Giáo án Ngữ văn 9 - Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

Giáo án Ngữ văn 9 - Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

BÀI : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

 PHẦN TIẾNG VIỆT

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu được sự phong phú của các vùng miền với những phương ngữ khác nhau.

-Kĩ Năng: Nhận diện từ địa phương của các vùng miền

-Thái độ: Có ý thức sử dụng từ địa phương trong những văn cảnh cho phù hợp.

II-CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Bảng phụ, các đạn thơ từ địa phương.

-Học Sinh: Sưu tầm một số từ địa phương mà em biết.

III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1-Ổn định: (1)

2-Kiểm tra bài cũ: (3)

+Câu hỏi: Nêu một số từ địa phương mà em đã chuẩn bị ở nhà?

+Trả lời: Học sinh nêu được 1 từ thì được một điểm.

3-Bài mới: Giới thiệu(1) Ở mỗi một vùng miền có một số thuật ngữ riêng. Để thấy được sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương trong Tiếng Việt , chủ yếu thể hiện qua viề dùng những võ ngữ âm khác nhau để biểu thị cùng một khái niệm. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Chương trình địa phương phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
TIẾT: 64
œ&
BÀI : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu được sự phong phú của các vùng miền với những phương ngữ khác nhau.
-Kĩ Năng: Nhận diện từ địa phương của các vùng miền
-Thái độ: Có ý thức sử dụng từ địa phương trong những văn cảnh cho phù hợp.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ, các đạn thơ từ địa phương.
-Học Sinh: Sưu tầm một số từ địa phương mà em biết.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Câu hỏi: Nêu một số từ địa phương mà em đã chuẩn bị ở nhà?
+Trả lời: Học sinh nêu được 1 từ thì được một điểm.
3-Bài mới: Giới thiệu(1’) Ở mỗi một vùng miền có một số thuật ngữ riêng. Để thấy được sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương trong Tiếng Việt , chủ yếu thể hiện qua viề dùng những võ ngữ âm khác nhau để biểu thị cùng một khái niệm. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 25
 10
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm những từ địa phương trong phương ngữ mà đang sử dụng
*Bài tập 1:
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời các yêu cầu của bài tập 1 trong SGK
-Tìm những phương ngữ, những từ ngữ địa phương.
-Chỉ sự vật, hiện tượng;
-Đồng nghĩa nhưng khác về âm:
-Giống về âm nhưng khác về nghĩa:
*GV nêu thêm một sớ ngữ liệu khác: hòm, nón, ngất
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 và thực hiện theo yêu cầu.
*Bài tập 3:
-Quan sát hai bảng mẫu (b), (c)cho biết trường hợp nào thuộc về ngôn ngữ toàn dân.
*Bài tập 4:
-Đọc đoạn trích và chỉ ra những từ ngữ địa phương trong đoạn trích, những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?
Sử dụng có tác dụng gì? 
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Sưu tầm thơ và hướng dẫn sử dụng từ địa phương?
-GV đưa thêm 1 đoạn thơ
Răng không cô gái trên sông
Ngày mai cô sẽ từ trong ra ngoài.
-Tìm từ địa phương? Thuộc phương ngữ nào?
-1HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu của bài tập.
*Các nhóm thảo luận và trả lời.
-Nhút: món ăn Nghệ An (xơ mít)
-Bồn bồn: rau (vùng Tây Nam bộ)
-Bắc: cá quả
-Trung: Cá tràu
-Nam: cá lóc.
-Bắc: ốm (bị bịnh)
-Trung: ốm (gầy)
-Nam: ốm (gầy)
*Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày.
*Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày.
+ cá quả, lợn, ngã, ốm-> đều là phương ngữ phía Bắc
*Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày.
-chi, rứa, nớ, tàu bay, tui, răng, mụ
-Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người dân Quảng Bình
-HS sưu tầm và phát hiện.
-Từ địa phương: răng
-Miền trung (Huế)
I- Bài tập:
*Bài tập 1:
a- Chỉ sự vật, hiện tượng;
-Nhút: món ăn Nghệ An (xơ mít)
-Bồn bồn: rau (vùng Tây Nam bộ)
b- Đồng nghĩa nhưng khác về âm:
-Bắc: cá quả
-Trung: Cá tràu
-Nam: cá lóc.
c-Giống về âm nhưng khác về nghĩa:
-Bắc: ốm (bị bịnh)
-Trung: ốm (gầy)
-Nam: ốm (gầy)
*Bài tập 2:
-Các từ địa phương không có trong phương ngữ khác-> thể hiện sự phong phú đa dạng giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, tâm lí, phong tục
*Bài tập 3:
-Các từ được coi là ngôn ngữ toàn dân: 
cá quả, lợn, ngã, ốm-> đều là phương ngữ phía Bắc
*Bài tập 4:
Các từ địa phương:
-chi, rứa, nớ, tàu bay, tui, răng, mụ
-Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người dân Quảng Bình.
II- Luyện tập:
* Ghi lại lời chào hỏi của hai bạn học sinh:
-Bạn đi đâu dề dẫy?
-Mình đi thăm bạn An mới bị té.
*Xác định từ địa phương trong đoạn thơ.
-Từ địa phương: răng
-Miền trung (Huế)
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Về nhà tiếp tục sưu tầm từ địa phương và chú ý cách dùng.
-Đọc kĩ và chuẩn bị bài “Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
*Cần nắm:
+Thế nào là đối thoại? Lượt thoại?
+Thế nào là độc thoại ? Đọc thoại nội tâm?
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A Van 9 Tiet 64.doc