BÀI 18
TIẾT 91 – 92. VĂN HỌC.
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương đọc sách.
-Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn.
-GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 18 TIẾT 91 – 92. VĂN HỌC. BÀN VỀ ĐỌC SÁCH * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương đọc sách. -Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (2’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. -Sách báo có tầm quan trọng to lớn với con người. Xã hội ngày càng tiến bộ thì nhu cầu đọc sách ngày càng cao. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy tầm quan trọng của việc đọc sách đối với chúng ta. -Lớp trưởng báo cáo. -Tổ trưởng báo cáo. * Hoạt động 2 (76’) (ĐỌC HIỂU VĂN BẢN) I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2.Bố cục: 3 đoạn a.Đoạn 1: “từ đầu thế giới” tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. b.Đoạn 2: “tiếp theo lực lượng” các khó khăn, các hướng sai lệch của việc đọc sách. c.Đoạn 3: “phần còn lại” phương pháp đọc sách. II.Phân tích văn bản: 1.Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách: -Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn vì: +Sách ghi chép cô đúc và lưu truyền tri thức, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được. +Những sách có giá trị ® cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại. +Sách là kho tàng kinh nghiệm quý báo của di sản tinh thần suốt mấy nghìn năm. -Việc đọc có ý nghĩa là con đường tích luỹ, nâng cao kiến thức. HẾT TIẾT 91 2.Phương pháp đọc sách: a.Cách lựa chọn: *Nguyên nhân: -Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, không biết nghiền ngẫm. -Sách nhiều khó lựa chọn, lãng phí thời gian, sức lực với những sách không thật có ích. *Lựa chọn sách: -Không tham đọc nhiều, chọn lọc đọc kỹ những quyển nào có giá trị, có lợi cho mình. -Cần đọc kỹ các cuốn tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu. -Nên đọc loại sách thường thức gần gũi, kế cận với chuyên môn. b.Cách đọc sách: -Không nên đọc lướt qua mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ để tích luỹ. -Đọc có kế hoạch, có hệ thống, không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân. Þ Đọc sách vừa học tập tri thức vừa dể rèn luyện tính cách, học làm người. -Gọi HS đọc chú thích * -Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý đọc nhấn mạnh một số đoạn nghị luận của tác giả. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. -Gọi HS đọc chú thích. -Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện tìm hiểu văn bản về việc tầm quan trọng của đọc sách. -Hỏi: Để nâng cao học vấn thì việc đọc sách cói ích lợi, quan trọng như thế nào? (HĐ nhóm 2 bàn). -Hỏi: Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sáh có ý nghĩa gì? * Chuyển ý: Đọc sách dễ hay khó? Tại sao cần phải lựa chọn sách để đọc. Phần tiếp theo sẽ lý giải cho chúng ta vấn đề trên. -Hỏi: Muốn tích luỹ học vấn, đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên cần biết chọn lựa sách mà đọc? Theo tác giả thì nên chọn lựa như thế nào? -Hỏi: Em sẽ chọn sách như thế nào để phục vụ môn văn học? -Hỏi: Thế đã có cuốn sách hay rồi thì đọc như thế nào? Tác giả hướng dẫn cách đọc sách ra sao? -Hỏi: Đọc sách vừa học tập tri thức vừa để rèn kuyện tính cách, học làm người. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? * Chuyển ý: Văn bản cho ta bài học gì ở bản thân? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời: Đồng ý và giải thích theo ý kiến cá nhân. * Hoạt động 3 (10’) (TỔNG KẾT) III.Tổng kết: -Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Tác giả đã trình bày những ý kiến xác đáng ấy một cách có lí lẽ và bằng những dẫn chứng sinh động. -Hỏi: Văn bản cho ta bài học gì? * Luyện tập: -Gọi HS đọc BT, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Một vaì HS nêu ý kiến. * Hoạt động 4 (2’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Hỏi: Em sẽ thực hiện việc đọc sách như thế nào sau khi đã học hỏi được những kinh nghiệm qua văn bản? -Học bài. Chuẩn bị “khởi ngữ”. * Câu hỏi soạn: BT 1,2 (I) tr 7,8 SGK . -Trả lời: (HS nêu ý kiến cá nhân). TIẾT 93. TIẾNG VIỆT. KHỞI NGỮ * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. -Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. -Biết đặt những câu có khởi ngữ. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (2’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. -Trong tiếng Việt, ngoài thành phần phụ trạng ngữ rất quen thuộc với các em ra còn một thành phần khác, tuy xuất hiện ít hơn nhưng cũng không kém phần quan trọng trong tiếng Việt. Đó chính là thành phần khởi ngữ mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay. -Lớp trưởng báo cáo. -Tổ trưởng báo cáo. * Hoạt động 2 (21’) (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI) I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: -Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. -Trước khởi ngữ, thươìng có thêm các quan hệ từ về, đối với. -Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. -Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Hỏi: Vậy khởi ngữ có đặc điểm và công dụng như thế nào? * Chuyển ý: Để hiểu rõ thêm về khởi ngữ, chúng ta sẽ tìm hiểu phần luyện tập. -HS đọc. Trả lời: a.Chủ ngữ là từ anh thứ hai. b.Chủ ngữ tôi. c.Chủ ngữ chúng ta. Các trừ in đậm đứng trước chủ ngữ. Nó không có quan hệ c-v với chủ ngữ. -HS đọc. Trả lời: Thêm quan hệ từ về, đối với. -Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 3 (20’) (LUYỆN TẬP) II.Luyện tập: 1.Các khởi ngữ: a.Điều này. b.Đối với chúng mình. c.Một mình. d.Làm khí tượng. e.Đối với cháu. 2.-Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. -Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. -Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). -Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 4 (2’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Học bài. Chuẩn bị “phép phân tích và phép tổng hợp”. * Câu hỏi soạn: BT (I) tr 9, 10 SGK . -HS đọc. TIẾT 94. TẬP LÀM VĂN. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (2’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. -Sự nhận thức của con người đối với sự vật nói chung là tản mạn, từng ặt, chỉ khi nào đem các nhận thức riêng lẻ ấy tổng hợp với nhau mới có được một tư tưởng toàn diện. Trong tập làm văn cũng thế. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết và thực hiện được phép phân tích và tổng hợp để viết được một bài bài văn ngày càng hoàn chỉnh. -Lớp trưởng báo cáo. -Tổ trưởng báo cáo. * Hoạt động 2 (20’) (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI) I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp: -Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, và cả phép lập luận giải thích, chứng minh. -Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản. -Gọi HS đọc văn bản. -Gọi HS đọc câu hỏi a, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu hỏi b, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Hỏi: vậy phép phân tích là gì? Phép tổng hợp là gì? * Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện luyện tập một số bài tập về phép phân tích và tổng hợp. -HS đọc. -HS đọc. Trả lời: Aên mặc cho nghiêm túc. Hai luận điểm: ăn cho mình và mặc cho người và y phục xứng kỳ đức. Tác giả dùng phép lập luận phân tích. -HS đọc. Trả lời: Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp để chốt lại vấn đề. Nó thường đặt ở cuối đoạn hoặc cuối bài, kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản. -Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 3 (21’) (LUYỆN TẬP) II.Luyện tập: 1.*Phân tích bằng tính chất bắt cầu mối quan hệ qua lại giữa ba yếu tố: sách-nhân loại-học vấn. *Phân tích đối chiếu: nếu không đọc, nếu xoá bỏ Þ nhấn mạnh tầm quan trọng của đọc sách với việc nâng cao học vấn. 2.Lí do phải chọn sách mà đọc: -Sách nhiều, chất lượng khác nhau ® chọn sách tốt mà đọc mời có ích. -Sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình. -Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn cũng đọc sách thường thức. 3.Tầm q ... m lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, ). *Chú ý: Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập. -Gọi HS đọc câu a, b (I). -Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Hỏi: Đó là thành phần tình thái, vậy thành phần tình thái là gì? * Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về thành phần cảm thán. -Gọi HS đọc câu a, b (II). -Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Hỏi: Đó là thành phần cảm thán, vậy thành phần cảm thán là gì? -Hỏi: Vậy tại sao hai thành phần trên lại được gọi là thành phần biệt lập? * Chuyển ý: Để hiểu rõ thêm về thành phần tình thái và cảm thán, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập. -HS đọc. -HS đọc. Trả lời: Đó là nhận định của người nói đối với sự việc nói trong câu, thể hiện độ tin cậy cao ở chắc và thấp hơn ở có lẽ. -HS đọc. Trả lời: vẫn không có gì thay đổi vì nó chỉ thể hiện cách nhìn, đánh giá của người nói mà thôi. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -HS đọc. Trả lời: Không chỉ sự vật hay sự việc. -HS đọc. Trả lời: Nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này, nó giải thích cho người biết tại sao người nói cảm thán. -HS đọc. Trả lời: Không dùng để gọi ai cả, chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 3 (20’) (LUYỆN TẬP) III.Luyện tập: 1.-Tình thái: (a) có lẽ; (b) hình như; (d) chả nhẽ. -Cảm thán: (b) chao ôi. 2.dường như / hình như / có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. 3.-Chịu trách nhiệm cao nhất (chắc chắn); thấp nhất (hình như). -Tác giả chọn từ chắc vì với mong muốn ông Sáu sẽ được thương yêu của con sau bao năm xa cách. -Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn). -Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu, về nhà thực hiện. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. * Hoạt động 4 (2’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Học bài. Chuẩn bị “nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”. * Câu hỏi soạn: BT (I) tr 20, 21 SGK. -HS đọc. TIẾT 99. TẬP LÀM VĂN. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (2’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. -Nghị luận xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn: từ bàn bạc những sự việc, hiện tượng trong đời sống đến luận bàn những vấn đề chính trị, chính sách, đạo đức, lối sống, triết lí, Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một cấp độ thấp của nó: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. -Lớp trưởng báo cáo. -Tổ trưởng báo cáo. * Hoạt động 2 (21’) (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI) I.Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: -Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. -Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. -Về hình thức, bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực. Phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động. -Gọi HS đọc văn bản. -Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu b, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu c, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu d, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Hỏi: Vậy nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là như thế nào? Yêu cầu về nội dung và hình thức ra sao? * Chuyển ý: Để hiểu rõ thêm về nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập. -HS đọc. -HS đọc. Trả lời: Bàn luận về vấn đề “bệnh lề mề” coi thường giờ giấc. Biểu hiện (sai hẹn, đến chậm, không coi trọng ). Tác giả nêu rõ: bàn luận, dẫn chứng -HS đọc. Trả lời: Nguyên nhân: coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác. -HS đọc. Trả lời: Tác hại: làm phiền mọi người, làm mất thời giờ, làm nảy sinh cách đối phó. Tác giả phân tích mặt sai, đúng, lợi, hại Đó là những việc làm cần sửa đổi ngay. -HS đọc. Trả lời: Bố cục bài viết có mạch lạc (trước hết nêu hiện tượng, tiếp theo là phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh, cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục). -Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 3 (20’) (LUYỆN TẬP) II.Luyện tập: 1. (gợi ý một số hiện tượng: sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục, viết bậy, đua đòi, lười biếng, học tử, quay cóp, đi học muộn giờ, thói ỷ lại, Các sự việc, hiện tượng tốt đẹp: những tấm gương học tốt, HS nghèo vượt khó, tinh thần tương trợ nhau, không tham lam, lòng tự trọng). 2.Nạn hút thuốc lá cần viết bài nghị luận. Các ý: -Nêu hiện tượng hút thuốc lá. -Tác hại của việc hút thuốc lá. -Nguyên nhân và đề xuất. -Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). -Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 4 (2’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Học bài. Chuẩn bị “cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”. * Câu hỏi soạn: BT (I), BT1 (II) tr 22, 23 SGK. -HS đọc. TIẾT 100. TẬP LÀM VĂN. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (5’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Hỏi: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì? Yêu cầu về nội dng và hình thức? -Ở tiết trước các em đã được học về nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. -Lớp trưởng báo cáo. -Trả lời: Phần I ở vở. * Hoạt động 2 (20’) (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI) I.Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: *Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, phải tìm hiểu kỹ đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết. *Dàn bài chung: -Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề. -Thân bài: Liên hệ thức tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. -Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. *Bài làm cần chọn góc độ riêng để phân tích nhậnđịnh; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết. -Gọi HS đọc 4 đề bài. -Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu b, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS đọc BT1 a, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT1 b, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc phần 2 (II). -GV giải thích thêm về đề bài. -Gọi HS đọc phần 3. yêu cầu HS viết một vài đoạn. -Gọi HS đọc phần 4. GV giải thích thêm. -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hành lập dàn bài ở một đề cụ thể qua phần luyện tập. -HS đọc. -HS đọc. Trả lời: Giống nhau là đều đề cập đến những sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội, đều yêu cầu người viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến. Nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS đọc. -HS đọc. Trả lời: Đề thuộc loại nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Tìm hiểu Phạm Văn Nghĩa là ai, làm việc gì, ý nghĩa của các việc đó là ở đâu, việc thành đoàn phát động phong trào như vậy có ý nghĩa như thế nào. -HS đọc. Trả lời: Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng; biết kết hợp học và hành; biết sáng tạo, làm cái tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt. Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp học với hành, học sáng tạo, (các ý còn lại, yêu cầu một vài HS nêu ý kiến). -HS đọc. -HS đọc. Thực hiện viết vào giấy pháp để trình bày. -HS đọc. -HS đọc. Ghi nội dung bài. * Hoạt động 3 (18’) (LUYỆN TẬP) II.Luyện tập: Lập dàn ý cho đề 4 (về Nguyễn Hiền). 1.Mở bài: Giới thiệu chung về Nguyễn Hiền. 2.Thân bài: -Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền. -Tinh thần ham học. -Ý thức tự trọng. -Kết quả, sự thành đạt của ông. 3.Kết bài: Học tập tấm gương của Nguyễn Hiền. -Gọi HS đọc BT, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). * Hoạt động 4 (2’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Học bài. Chuẩn bị “chương trình địa phương (phần tập làm văn)”. Đọc trước bài ở SGK. -HS đọc. Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: