Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - GV: Hoàng Thị Thủy - Trường THCS Ba Lũng

Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - GV: Hoàng Thị Thủy - Trường THCS Ba Lũng

Tiết1. Phong cách Hồ Chí Minh (T1)

(Trích)

 - Lê Anh Trà -

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: - Giúp HS

- Thấy đ­ợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2/ Kỷ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ và nắm bắt các luận điểm.

3/ Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu d­ỡng, học tập rèn

luyện theo g­ơng Bác.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.

- Giáo viên: G/án; Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác

- Học sinh: S­u tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

 -Lớp 9A: vắng

 -Lớp 9B: vắng

2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3/ Nội dung bài mới.

a) Đặt vấn đề: ở các lớp d­ới các em đã đ­ợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác.

 

 

doc 284 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - GV: Hoàng Thị Thủy - Trường THCS Ba Lũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 14.8.2010
Tiết1. Phong cách Hồ Chí Minh (T1)
(Trích)
 - Lê Anh Trà -
A/ MỤC TIấU
1/ Kiến thức: - Giúp HS
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2/ Kỷ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ và nắm bắt các luận điểm.
3/ Thỏi độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn 
luyện theo gương Bác.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.
- Giáo viên: G/án; Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác	
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.
D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
 -Lớp 9A: vắng
 -Lớp 9B: vắng
2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
	 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Nội dung bài mới.
a) Đặt vấn đề: ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. 
b) Triển khai bài dạy:
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
G yêu cầu h tìm hiểu phần * trong chú thích, nêu sơ lược về tác giả, tác phẩm.
- Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình
 tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuàHS đọc).
- Nhận xét cách đọc của học sinh.
 ? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy 
giải thích ngắn gọn các từ khó?
GV. Chọn kiểm tra một vài từ khó. 
? Theo em, văn bản này được viết theo kiểu nào?
Hs. Suy nghĩ, tlời.
? Văn bản được chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần?
Hs. Thảo luận theo cặp, quan sát, trả lời theo câu hỏi.
Gv. Nhận xét, chốt.	
* Hoạt động 2
Một học sinh đọc lại đoạn 1.
Gv. Nêu câu hỏi.
Hs. Thảo luận, suy nghĩ, trả lời.
? Trong đoạn văn này tác giả đã khái 
quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như
thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?)
H. Tìm câu văn cụ thể.
? Nhận xét gì về cách viết của tác giả?
? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và
bình luận ở đây?
? Bác có được vốn văn hoá ấy bằng những 
con đường nào?
Hs. Tìm hiểu, khái quát.
Gv. Nhận xét, chốt.
? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn
hoá Hồ Chí Minh là gì?
H. Suy nghĩ, trả lời.
G. Chốt.
? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả
trong đoạn này? tác dụng?
Hs. Trả lời.
Gv. Chốt. 
I- Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm.
(Sgk)
2. Đọc, tìm hiểu chú thích.
- Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước.
- Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ.
3. Kiểu văn bản.
 Văn bản nhật dụng.
4- Bố cục:`
- Văn bản trích chia làm 3 phần:
+Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”
Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
+Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”
Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách 
sống và làm việc của Bác Hồ.
+Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM.
II- Phân tích:
1-Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh:
- So sánh một cách bao quát đan xen
giữa kể và bình luận.
 Khẳng định vốn tri thức văn hoá của
Bác rất sâu rộng.
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. Cụ thể là:
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại Quốc.
+ +Học trong công việc, trong lao động 
mọi lúc, mọi nơi 
+ Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc.
+ Tiếp thu có chọn lọc.
+ Phê phán những tiêu cực của CNTB.
- “Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, rất hiện đại”.
- Bác đã kết hợp giữa truyền thốngvà hiện đại, giữa phương Đông và phươngTây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế.
- Nghệ thuật đối lập.
4.Củng cố
- Hệ thống bài học.
Bài tập: Nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
5. Dặn dò.
-Học bài + soạn tiếp tiết 2 của văn bản.
 Ngày soạn: 15.8.2010
Tiết 2 - Phong cách Hồ Chí Minh (TT)
 - Lê Anh Trà -
A/ MỤC TIấU
1/ Kiến thức: - Giúp HS
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2/ Kỷ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ và nắm bắt các luận điểm.
3/ Thỏi độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn 
luyện theo gương Bác.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.
- Giáo viên: G/án; Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác	
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.
D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
 -Lớp 9A: vắng
 -Lớp 9B: vắng
2/ Kiểm tra bài cũ: 
? Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
3/ Nội dung bài mới.
a) Đặt vấn đề: 
b) Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2
G yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3.
Gv. Nêu câu hỏi.
Hs. Trao đổi, trả lời.
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
? Phong cách sống của Bác được tác giả
đề cập tới ở những phương tiện nào? 
Cụ thể ra sao?
(Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị
của Bác Hồ”, vở kịch “Đêm trắng”, các
văn bản thơ khác).
? Học sinh liên hệ với những bài viết đã
sưu tầm được.
? Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng, 
cách viết của tác giả?
? Phân tích hiệu quả của các biện pháp
nghệ thuật trên?
? Theo tác giả, lối sống của Bác chúng
ta cần nhìn nhận như thế nào cho đúng?
? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách 
sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các 
biện pháp nghệ thuật gì?
? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật?
? Nêu cảm nhận của bản thân khi học
xong văn bản này?
Gv. Nhận xét, chốt.
*Hoạt động 3 
? Nêu nội dung chính của văn bản?
? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn
bản?
Gv. Gọi hai học sinh đọc ghi nhớ. 
II- Phân tích.
2-Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
- Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao của Người.
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ”.. “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”.
+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu”
 “Chiếc áo trấn thủ”.
 “Đôi dép lốp thô sơ”
+ Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.
+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”
Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”.
- Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận một cách tự nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà hết sức giản dị).
=>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác.
- Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũng giống như các nhà nho nổi tiếng trước đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) – Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam
+ “Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên).
- Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng các loạt từ Hán Việt. 
=> Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy được sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc.
III.Tổng kết.
1.Nội dung: 
- Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt.
- Nghệ thuật đối lập.
 Ghi nhớ: (SGK8)
4. Củng cố
- Giáo viên hệ thống bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, bài tập 2 (Sách bài tập).
5. Dặn dò 
- Hướng dẫn học sinh về nhà.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài “Các phương pháp hội thoại”
-----------------------------------------------------
 Ngày soạn: 17.8.2010
Tiết 3 - Các phương châm hội thoại.
A/ MỤC TIấU
1/ Kiến thức: - Giúp HS
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương chõm về chất.
2/ Kỷ năng: 
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
3/ Thỏi độ: 
 - Giáo dục ý thức sử dụng các phương châm hội thoại hợp lí.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.
- Giáo viên: G/án, bài tập bổ sung.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
 -Lớp 9A: vắng
 -Lớp 9B: vắng
2/ Kiểm tra bài cũ: 
? Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
3/ Nội dung bài mới.
a) Đặt vấn đề: Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.
b) Triển khai bài dạy
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
* Ví dụ 1: Đoạn đối thoại.
- Hai học sinh đọc.
Gv. Nêu câu hỏi.
Hs. Trao đổi, tluận, tlời.
? Khi An hỏi “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời đó có đáp ứng điều mà An cần biết không? Vì sao?
? Ba cần trả lời như thế nào?
H. lấy ví dụ.
? Từ đây, em rút ra được bài học gì về giao tiếp?
* Ví dụ 2: Truyện cười “Lợn cưới, áo mới”. 
- Hai học sinh đọc, kể lại truyện.
? Vì sao truyện lại gây cười?
? Lẽ ra anh “Lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời?
? Qua ví dụ này, hãy cho biết khi giao tiếp ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì?
Gv. Chỉ định học sinh đọc Ghi nhớ.
* Hoạt động 2
Gv. Yêu cầu Hs đọc truyện cười “Quả bí khổng lồ” (SGK9).
Hai học sinh đọc.
Gv. Nêu câu hỏi.
Hs. Trao đổi, trả lời.
? Truyên cười này phê phán điều gì?
? Qua truyện cười trên, hãy cho biết cần tránh điều gì trong gia tiếp?
? Qua tình huống trên, hãy rút ra điều cần tránh trong giao tiếp?
G chốt.
- Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK10).
 *Hoạt động 3 
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Phát hiện lỗiàPhân tích.
- Trình bày trước lớp.
Gv. Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- ĐiềnàTrình bày trước lớp.
- Một học sinh đọc truyện.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm bài tậpàTrình bày.
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Suy nghĩàTrình bày trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập thêm
I. Phương châm về lượng:
 1. Xét ví dụ(Sgk).
 2. Nhận xét.
- Câu trả lời không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa. An muốn biết Ba học bơi ở địa điểm nào “ở đâu?” chứ không phải An hỏi bơi là gì?
*Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp.
- Truyện gây cười vì cách nói của hai nhân vật. 
- Như vậy, các nhân vật ở đây nói nhiều hơn những gì cần nói.
* Khi giao tiếp không nên nói thừa, không nên nói thiếu nội dung giao tiếp.
Ghi nhớ (SGK9).
II.Phương ... Sao thời gian cũng chảy
 (Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?)
*Gợi ý: Có thể chọn (nguyên tác: một cành đào chưa thể gọi mùa xuân)
 - Chợt quen nhau chưa thể gọi..
 - Mất cành hoa đâu đã gọi .đóa hồng)
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Những trái chín có từ ngày (thơ bé)
 - Ai hát tặng ai để nhớ.
 - Tôi thẫn thờ nắm cành táo
I.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
“ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay
Cảnh cỏ hàn/ nơi nước đọng/ bùn lầy
Thú san lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng
Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động
Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê”
(Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ)
Cây bên đường/, trụi lá/ đứng tần ngần
Khắp xương nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái
Và giữa vườn im,/ hoa rung sợ hãi
Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời
(Tiếng gió- Xuân Diệu)
* Nhận xét:
- Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc
- Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhưng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách)
II.Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ
1.Yêu cầu:
- Câu mới phải có 8 chữ
- Đảm bảo lôgíc về nghĩa với những câu đã cho
- Lưu ý gieo vần chân (liền – gián cách)
2.Viết thêm một câu: 
a) Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc 
 Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông
 Tôi cũng khác tôi, sau lần gặp trước
 ..
 (Trước dòng sông - Đỗ Bạch Mai)
b) Biết làm thơ chưa hẳn là thi sỹ
 Như người yêu khác hẳn với tình nhân
 Biển dù nhở không phải là ảo mộng 
 ..
 (Vô đề – Nguyễn Công Trứ)
c) Có lẽ nào để trượt khỏi tay em 
 Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
 Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ
 .
 (Tôi nắm chặt hơn cành táo nhọn gai)
 (Có một đêm như thế mùa xuân – Hoàng Thế Sinh)
4. Củng cố.
- Nhận xét và khắc sâu nhịp, vần thơ 8 chữ.
5. Dặn dò.
- Về nhà: Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn.
- Tiết sau học tiếp.
-------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 24.12.09
Tiết 89: Tập làm thơ tám chữ ( T2)
A/ MỤC TIấU
1/ Kiến thức: 
- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả của thể thơ tám chữ.
- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hay viết tiếp những câu thơ vào bài thơ cho trước.
- Hoàn thiện một bài thơ tám chữ của mình trình bày trước lớp.
2/ Kỷ năng: - Bước đầu nhận diện thể thơ 8 chữ
3/ Thỏi độ: - - Biết làm thể thơ 8 chữ
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.
* Giỏo viờn: Một số đoạn thơ, bài thơ 8 chữ.
* Học sinh: Tìm hiểu, sưu tầm một bài thơ 8 chữ ngoài chương trình.
D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
 -Lớp 9A: vắng
 -Lớp 9B: vắng
 -Lớp 9C: vắng
2/ Kiểm tra bài cũ: Việc chuẩn bị của HS + Việc nắm luật thơ 8 chữ
3/ Nội dung bài mới.
a) Đặt vấn đề: - Tập làm thơ đó được làm quen cỏc lớp trước, ở bài này giỳp luyện cảm giỏc về vần, nhịp của thể thơ, để cú thi cảm về thể thơ 8 chữ.
b) Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
GV nêu đề bài: tự chọn
* Hoạt động 2
- Trình bày theo nhóm; nhóm chọn bài - bổ sung hoàn thiện 1 bài thơ tám chữ ít nhất phải có 2 khổ thơ
-> cử người trình bày
- HS trong lớp chú ý nhận xét
GV đọc một số bài thơ tự làm -> cho HS làm tiếp thành bài -> đặt tiêu đề cho bàI thơ
1.Đề tài: Tự chọn
trong cuộc sống- tình cảm
2.Tiến hành:
- Tập làm bài thơ tám chữ 
a) Tập trình bày bài thơ của mình theo nhóm (bàn)
b) Trình bày bài thơ trước lớp
Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ
+ Đọc bài thơ
+ Bình bài thơ
c) GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài 
 *Nhớ bạn
 Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời 
 Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui
 Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời
 Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi
 *Nhớ trường
 Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế
 Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông
 Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng
 Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng
4.Củng cố.
- Nhận xét giờ thực hành cuả HS.
- Chọn một bài hay bình nội dung.
5. Dặn dò.
- Về nhà tự làm 1 bài thơ tặng bạn theo đề tài Mùa xuân.
- Chuẩn bị tốt cho kỡ thi HKI.
 Ngày soạn: 04.01.2010
Tiết 90: Trả bàI kiểm tra học kì I.
A/ MỤC TIấU
1/ Kiến thức: 
+ Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3 phân môn trong ngữ văn 9 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo.
+ Đánh giá đựơc các ưu điểm, nhược điểm của một bài viết cụ thể. ở phần tự luận và các kiến thức cơ bản trong phần trắc nghiệm. 
2/ Kỷ năng: - Sửa lổi chớnh tả, sửa bài về nội dung và hỡnh thức
3/ Thỏi độ: - Nghiờm tỳc
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.
* Giỏo viờn: Trả bài, đáp án.
* Học sinh: Tự chữa bài, rút kinh nghiệm.
D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
 -Lớp 9A: vắng
 -Lớp 9B: vắng
 -Lớp 9C: vắng
2/ Kiểm tra bài cũ: Khụng
3/ Nội dung bài mới.
a) Đặt vấn đề: - GV trả bài thi cho HS, nờu mục đớch của bài học.
b) Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
GV Yêu cầu Hs đọc lại đề.
* Hoạt động 2
GV Nêu yêu cầu đáp án có sẵn.
+ Hình thức.
+ Nội dung.
* Hoạt động 3
GV nhận xét:
+ Ưu điểm.
+ Nhược điểm.
GV Chọn đọc một số bài viết chưa thành công. Một số bài viết tốt. 
GV + HS cùng tìm nguyên nhân vì sao?
* Hoạt động 4.
H sửa bài của mình, trao đổi-sửa bài của bạn.
I. Đề bài.
II. Yêu cầu.
III. Nhận xét, trả bài.
1. Ưu điểm.
- Đa phần các em nắm được yêu cầu của đề bài.
- Trình bày đúng hình thức.
- Bài làm sạch sẽ, trình bày rõ ràng.
2. Nhược điểm.
- Còn một số em vẫn chưa tích cực trong cách thể hiện.
- Còn sai những lỗi chính tả cơ bản.
- Trình bày chưa lưu loát, còn lủng củng.
IV. Sửa bài.
4. Củng cố. – HS sữa lổi ở bài mà mỡnh mắc phải
 - GV nhận xét thái độ của HS trong tiết học.
5. Dặn dò.
-Về nhà tiếp tục sửa lỗi. -Chuẩn bị bài: Bàn về đọc sách.
---------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 4.11.2009
Tiết 42:Chương trình địa phương phần văn
A/ MỤC TIấU
1/ Kiến thức: 
Giỳp học sinh: - Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tỏc phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mỡnh.
- Bước đầu biết cỏch sưu tầm, tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm văn học địa phương
2/ Kỷ năng: - Rốn luyện kĩ năng sưu tầm tài liệu văn học theo chủ đề.
3/ Thỏi độ: - Hỡnh thành sự quan tõm và yờu mến với văn học của địa phương.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.
* Giỏo viờn: Sưu tầm cỏc tác giả, tỏc phẩm ở địa phương (hoặc viết về địa phương) từ 
sau 1975 đến nay.
* Học sinh: Sưu tầm cỏc tác giả, tỏc phẩm ở địa phương hoặc viết về địa phương từ sau 1975 đến nay (theo hướng dẫn của GV) 
D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
 -Lớp 9A: vắng
 -Lớp 9B: vắng
 -Lớp 9C: vắng
2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lũng và diễn cảm VB trớch "Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga"?
3/ Nội dung bài mới.
a) Đặt vấn đề: Trong chương trỡnh địa phương ở lớp 8, cỏc em đó bước đầu tỡm hiểu VH địa phương đến năm 1975. Ở chương trỡnh địa phương năm nay, cỏc em sẽ tiếp tục tỡm hiểu để bổ sung những hiểu biết về VH địa phương từ sau năm 1975.
b) Triển khai bài dạy:
* Hoạt động 1.
- Gv hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện cỏc hoạt động
* Hoạt động 2.
- Gv hỡnh thành 1 bảng thống kờ đầy đủ (dựa vào tư liệu và bản thống kờ của H/s)
I.Học sinh tập hợp theo tổ bản thống kờ mà mỡnh đó sưu tầm được:
- Cỏc thành viờn trong tổ (nhúm) nộp bản thống kờ
- Tổ trưởng (nhúm trưởng) tập hợp vào thành một bản
II.Cỏc tổ đọc trước lớp bản thống kờ của tổ mỡnh (danh sỏch T/g, tỏc phẩm đó sưu tầm)
- Bổ sung vào bản thống kờ của mỡnh những tỏc phẩm , T/g cũn thiếu
STT
TấN TÁC GIẢ
NĂM SINH – QUấ
TÁC PHẨM CHÍNH
1
Nguyễn Đỡnh Ảnh
4/3/1942
Sơn Dương 
Lõm Thao - PThọ
- Chào đất nước (1970); Trăng rừng (1977)
- Trước cổng trời (1989); Gió biệt một cỏnh sao chiều (1984); Sắc cầu vồng (1998)
2
Nguyễn Ngọc Bỏi
1945
Vũ Yển 
Thanh Ba - P.Thọ
- Trầm tĩnh cỏnh rừng (1990); thấp thoỏng búng mỡnh (1991); đa mồ cụi (1992); Thời ỏo lớnh (1993); Thạch thảo miền rừng (1994)
3
Tạ Minh Chõu
13/12/1949
Thuỵ Võn - Việt Trỡ
- Đi ngược hoàng hụn (1994)
- Lời rao trong đờm (2001)
4
Đào Ngọc Chung
10/3/1939
- Trăng khuyết (1972); Phớa nỳi xa mờ (1993); Kỉ niệm dọc đường (1994); Đường cỏ hương quờ (1999)
5
Phan Chỳc
9/9/1937
Thọ Trường - Thọ Xuõn - Thanh Hoỏ
- Lửa phượng (2001)
- kớ ức xanh (2004)
6
Phạm Tiến Duật
14/1/1941
Thị xó Phỳ Thọ
- Ở hai đầu nỳi (1981); Nhúm lửa (1996)
- Vầng trăng và những quầng lửa (1983)
7
Kim Dũng
1/6/1939
Bạch Hạc - Việt Trỡ
Mựa lỳa mựa trăng (1978); Khỏt vọng (1982); Trăng trờn phố (1994); Thức với dũng song (2001)
8
Trần Dư
20/4/1949
Lim - Bắc Ninh
Ở một vựng quờ; Tổ quốc; Hỡnh trong thơ
9
Nguyễn Cụng Dương
6/9/1939
Mờ Linh Vĩnh Phỳc
- Mặt trời của em (1977)
- Cỏ ướt (1992); Cỏnh giú (1997)
10
Trịnh Hoài Đức
14/7/1945
Thuỵ Võn - Việt Trỡ
Thả lờn vũm nhớ (2002)
11
Dương Dương Thảo
15/4/1972
Đụng Anh - Hà Nội
Nắng lưu ly (1996)
12
Nguyễn Hưng Hải
8/4/1959
Hựng Đụ-TamNụng
Ban mai chúng mặt (1989); Đờm Thị Mầu (1994); Thềm trăng 
13
Đỗ Thị Thu Hiền
25/5/1969
Cổ Tiết - Tam Nụng
Vệt nắng đầu tiờn; Hũ vàng của cha; Cổ tớch người lữ hành
14
Lờ Như Kớ
3/7/1934
Lõm Thao
Hoa vựng chố (1978)
15
Nguyễn Văn Mạch
10/9/1942
Hạ Giỏp Phự Ninh 
Phỳ Thọ
Hoa gạo thỏng 3 (1999)
16
Ngụ Quang Nam
1941
Tiền Hải-Thỏi Bỡnh
Rừng cọ; Điệp khỳc lời ru; Tỡm nhau; Bỳt tre; Duyờn một vầng trăng
17
Trần Thị Nương
15/11/1953
Phụ Khỏnh-Hạ Hoà
Đừng đỏnh mất (1993); Tiếng gọi từ trăng nỳi (1995); Bóo tớm (1999); Ngọn lửa (2002)
18
Trần Nhương
17/12/1942
Thạch Sơn -L. Thao
Gương mặt tụi yờu (1980); Bài thơ tỡnh của lớnh (1987); Sắc màu và con chữ (1998)
19
Khỏnh Nguyễn
10/1/1942
Vĩnh Yờn -V.Phỳc
Lời từ đất (1973); Nắng lờn cao (1975); Chõn trời (1977); Tranh trờn đất (1997)
20
TrầnThị Thắng
1848
Hạ Hoà - Phỳ Thọ
Quờ: Tiờn Lữ 
Hưng Yờn
- Thơ tỡnh mang theo (1989)
- Hoa cỳc dại (1996)
- Hoa nắng (1998)
21
Ng. Thị Minh Thụng
12/12/1949
Lõm Thao P.Thọ
Đất nước (1991); Bụng hồng sau chiến tranh (1998)
22
Nguyễn Văn Toại
27/5/1940
Xuõn Lăng L. Thao
Thảo nguyờn hoạ mi (1972); Gom nhặt nhưng ngày (2003)
23
Nguyễn Bựi Vợi
5/11/1933
Cỏt Văn 
Thanh Chương Nghệ An
- Gửi người yờu (1956)
- Giú và lửa (1982)
24
Nguyễn Văn Cầu
7/1934
Tam Nụng Phỳ Thọ
Tập truyện "Ngưỡng cửa mựa xuõn"
Tập thơ "Giọt sữa"
25
Hà Thị Hải
1970
Phong Chõu P. Thọ
K ớ ức sụng L ụ
26
Hà Phạm Phỳ
15/9/1943
Đan Hoà - Hạ Hoà Phỳ Thọ
Hỏt về người (1981); Hương nắng tiếng chim (1982); Cỏ yờu (1999)
27
L õm Quý
18/4/1947
Quang Yờn 
Lập Thạch
Tỡnh Thơ cao Lan (1997)
Điều cú thật trong dõn gian (1988)
 * Hoạt động 3
- H/s nhận xột
- GV đỏnh giỏ
III. Đại diện từng tổ đọc trước lớp bài viết tốt nhất của tổ mỡnh
(Giải thớch và nờu cảm nghĩ về 1 trong những T/p viết về địa phương)
4. Củng cố.
- Sưu tầm và đọc những tỏc phẩm viết về địa phương
5. Dặn dò.
- Tiếp tục tỡm đọc cỏc tỏc phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_ca_nam_gv_hoang_thi_thuy_truong_thcs_ba_lu.doc