Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - Trường THCS Lê Bình

Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - Trường THCS Lê Bình

 Tiết 1: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh

 ( Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.

- Biết cách đọc văn bản nhật dụng: Đọc rõ ràng, chính xác.

- Nắm đợc sơ bộ về phong cách Hồ Chí Minh -> tăng thêm lòng yêu quí Bác Hồ.

- Hiểu rõ chú thích ở SGK.

B. Tài liệu và thiết bị dạy học:

- SGK, SGV, Sách tham khảo Ngữ văn 9.

- Một số mẫu chuyện về Bác Hồ.

- Tranh chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

C. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài ( có nhiều cách khác nhau)

Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh

nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.

 

doc 596 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - Trường THCS Lê Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 22 / 8 / 2008
 Tiết 1: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
 ( Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
Biết cách đọc văn bản nhật dụng: Đọc rõ ràng, chính xác.
Nắm đợc sơ bộ về phong cách Hồ Chí Minh -> tăng thêm lòng yêu quí Bác Hồ.
Hiểu rõ chú thích ở SGK.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
SGK, SGV, Sách tham khảo Ngữ văn 9.
Một số mẫu chuyện về Bác Hồ.
Tranh chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp:
Bài mới: GV giới thiệu vào bài ( có nhiều cách khác nhau)
Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh
nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
?. Theo em, văn bản này cần đọc với giọng nh thế nào?
GV đọc mẫu 1 đoạn.
HS đọc tiếp cho đến hết bài.
?. Em có nhận xét gì về cách đọc của bạn?
?. Em hiểu “phong cách”, “ thuần đức” có nghĩa là gì?
HS giải thích.
GV lí giải thêm những chú thích mà học sinh hỏi.
?. Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc chủ đề nào trong các chủ đề sau?
Giữ gìn văn hoá dân tộc 
Hội nhập với thế giới
Văn hoá
Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
?. Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” chủ yếu nói về phong cách nào của Bác?
- GV kể thêm một số mẫu chuyện nói về nơi ở, nơi làm việc của Bác để HS hiểu hơn về phong cách của Ngời.
- GV tiểu kết để chuyển sang phần 2.
?. Em hãy cho biết vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế nào?
?. Ngời đã làm thế nào để có vốn tri thức văn hoá sâu rộng đó?
- GV kể một số mẫu chuyện về việc làm của Bác ở một số nớc trên 
thế giới.
- Gọi HS kể thêm một số mẫu chuyện nữa để giờ học phong phú hơn.
?. Vì sao có thể nói: “Ngời tiếp thu văn hoá nớc ngoài một cách có chọn lọc”?
- GV tiểu kết -> hết tiết1.
I. Đọc, chú thích:
Đọc:
GV đọc mẫu một đoạn từ: “Trong cuộc đời
đầy truân chuyên  rất mới, rất hiện đại ”.
Đọc rõ ràng, chính xác.
Chú thích:
Phong cách.
Thuần đức.
II. Hiểu văn bản:
Tìm hiểu chung:
 - Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 - Bài học này nó không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà nó còn có ý nghĩa lâu dài.
 - Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong cách sống của Ngời.
Tìm hiểu cụ thể:
- Ngời có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá của các nớc Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi.
- Để có vốn tri thức sâu rộng ấy, Bác Hồ đã: 
+ Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ nên Bác đã nói – viết thạo bốn thứ tiếng: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Nga.
+ Học hỏi ngôn ngữ qua công việc, qua lao động.
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.
- Ngời tiếp thu văn hoá nớc ngoài một cách có chọn lọc:
+ Không bị ảnh hởng một cách thụ động.
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, phê phán những hạn chế, tiêu cực.
+ Tiếp thu văn hoá Quốc tế trên nền tảng văn hoá dân tộc.
D. Hớng dẫn học ở nhà:
Đọc lại văn bản, nắm đợc nội dung học trong tiết 1.
Soạn tiếp các câu hỏi ở SGK để tiết sau học.
Ngày 22 / 8 / 2008
 Tiết2: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo)
 ( Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là một sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng học tập, rèn luyện
theo gơng Bác.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học: Giống tiết 1 của bài.
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp:
Bài cũ: - Bài “ Phong cách Hồ Chí Minh” viết về chủ đề gì?
 - Để có vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Bác Hồ đã làm những gì?
3. Bài mới: GV khái quát bài cũ -> chuyển sang bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
?. Em hãy cho biết: Bác Hồ có lối sống nh thế nào?
?. Em hãy tìm những chi tiết để chứng minh Bác có lối sống giản dị?
?. Bác có lối sống giản dị mà thanh cao. Em hãy tìm những chi tiết chứng minh cho điều đó?
?. Vì sao Hồ Chí Minh có lối sống rất dân tộc Việt Nam?
- GV liên hệ một số câu thơ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm:
“ Thu ăn măng trúc - Đông ăn giá
 Xuân tắm hồ sen, Hạ tắm ao”
?. Em hãy nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh?
GV chia lớp thành ba nhóm.
Nhóm trởng phát phiếu học tập.
?. Em hãy cho cô biết ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh?
Thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV treo bảng phụ sau khi học sinh thảo luận, góp ý.
GV liên hệ, giáo dục t 
tởng cho HS bằng cách nêu một số câu hỏi, kể một số mẫu chuyện.
GV khái quát nên ghi nhớ SGK, HS đọc.
II. Hiểu văn bản:
Tìm hiểu chung:
Tìm hiểu cụ thể:
Bác có lối sống giản dị mà thanh cao.
Lối sống giản dị:
+ Nơi ở, nơi làm việc: nhà sàn.
+ Trang phục: áo bà ba nâu, dép lốp thô sơ, 
+ Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa, 
Cách sống đạm bạc của Hồ Chí Minh lại
vô cùng thanh cao, sang trọng.
+ Đây không phải là cuộc sống khắc khổ.
+ Không phải làm cho khác đời, hơn đời.
+ Là một nếp sống có văn hoá: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
- Nét đẹp của lối sống rất giản dị và thanh đạm, rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách Hồ Chí Minh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Thanh cao trong cuộc sống trở về với tự nhiên hoà hợp với thiên nhiên để di dỡng tinh thần.
- Nghệ thuật:
+ Kết hợp giữa kể và bình luận.
+ Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
Nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức gần gủi và giản dị. Am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam.
* ý nghĩa:
 Cần phải hoà nhập với khu vực và Quốc tế nhng cũng cần bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc.
* Ghi nhớ: 
 Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
D. Hớng dẫn học ở nhà:
Đọc lại bài, nắm chắc nội dung bài học.
Tìm đọc những mẫu chuyện về lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh.
Soạn bài: “ Các phơng châm hội thoại”
Ngày 23 / 8 / 2008
 Tiết 3: Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
Nắm đợc nội dung phương chân về lượng và phơng châm về chất.
Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách bài tập Ngữ văn 9.
Bảng phụ, phiếu học tập.
Giáo án.
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp:
Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
Phơng châm hội thoại là một nội dung quan trọng của Ngữ dụng học và nó hoàn toàn
mới đối với học sinh- vì thế khi giao tiếp các em phải chú ý: Nếu không giao tiếp sẽ không thành công.
3. Bài mới: GV giới thiệu 5 phơng châm hội thoại.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HS đọc ví dụ ở SGK.
GV nêu câu hỏi.
?. Câu trả lời của Ba có mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không?
?. Điều mà An cần biết ở đây là gì?
?. Nếu Ba nói nh vậy, thì có thể coi đây là câu nói bình thờng không?
?. Từ ví dụ trên, em rút ra đợc bài học gì trong giao tiếp?
HS đọc truyện cời.
Một HS kể lại truyện đó.
?. Vì sao truyện này gây cời?
?. Lẽ ra anh “lợn cới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ biết đợc điều cần hỏi và cần trả lời?
?. Nh vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì trong giao tiếp?
HS trả lời câu hỏi.
GV khái quát nên ghi nhớ SGK.
HS đọc ghi nhớ.
Gọi HS đọc ví dụ ở SGK.
GV nêu câu hỏi.
?. Truyện cời này nhằm phê phán điều gì?
?. Nh vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
- GV treo bảng phụ: nội dung là một mẫu chuyện không tuân thủ phơng châm về chất.
HS đọc, nhận xét.
?. Em hãy chỉ ra phơng châm về chất không đợc tuân thủ?
- GV khái quát nội dung tiết học để chuyển sang phần luyện tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
 Nhóm1: Bài tập1.
 Nhóm2: Bài tập3.
 Nhóm3: Bài tập5.
- Các nhóm thảo luận, th kí ghi lại nội dung lên phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét tổng thể cả ba nhóm, cho HS ghi kết quả đúng vào vở.
- GV đa ra thêm một số bài tập khác, HS làm, nhận xét.
- GV khái quát lại nội dung tiết học.
I. Phơng châm về lợng:
Ví dụ1: (SGK)
An hỏi: “học bơi ở đâu”?
Ba trả lời: “ở dới nớc”
-> Câu trả lời của Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết.
- Điều mà An cần biết ở đây là một địa điểm cụ thể nh: sông, hồ, ao, bể bơi, 
- Nói không có nội dung dĩ nhiên là một câu nói không bình thờng -> vì câu nói bao giờ cũng chuyển tải một nội dung nào đó.
=> Bài học: Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
Ví dụ2: (SGK)
 Truyện cời: Lợn cới - áo mới
- Gây cời vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
- Cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
- Cần trả lời: ( Nãy giờ) tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
-> Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
=> Bài học: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
II. Phơng châm về chất:
Ví dụ: (SGK)
 Truyện cời: Quả bí khổng lồ.
Truyện cời phê phán tính nói khoác.
Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà
mình tin là không đúng sự thật.
Ví dụ: Phơng châm về chất.
=> Bài học: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
III. Luyện tập:
Kết quả các nhóm cần đạt là:
* Bài tập1: Nhóm1.
a) Trâu là một loại gia súc nuôi ở nhà.
 -> Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”.
b) én là một loại chim có hai cánh.
 -> Thừa cụm từ “có hai cánh”.
* Bài tập3: Nhóm2.
Với câu hỏi: “Rồi có nuôi đợc không?” 
 -> Ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng.
* Bài tập5: Nhóm3.
 Giải thích các thành ngữ:
- Ăn đơm nói đặt -> Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác.
- Ăn ốc nói mò -> Nói không có căn cứ.
- 
D. Hớng dẫn học ở nhà:
Học lại nội dung bài học, làm bài tập 2+4 SGK.
Soạn bài: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”.
GV hớng dẫn cho HS soạn.
Ngày 24 / 8 / 2008
Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho 
văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn.
Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 9.
Phiếu học tập.
Giáo án.
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp:
Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
 HS nhắc lại khái niệm văn thuyết minh.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
?. Văn bản thuyết minh có những tính chất gì?
?. Nó đợc viết ra nhằm mục đích gì?
?. Em hãy cho biết các phơng pháp thuyết minh thờng dùng?
- HS thay nhau đọc văn bản ở SGK.
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.
?. Bài văn thuyết minh vấn đề gì?
?. Vấn  ...  cho pthức chính là kể lại hthực = nv và sv.
+ trg thực tế, thường ko có vb nào chỉ vdụng 1 pthức bđạt duy nhất.
HĐ4.CC: Gv hệ thống hoá KT vừa ôn.
HĐ5. HDVN: ôn tập kĩ.
+ tiết sau: ôn tập tiếp.
Tuần17 - Tiết83 	 ôn tập phần t ập làm văn 
S: 	 ( Tiếp)
D: 
I/ Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Tiếp tục nắm đc các ND p` TLV đã học ở HKI, thấy đc tính chất tích hợp c' chúng với văn bản chg.
- thấy đc tính kế thừa và phát triển c' các nd TLV học ở lớp 9 = cách ss với nd các kiểu vb đã học ở ` lớp dưới.
-Rèn luyện các k/n ss, tổng hợp về TLV. 
II/ CB:Gv : TKSGV, TKBG.
 Hs: đọc ,trả lời ch.
III/ Tiến trình tiết học
HĐ1. Tổ chức lớp
HĐ2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ p` ôn tập
HĐ3. Bài mới: Gt bài mới: Gv nhắc lại tầm qtrọng c' nd ôn tập.
 Hd hs luyện tập tiếp
? Đánh dấu x vào ...........?
?Một số vb tsự đc học trg sgk NV ko phải bao giờ cũng có bố cục 3 p`: MB, TB, KB. Tại sao bài TLv tsự c' hs vẫnphải có đủ 3 p`?
? ~ KT và k/n về kiểu vb tsự c' TLv có giúp gì cho việc đọc, hiểu các vb tp VH tương ứng trg sgk NV ko?
? Pt VD để làm sáng tỏ?
?~ KT và k/n về phần đọc hiểu vb và p` TV tương ứng đã giúp em ~ gì trg viết bài văn tsự ?
? Pt 1 vài VD để làm sáng tỏ?
9. K/n k/h:
1. Tsự + mtả+NL+bcảm+TmM
2. Mtả+tsự+bcảm + TM
3. NL+mtả+...................
4. Bcảm+Ts+mtả+ NL.
5. TM+Mtả+ NL.
6. điều hành: ko k/h.
10.Bài viết c' hs phải có đủ 3 p` vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hs đang trg gđ luyện tập, phải rèn luyện theo ~ yc chuẩn mực c' nhà trường.
Sau khi đã trửơng thành, có thể viết tự do' "phá cách "như ~ nhà văn.
11. Có soi sáng rất n`...
VD: khi học về đ' th và đth nội tâm trg vb tự sự, các KT về TLv đã giúp ng` đọc hiểu sâu sắc hơn về nv trg "TK".
-Đtr "K ở lầu NB" với ~ suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu và đức hi sinh.
-Đtr "TK báo ân ...." với cuộc đ' th tuyệt hay giữa K và HT-> t cách c' K và HT.
12. Giúp học tốt hơn khi làm văn tsự. Đó là các gợi ý, hdẫn bổ ích về nv, cốt truyện, ng` kể chuyện, các ytố mtả...
VD: Chiếc lược ngà, lặng lẽ SP-> cách kể ở ngôi thứ 1,3.Cách k/h tsự với mtả, bcảm, NL...
HĐ4. CC: Gv hệ thống hoá KT vừa ôn.
HĐ5. HDVN: 
Xem lại bài
Ôn tập toàn bộ ~ KT đã học ở HKI để tiết sau làm bài KT KH I.
Tuần17 – Tiết 84; 85 
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì i
 (SoạN trong giáo án kiểm tra)
Tuần 18-Tiết 86 Tập làm thơ tám chữ
 S : 
 D: 
I/ Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Nắm đc đ đ , k/n mtả, biểu hiện c' thể thơ 8 chữ.
-Qua hđ tập làm thơ 8 chữ phát huy tt stạo, sự hứng thú trg htập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
Có hứng thú làm thơ, yêu thơ.
II/ CB:Gv : TK SGV+ TKBG.
 Hs: Đọc và cbị bài.
III/Tiến trình tiết học
HĐ1. Tổ chức lớp
HĐ2. Kiểm tra bài cũ: nhắc lại đ đ của thơ 8 chữ(số câu, chữ, vần ,nhịp)?
HĐ3. Bài mới : Gv nhắc lại đ đ c' thể thơ 8 chữ để vào bài.
Tìm trg các tp thơ hđại đã học ở HKI ~ đoạn , khổ thơ 8 chữ?
? Qsát các khổ thơ trên về các mặt: số câu trg đoạn, số chữ mỗi dòng,cách gieo vần, cách ngắt nhịp và nêu nx?
Gv nêu yc:
- Câu mới viết phải đủ 8 chữ.
-Phải đbảo sự lôgic về ý nghĩa với ~ câu đã cho.
- Phải có vần chân gián cách hoặc liền vần với ~ câu đã cho.
Gv nêu gợi ý để hs làm:
Nguyên tác:
 a.Mà sông bình yên nc' chảy theo dòng
b,1 cành đào chưa thể gọi mùa xuân.
c,Cho 1 ng` nào đó ngạc nhiên hoa.
d,Tôi nắm chặt hơn cành táo nhọn gai.
I.Tìm hiểu 1 số đthơ 8 chữ:
+ Bài thơ về tiểu đội xe...
 Khổ cuối(4 câu).
+ Bếp lửa: 6 câu.
Mẹ cùng cha/ công tác bận ko về 
Cháu ở cùng bà/ bà bảo cháu nghe.
... Kêu chi hoài/ trên ~ cánh đồng xa.
+ Đ/c: 4 câu:
Gian nhà ko mặc kệ gió lung lay.
... Sốt run ng` vừng trán ướt mồ hôi.
II. Viết thêm 1 số câu thơ để hoàn thiện khổ thơ:
a.Chọn:
-Mà sông xưa vẫn chảy...
-Bởi đời tôi cũng dang chảy.....
- Sao (t) cũng chảy....
b.Gợi ý:
- Chợt quen nhau chưa thể gọi...
- Một cành hao đâu đã gọi...
-Mùa đông ơi sao đã vội...
c. - sao bâng khuâng trc' ~ cánh ...
- Cho 1 ng` thơ thẩn ng`ngắm...
- Chợt giật m` nghe ai gọi...
d. -Những trái chín có từ ngày...
-Ai hái tặng ai để nhớ...
-Tôi thẫn thờ nắm cành táo....
HĐ4.CC: Gv nhấn mạnh đ đ c' thơ 8 chữ.+ Nhận xét tiết học. 
HĐ5. HDVN: Nắm chắc đ đ 
 Tập làm thơ theo chủ đề
Tuần 18 - Tiết 87 	 Tập làm thơ tám chữ
 S : 
 D: 
I./ Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Củng cố KT về thơ 8 chữ
-Qua hđ tập làm thơ 8 chữ phát huy tt stạo, sự hứng thú trg htập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
-Có hứng thú làm thơ, yêu thơ.
II/ CB:Gv : TK SGV+ TKBG.
 Hs: Đọc và cbị bài.
III/Tiến trình tiết học
HĐ1. Tổ chức lớp
HĐ2. Kiểm tra bài cũ: nhắc lại đ đ của thơ 8 chữ(số câu, chữ, vần ,nhịp)?
HĐ3. Bài mới : Gv nhắc lại đ đ c' thể thơ 8 chữ để vào bài.
Hd thực hành làm thơ 8 chữ theo đề tài:
Gv cho chủ đề, gợi ý cho hs làm theo đề tài:
Nhớ trường:
Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế.
Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông.
Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng.
Xa bạn bè, sao bỗng thấy bâng khuâng.
 Nhớ bạn:
Ta chia tay nhau, phượng nở đỏ trời
Nhớ ` ngày rộn rã tiếng cười vui.
Và nhớ ~ đêm lửa trại tuyệt vời
Quây quần bên nhau, long lanh lệ rơi.
Gv gọi hs lên trình bày bài theo chủ đề đã cho và chủ đề hs tự chọn.
 Gọi hs bổ sung, nx.
 Gv nhận xét và cho điểm động viên 1 số bài viết tốt.
HĐ4.CC: Gv nhấn mạnh đ đ c' thơ 8 chữ.+ Nhận xét tiết học. 
HĐ5. HDVN: Nắm chắc đ đ 
 Tập làm thơ theo chủ đề
 Tiết sau trả bài KT HKI.
Tuần 18 - Tiết 88 
S: những đứa trẻ 
D: ( Trích : Thời thơ ấu) 
 M. Go-rơ- ki. 
I/ Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
- đọc dc đúng và tt đctp.
Từ đọc hiểu vb, có rung cảm trc ~ tâm hồn tuổi thơ trg trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nt kể chuyện c' M. Go- rơ-ki trg đtr tiểu thuyết tự thuật này.
-Rèn k/n đọcdc, tóm tắt.
-Bồi đắp ty thương con ng`.
II/CB:Gv:Tk SGK, TKBG,HTCH. .
 HS : đọc và soạn bài.
III/ Tiến trình tiết học
HĐ1. Tổ chức lớp
HĐ2.Kiểm tra bài cũ: -H/a con đg` ở cuối tp "Cố hương" có ý nghĩa gì?.
HĐ3. Bài mới: Gt bài mới:Gv gt.
? Nêu ~ nét chính về tg?
? Nêu xuất xứ c' vb?
Gv hd hs đọc: 
-Phát âm chính xác các từ tên nv.
- Cần đọc đg' giọng đối thoại c' các nv:- ~ đứa trẻ: ngây thơ, hồn nhiên.
 -Lão đại tá: cay độc.
Gv đọc mẫu , gọi hs đọc.
? Ttắt đtr?
Gv nx p` tt c' hs.
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. TG:(1868- 1936). M. Go- rơ-ki là bút danh c' A-lếch -xây Pê-s cốp.
Ông là nhà văn lớn c' Nga và TG TKXX.
2. TP:Trích ở chương I X c' cuốn tiểu thuyết tự thuật "Thời thơ ấu" c' tg.
a.Đọc, tt,, th chú thích:
Tìm hiểu ct: 5,8,10.
Đọc và tt: 
Ttắt: sau gần 1 tuần, ko thấy, sau đó 3 anh em co nhà đại tá ốp -xi -an Ni cốp lại ra chơi với A-li- ô-sa. Chúng trò chuyện về bắt chim, về dì ghẻ.... A-li-ô- sa kể cho chg' nghe ~ chuyện cổ tích mà bà ngoại đã kể cho chú. 
Viên đại tá cấm các con chơi với A-li- ô-sa, đuổi em ra khỏi sân nhà lão. Nhg A vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cả bọn cảm thấy rất vui thích
Hđ4. CC: Gv nhấn mạnh lại cách đọc.
HĐ5. HDVN: Tập đọc và tt. 
 Cbị p` :Đọc - hiểu vb.
Tuần 18 - Tiết 89 
 S: những đứa trẻ ( Tiếp) 
 D: ( Trích : Thời thơ ấu) 
 M. Go-rơ- ki. 
I/ Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Đọc hiểu và rung cảm trc ~ tâm hồn tuổi thơ trg trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nt kể chuyện c' M. Go- rơ-ki trg đtr tiểu thuyết tự thuật này.
-Rèn k/n đọc- hiểu vb.
-Bồi đắp ty thương con ng`.
II/ CB:Gv:Tk SGK, TKBG,HTCH. .
 HS : đọc và soạn bài.
III/ Tiến trình tiết học
Hđ1. Tổ chức lớp
HĐ2. Kiểm tra bài cũ: -Tóm tắt đtr"~ đứa trẻ"?
HĐ3. Bài mới : Gt bài mới:Gv gt.
? Đọc và chia bố cục c' đtr?
? Tìm ~ chi tiết xh ở cả p`1 và p`3 tạo nên sự nối kết chặt chẽ cho vb?
? Xem xét h/c của chú bé A- li- ô-sa, 3 dứa con nhà đại tá và qhệ giữa 2 gđ để lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trg trắng ấy để lại ~ ấn tượng ss cho nhà văn, khiến hơn 30 năm sau ông vẫn còn nhớ như in và thuật lại hết sức xúc động?
? đọc, tìm trg vb rồi pt, bình luận 1 số h/a c' 3 đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận c' A...?
? Truyện cổ tích và truyện đời thường đc lồng vào nhau trg nt kể chuyện c' tg ntn qua các chi tiết liên quan đến ng` mẹ và ~ ng` bà trg vb này?
 Hs đọc
II. Đọc- hiểu vb:
1.Bố cục:3p`.
-P1: Từ đầu->ấn em nó cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ trg trắng.
- P2: Tiếp->Cấm ko đc đến nhà tao:Tình bạn bị cấm đoán.
P3: Còn lại:Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn.
-Có n` ytố chủ chốt:~ đứa trẻ, ~ con chim,truyện cổ tích, ng` dì ghẻ, ng` bà hiền hậu ở p` đầu lại đc xh ở p3-> Sự nối kết chặt chẽ gây ấn tượng lắng đọng ở ng` đọc.
II. Pt chi tiết:
a.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: 
ông bà ngoại c' A là hàng xóm với nhà đại tá nhg 2 gđ thuộc 2 TP~ XH # nhau( 1 bên là thường dân, 1 bên là quan chức giầ sang)-> Viên đại tá cấm ko cho ~ dứa con c' m` chơi với A.
- Do sự tình cờ, A cứu đc đứa nhỏ -> 3 đứa trẻ biết đc tấm lòng c' A và rủ A sang chơi.
- H/c c' A: Bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ông bà ngoại, ông ngoại hay đánh đòn chú.
- Mấy đứa trẻ ... sống trg giàu sang nhg cũng chẳng sung sướng gì, mẹ chết , chúng phải ở với dì ghẻ, lại bị bố cấm đoán, đánh đòn. 
=> H/c sống thiếu tình thương giống nhau khiến A thân thiết với mấy đứa trẻ kia và để lại ấn tượng sâu sắc trg lg` Go- rơ-ki khiến mấy chục năm sau ông vẫn nhớ như in và kể lại xúc động
b. Những qsát và nx tinh tế:
- Chúng ngồi sát vào nhau giống như ~ chú gà con-> SS chính xác khiến ta liên tưởng đến ~ chú gà con co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu, đồng thời toát lên sự thông cảm c' A với nỗi bất hạnh c' các bạn.
- Khi viên đại tá mắng...->Tức thì mấy đứa trẻ bc' ra khỏi xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến ~ con ngỗng ngoan ngoãn. -> SS chính xác vừa thể hiện đc dáng dấp bên ngoài, vừa thể hiện đc TG nội tâm c' mấy đứa trẻ.-> Sự cảm thông với cs thiếu tình thương...
c. Chuyện đời thường và chuyện cổ tích:
 Đc nồng vào nhau qua các chi tiết về dì ghẻ, mẹ thật, ng` bà (Hs tìm)
* Ghi nhớ: Sgk(234)
HĐ4. CC: - Nêu cảm nhận về ý nghĩa c' vb qua việc đọc vb này?
HĐ5. HDVN: Đọc dc; Nắm chắc bài; Tiết sau : Trả bài TV.
Tuần 18- Tiết 90 Trả bài kiểm tra học kì I
 S : 
 D: 
I/ Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
- ôn lại ~ KT và k/n đã thể hiện trg bài KT tổng hợp HKI.
-Củng cố ~ KT đã học về p` vb đã học ở HKI
-Hs nhận rõ ưu, khuyết điểm trg bài làm c' m` để có ý thức sửa chữa.
-Rèn k/n sửa bài bài c' m` và nx bài làm c' bạn.
II/ CB:Gv : Chấm và trả trc'
 Hs: đọc bài và sửa lỗi.
III/Tiến trình tiết học
HĐ1. Tổ chức lớp
HĐ2. Kiểm tra bài cũ: nhắc lại đề.
HĐ3. Bài mới : 
1: Gt ghi đề lên bảng( đề bài như tiết 82,83).
2:Trả bài,hs đọc và suy ngẫm trên cơ sở lời phê và sửa chữa c' gv.
3:Gv hd hs chữa bài:
4:Gv nx bài làm c' hs:
-Phần trắc nghiệm làm tương đối tốt.
-Phần tự luận:
Câu 1: 
Câu2: 
- Nhiều bài còn thiếu bố cục.
 Pt còn thiếu ý.
5:Đọc -bình:Gv chọn bài khá nhất để đọc và cho hs bình.
HĐ4. CC: Gv nhấn mạnh pp làm bài.
HĐ5. HDVN: -Xem và sửa lại bài.; Soạn: Bàn về đọc sách.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_ca_nam_truong_thcs_le_binh.doc