Bài 1 - Tiết 1 : Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà )
Dạy :
I/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS cần:
- Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá trong phong cách Hồ Chí Minh.
- Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo gương của Bác
II/ Chuẩn bị :
- GV: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác; những mẩu chuyện về sự giản dị của Bác
- HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài
Ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng và VB thuyết minh
III/ Phương Pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, phân tích
IV/ Hoạt động trên lớp :
1) Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số :
2) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
Tuần 1 : & Bài 1 - Tiết 1 : Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ( Lê Anh Trà ) Dạy : I/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS cần: - Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá trong phong cách Hồ Chí Minh. - Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng. - Có ý thức học tập và rèn luyện theo gương của Bác II/ Chuẩn bị : - GV: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác; những mẩu chuyện về sự giản dị của Bác - HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài Ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng và VB thuyết minh III/ Phương Pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, phân tích IV/ Hoạt động trên lớp : 1) ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 2) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3) Bài mới : Hoạt động của GVvà HS Kết quả cần đạt - GV giới thiệu bài (- HS nghe) ? Em hãy cho biết xuất xứ của VB? ? Xét về tính chất nội dung, em thấy văn bản này thuộc loại văn bản nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại tên các VB nhật dụng đã học ở lớp 8 (- 1 HS nhắc lại - Thảo luận xác định) ? Qua phần đọc, soạn bài ở nhà, em hãy xác định PTBĐ chính của VB này. - GV hướng dẫn đọc: Giọng bình tĩnh, chậm rãi, khúc triết - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích: yêu cầu HS giải nghĩa từ phong cách và nêu nhận xét về số luợng từ Hán Việt xuất hiện trong chú thích ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? - GV yêu cầu HS theo dõi vào phần 1 của VB và cho biết: ? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác như thế nào? ? Vì sao Người lại có vốn tri thức văn hoá sâu rộng như thế?( * HS Phát hiện ) ? Bác đã sử dụng vốn văn hoá sâu rộng để làm gì? - GV yêu cầu HS kể tên những sáng tác văn chương của Bác ở chương trình lớp 8 và cho biết Bác viết những TP đó bằng những ngôn ngữ gì? (* HS nhắc lại) - GV cho HS thảo luận: Khi tiếp thu vốn văn hoá nhân loại như vậy, văn hoá dân tộc của Bác có bị mai một không? - GV cho HS liên hệ về việc tiếp thu, hội nhập với văn hoá thế giới của tầng lớp hs, thanh niên hiện nay (- HS tự liên hệ và trả lời) ? Để thuyết minh về vẻ đẹp phong cách văn hoá của Bác, tác giả đã dùng những PP thuyết minh nào? - GV cho HS đọc lại đoạn:" Nhưng điều rất hiện đại" và hỏi: ? Em hiểu như thế nào về sự nhào nặn của hai nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác? ( * HS Thảo luận, phát hiện ) ? Như vậy ngoài PT chính là TM, tác giả còn sử dụng thêm những PTBĐ nào nữa? ? Từ đó em hãy khái quát lại các vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh (* HS HS khái quát lại ) * GV chốt : Bằng PTBĐ chính là thuyết minh kết hợp với các PT kể và bình luận, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. (* HS Nghe kết hợp với tự ghi) III) Luyện tập : _ GV tổ chức cho HS luyện tập bằng bài tập 4 ở sách thiết kế.: Cho HS thảo luận (- HS thảo luận theo hai nhóm) - Đại diện các nhóm trả lời. các nhóm nhận xét chéo nhau. - GV nhận xét kết quả trả lời của các nhóm. Sau đó đưa đáp án chính xác. I) Giới thiệu chung : - VB nhật dụng - PTBĐ chính : Thuyết minh II) Đọc, hiểu VB : 1. Đọc, tìm hiểu chú thích : 2. Bố cục: *VB chia làm 2 phần + Phần 1: Từ đầu rất hiện đại Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác + Phần 2: Còn lại Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác 3. Phân tích: a) Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. - Vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng: + Đi nhiều, tiếp xúc nhiều + Nói và viết nhiều thứ tiếng + Làm nhiều nghề + Học hỏi, tìm hiểu.. uyên thâm - Hoạt động CM - Sáng tác văn chương - Nhật kí trong tù: tiếng Hán - Thuế máu : tiếng Pháp - Vốn văn hoá dân tộc của Bác không hề bị mai một. Bác đã trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế - PP liệt kê, so sánh. - Dựa vào việc giải thích từ nhào nặn và có thể trả lời: Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung sáng tạo hài hoà giữa 2 nguồn. - Kể kết hợp với bình luận - Vẻ dẹp trong phong cách văn hoá của Bác là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá thế giới 4) Củng cố : ? Qua tiết học này, em học tập được những gì ở Bác? 5) Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc các nội dung đã được tìm hiểu ở tiết 1 - Đọc kĩ lại văn bản : Đức tính giản dị của Bác ở lớp 7 Đọc và tìm hiểu tiếp phần còn lại của văn bản. --------------------------------------------------------------------- Tiết 2 : Văn bản : Phong cách Hồ Chí Minh ( tiếp ) ( Lê Anh Trà ) Dạy : I/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể : - Thấy rõ vẻ đẹp trong phong cách sống của Bác. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa vĩ đại và bình dị. - Tiếp tục có kĩ năng tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng. - Được bồi dưỡng lòng kính yêu và tự hào về Bác II/ Chuẩn bị : GV và HS cùng chuẩn bị như yêu cầu của tiết học trước. III/ Phương Pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, bình giảng IV/ Hoạt động trên lớp : 1) ổn định tổ chức: KT sĩ số : 2) KT bài cũ: ? Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá HCM là gì? Vì sao có thể nói như vậy? HS trả lời- HS khác nhận xét Gv nhận xét. 3) Bài mới : Hoạt động của GVvà HS Kết quả cần đạt - GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài - GV yêu cầu HS theo dõi vào phần vb thứ hai và cho biết ? Lối sống giản dị của HCM được biểu hiện như thế nào? - GV yêu cầu HS nhận xét về cách thuyết minh của tác giả : + về ngôn ngữ ? + Về PP thuyết minh ? (* HS thảo luận, phát biểu) ? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ? (* HS thảo luận nhóm trong 3 phút ghikết quả ra phiếu học tập và gọi đại diện trả lời) - GV yêu cầu HS tìm thêm d/c nói về lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. ( Một số HS thực hiện yêu cầu của GV: - Đọc thơ, kể chuyện) - GV giáo dục HS học tập lối sống giản dị, tiết kiệm của Bác. ? Trong phần cuối của VB , tác giả đã dùng những PPTM nào ? Chỉ ra các biểu hiện của PP đó ? ? PPTM đó có tác dụng gì ? ? Tại sao có thể khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ? (* HS thảo luận nhóm và trả lời dựa theo sự gợi ý của GV, TG 3 phút) ? Trong phần 2 của văn bản, để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, tác giả đã dùng những biện pháp nào ? Qua đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác ? ộGV chốt : *Qua biện pháp thuyết minh so sánh, liệt kê kết hợp với bình luận, chọn lọc những dẫn chứng tiêu biểu, tác giả đã cho ta thấy được vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. Đó là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao; giữa vĩ đại và bình dị. ? Ngoài những biện pháp nghệ thuật chính mà ta vừa nhắc đến khi tìm hiểu VB thì để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, tác giả còn sử dụng những biện pháp nào khác nữa ? ( Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt ? Việc đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm) ? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM ? - GV cho HS đọc phần ( ghi nhớ ) 3. Phân tích: ( tiếp ) b) Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ - Trang phục hết sức giản dị - ăn uống đạm bạc - ngôn ngữ TM: giản dị, cách nói dân dã ( vài, vẻn vẹn, chiếc) - PPTM: Liệt kê các biểu hiện cụ thể, xác thực - Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo - Không phải là cách sống tự làm cho khác đời -Đây là cách sống có văn hoá thể hiện một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên - TM bằng so sánh. - So sánh cách sống của HCM với lãnh tụ của các nước khác - So sánh cách sống của Bác với các bậc hiền triết xưa Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở nhà cách mạng HCM; thể hiện nièm cảm phục tự hào của người viết về Bác. - Sự bình dị gắn với thanh cao, trong sạch;tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi tâm hồn được thanh cao. - Sống thanh bạch, giản dị, thể xác không phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật thể xác được thanh cao, hạnh phúc - Biện pháp thuyết minh. - Biện pháp kể xen lẫn bình luận. - Vẻ đẹp giản dị mà thanh cao trong phong cách sinh hoạt của Bác. 4. Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - ) - Ngoài PPTM ; kể kết hợp với bình luận; chọn lọc chi tiết, tác giả còn đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và sử dụng nhiều từ Hán Việttạo nên sự gần gũi giữa HCM với các bậc hiền triết của dân tộc 4) Luyện tập, củng cố : ? Nếu coi VB Phong cách HCM là VB nhật dụng thì mục đích của Vb này là gì ? ? Từ bài Phong cách HCM, em học tập được điều gì để viết VB thuyết minh ? 5) HD về nhà : - Nắm chắc nội dung, ý nghĩa của VB - Thực hiện phần LT- SGK và bài tập 1,2- SBT - Đọc kĩ và soạn VB “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” theo hệ thống câu trong ( SGK ) . ------------------------------------------------------------------ Tiết 3 - Tiếng Việt : Các phương châm hội thoại Dạy: . I/ Mục tiêu: Qua tiết học, giúp HS : - Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8 - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. Lấy các VD liên quan đến MT. II/ Chuẩn bị : - HS : Ôn lại những kiến thức đã học về hội thoai ở lớp 8. Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT. III/ Phương Pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, qui nạp IV/ Hoạt động trên lớp : 1) ổn định tổ chức: KT sĩ số : 2) Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nhắc lại những nội dung kiến thức đã học về hội thoại trong chương trình lớp 8? HS trả lời- HS khác nhận xét Gv nhận xét. 3) Bài mới : Hoạt động của GVvà HS Kết quả cần đạt - GV dẫn vào bài, ghi đầu bài và nội dung tiết dạy - GV gọi HS đọc VD1- SGK - GV sử dụng câu hỏi cuối VD1 để hướng dẫn HS tìm hiểu ? Khi An hỏi: "học bơi ở đâu"? mà Ba trả lời" ở dưới nước" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? Cần trả lời như thế nào ? (* HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời các câu hỏi ) ? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ? (* HS rút ra bài học ) - GV cho HS đọc và tìm hiểu VD2- SGK ? Vì sao truyện này lại gây cười ? ? Lẽ ra 2 anh đó phải hỏi và trả lời như thế nào ? ? Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp? ? Từ việc tìm hiểu 2VD trên , em rút ra nhận xét gì khi giao tiếp ? ộ GV chốt lại : Khi giao tiếp, cần nhớ nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu - GV tổ chức cho HS vận dụng làm bài tập1- sgk - phần LT: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi câu. - GV cho HS đọc truyện cười ở VD - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Truyện cười này phê phán điều gì ? ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? - GV hỏi thêm: ? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghỉ học vì ốm ( hoặc đi chơi) k0 ? Vậy cần tránh thêm điều gì ? ( * HS suy nghĩ trả lời) - GV bổ sung : Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người nghe biết rằng tính xác thực của điều đó chưa được kiểm chứng bằng cách thêm vào các từ: hình như, có lẽ - GV: Từ việc tìm ... ăn, Tiếng việt. C) Tiến trình bài dạy: 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra: 3)Bài mới: đSự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT. G/V yêu cầu: H/S đọc lại 5 câu hỏi trắc nghiệm? ?ý kiến về chọn P/A đúng? G/V: Nhận xét việc làm bài phần trắc nghiệm của H/S? +G/V yêu cầu học sinh đọc câu 1 của bài KT văn? ?Yêu cầu của câu 1 là gì? (Nêu yêu cầu cụ thể về nội dung và diễn đạt?) +G/V: Nhận xét việc làm câu 1 của H/S. (Những điểm tốt và 1 số hạn chế cụ thể; nêu kq’ cụ thể một số bài khá, giỏi). (Nêu yêu cầu cụ thể về ND về diễn đạt) (G/V nhận xét). +G/V trả bài cho học sinh. +H/S tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong bài KT của mình. +H/S: Đề xuất những thắc mắc (Nếu có) +G/V: Kiểm tra phần chữa bài của học sinh. *Bài kiểm tra Văn (Phần Truyện) I)Đề bài, yêu cầu của đề: I- Đề bài 9B Câu 1(2 điểm)Tóm tắt truyện Bến quê(đoạn trích học) bằng một đoạn văn khoảng từ 5- 6 dòng. Câu 2: (8 điểm): Cảm nhận của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ qua ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê. II- Biểu điểm Nhân vật Phương Định: Hoàn cảnh sống : sống và chiến đấu trên cao điểm nguy hiểm và ác liệt... - Là học sinh HN vào chiến trường ..... - Là cô gái nhạy cảm hồn nhiên thích hát , mơ mộng.... - Yêu mến đồng đội cùng đơn vị , các chiến sĩ gphóng... Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kì kc chống Mĩ : là những con người trẻ trung , có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ, dũng cảm , dễ xúc động , nhiều mơ ước ... *Yêu cầu : Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là sự cống hiến hết mình dũng cảm, anh hùng. Trong những cuộc thử lửa đầy cam go tâm hôn của họ vẫn hồn nhiên trong sáng, lạc quan, giàu mơ mộng... +Nhận xét: Thể hiện cảm nghĩ của cá nhân đã tập trung được về những nội dung theo yêu cầu câu hỏi đã nêu. Tuy vậy còn mắc lỗi ở viết câu văn chưa biểu cảm; cảm nghĩ chưa sâu ở mỗi nội dung. II.Trả bài cho học sinh: -H/S nhận bài với kết quả cụ thể về điểm và những nhận xét chung về việc làm bài KT văn. -H/S tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình III.H/S tự sửa lỗi và G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). -H/S sửa lỗi: Phần tự luận viết lại đoạn văn theo yêu cầu đã nêu. -G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). đ Tiếp tục sửa lỗi trong bài KT của mình 4. Củng cố *Phần về nhà: +Tiếp tục sửa lỗi phần viết đoạn văn ở câu 1,2. +Đọc các tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9. -Đọc lại câu hỏi của bài KT và nêu rõ yêu cầu của các câu hỏi. -Tiếp tục viết lại những đoạn văn ở phần tự luận. -Đọc lại các tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9 5. HD Về nhà: Ôn tập. Tuần: 36 - Tiết 170: Dạy ngày: Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt –t2 A)Mục tiêu cần đạt: -H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình. Nhận ra những nhận xét vê hai bài KT và có ý thức sửa chữa bài KT khi còn hạn chế. -Giáo dục ý thức thái độ học tập. B)Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; Các số liệu của 2 bài kiểm tra để phân tích.. -H/S: Các yêu cầu của 2 bài kiểm tra Văn, Tiếng việt. C) Tiến trình bài dạy: 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra: 3)Bài mới: đSự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT. ?H/S đọc câu hỏi 1? ?Nêu Y/C của câu hỏi 1? ?Đáp án đúng? G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S ở câu 1. H/S: Đọc câu 2 ?Y/C của câu 2? ?Trả lời câu 2? G/V: Chốt lại đáp án đúng ở câu 2. G/V: nhận xét: việc làm bài ở câu 2. H/S:Đọc câu 3. ?Yêu cầu câu 3? ?Trả lời câu? *G/V chốt lại đáp án câu 3? G/V: NX việc làm bài ở câu 3. (Những điểm tốt và hạn chế) G/V? Nhận xét việc làm câu 4. (Chú ý những lỗi của phần viết đoạn?) G/V: Trả bài cho H/S H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT? G/V: Nêu những bài làm điểm cao. G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có). *Bài kiểm tra Tiếng Việt I- Đề bài Lớp 9B: Câu1 Chuyển câu sau thành câu có chứa khởi ngữ(gạch chân thành phần Khởi ngữ) “ Cô ấy nói rất lưu loát và cười rất duyên” Câu2 Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó: “ Chúng tôi mọi người- kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng đó thôi” ( Ng Quang Sáng – “ Chiếc lược ngà”) Câu3 Viết đoạn văn sau đó chỉ ra sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn đó. II- Biểu điểm Câu1(2đ) “ Nói, cô ấy rất lưu loát. Cười , cô ấy rất duyên” Câu2(3đ) -“kể cả anh”- thành phần phụ chú(1,5đ) - Tất cả mọi người , trong đó có anh đều bất ngờ trước hành đông của Bé Thu.(1,5đ) Câu3(5đ) - Chỉ ra sự liên kết về nội dung : + Lkết chủ đề (1đ) +liên kết lôgic(1đ) - Hình thức : có sử dụng các phép lkết ( phép lặp , phép nối, phép thế.....) (2đ) +Nhận xét: Câu viết đoạn văn thực hiện chưa tốt bằng các câu 1,2,3 vì phần dùng khởi ngữ; dùng câu chứa thành phần tình thái chưa có hiệu quả. II.Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT. Chú ý: Câu hỏi 4: Viết lại đoạn văn theo yêu cầu. III.ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có) *Phần luyện tập H/S: Sửa lỗi trong bài KT? -Sửa lỗi trong bài KT -KT phần chữa bài của H/S 4. Củng cố G/V: KT phần chữa bài của H/S? G/V Nêu yêu cầu về nhà BT viết đ/v dùng các kiến thức phần T/Việt đã học. -Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt. -Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học. 5. HD Về nhà: Ôn tập. Hết tuần 36 Xác nhận của BGH Tuần: 37 - Tiết 171+172: Dạy ngày: kiểm tra học kì II (Đề-đáp án do pgd ra) ---------------------------------------------- Tuần: 37 - Tiết 173: Dạy ngày: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi A)Mục tiêu cần đạt: -Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. B)Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện). -H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện). C) Tiến trình bài dạy: 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3): Bài mới Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này. 1)Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu +H/S đọc mục (1) trang 202 ?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi? a,b: Chúc mừng. c,d: Thăm hỏi. ?Hãy kể thêm những trường hợp khác? ?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? ?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì? ?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao? +H/S đọc mục (1) trang 202. ?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn? ?NX về độ dài của những văn bản trên? ?Tình cảm được thể hiện ntn? ?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? +H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? ?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? ?Cách thức diễn đạt ntn? (H/S thảo luận) I)Những trường hợp cần viêt thư điện chúc mừng và thăm hỏi: 1. Ví dụ (SGK): 2. Nhận xét: *Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi đNhững trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận. đMục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau. II) Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 1. Ví dụ (SGK): 2. Nhận xét: -Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi. -Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. *Ghi nhớ (Trang 124) Luyện tập *Luyện tập ở tiết 1 (4 yêu cầu luyện tập ở tiết 1) +G/V chú ý hướng dẫn H/S yêu cầu 4 để thực hành diễn đạt thành lời nội dung của những trường hợp cụ thể. *G/V nêu yêu cầu về nhà +Chú ý y/c thực hành lấy VD cụ thể ? diễn đạt thành lời. -Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? -Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn? -Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? -Nêu những trường hợp cụ thể em đã dùng thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? 4: Củng cố -Kiểm tra các nội dung đã luyện tập. -Về nhà: Học lí thuyết, lấy ví dụ cụ thể và thực hành diễn đạt thành lời những tình huống dùng thư (điện). 5. HD Về nhà: --------------------------------------- Tuần: 37 - Tiết 174: Dạy ngày: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi (tiếp) A)Mục tiêu cần đạt: -Tiếp tục củng cố lí thuyết đã học ở tiết 1 và thực hành viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Rèn kĩ năng sử dụng loại VB này. B)Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; Các tình huống dùng thư (điện) trong cuộc sống. -H/S: Học bài ở tiết 1. C) Tiến trình bài dạy: 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra: -Cách viết thư (điện) chúc mừng , thăm hỏi? -Lấy VD cụ thể 1 trường hợp em đã dùng, diễn đạt thành lời văn? 3) Bài mới: Để củng cố kiến thức ở tiết 1 và thực hành cách viết thư (điện) đó là yêu cầu ở tiết 2. BT1: +G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung. +Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1. +Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1. BT2: +G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi? +H/s trả lời BT2? +G/V nêu y/c của BT3 H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện . ? Y/c về nội dung, lời văn ở BT4 ntn? ? Y/c về nội dung, lời văn ở BT5 ntn? III)Luyện tập: Bài tập 1: H/S kẻ mẫu bức điện trang 204 vào vở và điền nội dung vào các phần của bức điện. Chia 3 nhóm để hoàn thành BT (Với nội dung 3 bức điện ở mục II1 trang 202) Bài tập 2: a,b (Điện chúc mừng) d,e (Thư, điện chúc mừng) c (điện thăm hỏi) Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất. Bài tập 4: Em hãy viết một bức thư (điện) thăm hỏi khi biết tin gia đình bạn em có việc buồn. Bài tập 5: Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9. 3. luyện tập (Các yêu cầu luyện tập ở tiết 2) 4. Củng cố *Y/c củng cố: +Về lí thuyết ở tiết 1? +Các BT ở tiết 2? *Y/C về nhà: Tập vận dụng để viết trong các tình huống khác -Cách viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. -Kiểm tra 5 BT ở tiết 2 -ý nghĩa của việc học 2 tiết học này với em ntn? -Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập. 5. HD Về nhà: Ôn tập. . Tuần: 37 - Tiết 175: Dạy ngày: trả bài kiểm tra học kỳ II A)Mục tiêu cần đạt: -H/S nhận được kết quả hai bài KT tổng hợp kỳ II. -Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của bài KT. -Giáo dục: ý thức, thái độ học tập. B)Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; những số liệu cụ thể cần phân tích. -H/S: Các yêu cầu bài kiểm tra tổng hợp. C) Tiến trình bài dạy: 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra: 3): Bài mới Sự cần thiết của việc trả bài, sửa lỗi để hoàn thiện kiến thức; xác định những kiến thức trọng tâm của môn ngữ văn ở THCS.
Tài liệu đính kèm: