hoùc sinh choùn moọt trong hai ủeà sau ) ẹeà I Haừy giụựi thieọu moọt loaứi caõy coự ớch ụỷ queõ hửụng em. ẹeà II Haừy dửùa vaứo vaờn baỷn “ Chieỏc lửụùc ngaứ” cuỷa Nguyeón Quang Saựng. ẹoựng vai beự Thu tửù sửù veà cuoọc gaởp gụừ cuoỏi cuứng cuỷa hai cha con. ..........HEÁT.......... ẹAÙP AÙN NGệế VAấN 9 ẹEÀ : 2 I/ PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM. Caõu1 Caõu 2 Caõu 3 Caõu 4 Caõu 5 Caõu 6 Caõu 7 Caõu 8 Caõu 9 Caõu10 Caõu11 Caõu12 a b c a a a d b c b b d II/ PHAÀN Tệẽ LUAÄN. ẹeà 1: 1/ Mụỷ baứi: ( 1 ủieồm) - Giụựi thieọu moọt loaùi caõy ụỷ queõ em maứ em yeõu thớch. - Em gaởp caõy ủoự trong hoaứn caỷnh naứo. 2/ Thaõn baứi: - Mieõu taỷ hỡnh daựng ( Thaõn, laự, boõng, quaỷ...) cuỷa caõy ủoự. ( 2 ủieồm) - Neõu giaự trũ kinh teỏ cuỷa caõy ủoự trong sửù phaựt trieồn cho gia ủỡnh vaứ cho queõ hửụng em. (1,5 ủieồm) - Phaựt bieồu caỷm nghú cuỷa em veà loaứi caõy ủoự . ( 1,5 ủieồm ) 3/ Keỏt baứi: ( 1 ủieồm) Khaỳng ủũnh vieọc ớch lụùi cuỷa loaứi caõy naứy vaứ coự keỏ hoaùch chaờm soực loaứi caõy naứy nhử theỏ naứo. ẹeà 2: 1/ Mụỷ baứi: ( 1 ủieồm) Giụựi thieọu veà taực giaỷ, hoaứn caỷnh saựng taực, thụứi ủieồm saựng taực, ủoõi neựt veà noọi dung taực phaồm... 2/ Thaõn baứi: - Trỡnh baứy haứnh ủoọng vaứ thaựi ủoọ cuỷa beự Thu trửụực khi nhaọn oõng Saựu laứ cha.( Baỏt ngụứ, sụù haỷi boỷ chaùy, coỏ khoõng goùi Ba maứ chổ noựi troồng....), khoõng goùi cha cuừng theồ hieọn tỡnh thửụng cha saõu saộc cuỷa beự Thu. ( 1,5 ủieồm) - Haứnh ủoọng vaứ thaựi ủoọ khi nhaọn ra oõng Saựu laứ cha. ( Nhanh nhử con soực oõm coồ cha vaứ goùi Ba, tieỏng “Ba” nhử tieỏng xeự, nhử laứ hoỏi haọn...) ( 1,5 ủieồm) - Sau khi oõng Saựu trụỷ veà caờn cửự thỡ beự Thu yự thửực ủửụùc ủieàu gỡ vaứ trụỷ thaứnh coõ giao lieõn duừng caỷm.... ( 0,5 ủieồm) - Taõm traùng cuỷa Thu khi nhaọn chieỏc lửụùc cuỷa cha mỡnh... ( 0,5 ủieồm ) - Qua tỡnh caỷm cha con saõu naởng cuỷa oõng Saựu vaứ Beự thu ủaừ truùc tieỏp toỏ caựo toọi aực cuỷa chieỏn tranh phi nghúa ủaừ laứm cho moùi ngửụứi xa nhau ( cha xa con, vụù xa choàng, con khoõng nhaọn ra cha, vaứ oõng Saựu hi sinh khi chửa thửùc hieọn taõm nguyeọn cuoỏi cuứng laứm trao chieỏc lửụùc cho con gaựi...) ( 1 ủieồm) 3/ Keỏt baứi. Qua truyeọn ngaộn “ Chieỏc Lửụùc Ngaứ” thaỏy ủửụùc ủau thửụng maỏt maực do chieỏn tranh gaõy ra, giụứ ta soỏng trong caỷnh bỡnh yeõn phaỷi bieỏt thửùc hieọn ủaùo lớ “ Uoỏng nửụực nhụự nguoàn”.... (1 ủieồm) Bài 17. Tiết 93 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I. Mục tiêu bài học. - Nhằm thông báo kết quả đạt được trong bài kiểm tra đến từng học sinh - Học sinh nắm được những ưu điểm và những hạn chế của mình để rút kinh nghiệm cho những bài sau và có hướng phấn đấu trong học kì II. - Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiện và chữa lỗi. II. Phương tiện dạy học. -GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm -HS: Xem lại bài kiểm tra III. Các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 ? Nhắc lại đề bài ? ? Nêu yêu cầu của từng bài ? ? Cần giải quyết các yêu cầu đó như thế nào ? - Giáo viên bổ sung rồi chuyển - Học sinh nhắc lại đề. - Nêu yêu cầu và hướng giải quyết từng bài (như phần biểu điểm) I- Đề và yêu cầu của đề bài Hoạt động 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh với biểu điểm và phát biểu những mặt ưu điểm và hạn chế của mình về nhận thức, diễn đạt, trình bày ... - Đại đa số các bài làm nhận thức đúng yêu cầu của đề bài và làm đúng theo các yêu cầu đó. - Nhiều bài diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc. - Một số bài chưa nhận thực đúng về bài 2 phần tự luận còn lạc sang viết về người mẹ của mình và mẹ cũng làm nghề dạy học: - Một số bài làm sơ sài chưa nắm vững trí thức. - Nhiều bài trình bày cẩu thả, gạch xoá và sai chính tả nhiều. II: Nhận xét 1. Ưu điểm. a) Nhận thức. b) Diễn đạt 2. Hạn chế. a) Nhận thức. b) Diễn đạt. Hoạt động 3 III- Chữa lỗi - Giáo viên dùng bảng phụ ghi lại một đoạn trong bài 1 phần tự luận của Liên và của Tuấn. ? Đọc bài bạn ở bảng phụ ? ? Nhận xét về phần bài của bạn ? ? Cần sửa chữa các lỗi này như thế nào ? - Giáo viên bổ sung rồi chốt - Học sinh quan sát và đọc bài ở bảng phụ. - Phát hiện lỗi của bạn. + Lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, chính tả. + Lỗi diễn đạt về nội dung - Nhận xét bài bạn. - Chữa lỗi. 4/ Daởn doứ - Xem lại bài và rút kinh nghiệm bài viết. - Ôn lại những kiến thức còn làm chưa tốt trong bài. - Soạn bài mới: VB: Bàn về đọc sách ở SGK ngữ văn tập 2
Tài liệu đính kèm: