Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - Giáo viên: Huỳnh Thị Hồng Vy - Trường THCS LaDêê

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - Giáo viên: Huỳnh Thị Hồng Vy - Trường THCS LaDêê

Tuần 1

Tiết 1-2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Ngày soạn:22/8/2010

Ngày giảng:24/8/2010

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: HS nắm được một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.

- Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể

2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.

3. Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II. Chuẩn bị: chân dung Bác Hồ, tranh tư liệu về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, bảng phụ ghi bố cục.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1 Phút)

2. Kiểm tra: (3 phút)Kiểm tra dụng cụ của học sinh.

3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)

 b. Nội dung hoạt động:

 

doc 142 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - Giáo viên: Huỳnh Thị Hồng Vy - Trường THCS LaDêê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1-2
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Ngày soạn:22/8/2010
Ngày giảng:24/8/2010
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: HS nắm được một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.
- Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể
2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.
3. Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị: chân dung Bác Hồ, tranh tư liệu về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, bảng phụ ghi bố cục.
III. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
 b. Nội dung hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (20 phút)
GV gọi HS đọc văn bản sau khi hướng dẫn học sinh đọc. 
Yêu cầu HS phân chia bố cục
Gv yêu cầu HS trả lời một số chú thích từ khó.
GV chốt bằng bảng phụ.
HS đọc 
HS thảo luận 
HS trả lời 
I. Đọc, tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản: 
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: 2 phần ( Bảng phụ)
Hoạt động 2: Phân tích
1. Hồ Chí Minh - sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại (15 phút)
? Vốn tri thức văn hoá của chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào?
? Làm sao người có đựơc vốn tri thức sâu rộng đó? 
? Bác Hồ tiếp thu những tri thức văn hoá đó như thế nào? 
GV chốt: Đó là do việc đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá
HS thảo luận nhóm trả lời.
HS trả lời. 
- Bác Hồ có một vốn tri thức sâu rộng:
+ Nói và viết được nhiều thứ tiếng
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức khá uyên thâm
- Người tiếp thu một cách có chọn lọc các cái hay, cái đẹp, phê phán cái xấu, cái tiêu cực
- Tiếp thu dựa trên nền tảng văn hóa Dân tộc Việt Nam.
2. Nét đẹp trong lối sống thanh cao, giản dị của Hồ Chí Minh ( 15 phút)
? Ở cương vị lãnh tụ nhưng Hồ Chí Minh có một lối sống như thế nào? Biểu hiện?
. Gv bổ sung.
? Đây có phải là lối sống khắc khổ như một số người xưa hay không?
Nó giống và không giống cách sống của các vị hiền triết ngày xưa như thế nào?
GV bổ sung. 
? Em hiểu gì về 2 câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
. GV bổ sung, bình.
HS thảo luận, trả lời 
HS trả lời 
HS trả lời
- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ...
- Trang phục giản dị
- Ăn uống đạm bạc
--> Đây không phải là lối sống khắc khổ theo lối nhà tu hành mà là lối sống rất thanh cao, giản dị, không kém phần sang trọng.
3. Những nét nghệ thuật của văn bản: (10 phút )
HS nhận xét về bút pháp nghị luận của tác giả?
GV bổ sung.
HS trả lời theo kỉ thuật “khăn trải bàn”
- Kết hợp giữa kể và hình thức bình luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
- Đan xen những câu thơ
- Sử dụng biện pháp tương phản
Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)
? Qua bài này, em rút ra những phẩm chất đáng quí gì của Hồ Chí Minh?
? Em học tập được điều gì từ tấm gương Bác Hồ?
? Tình cảm của em đối với lãnh tụ như thế nào? 
GV bổ sung.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Ghi nhớ : SGK
4. Củng cố: (5 phút) ? Bác Hồ có một lối sống như thế nào?
? Vẻ đẹp trong phong cách của Bác là gì?
HS trả lời. Gv bổ sung, chốt
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại"
Soạn bài mới: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
Tuần 1
Tiết 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày soạn:23/8/2010
Ngày giảng:25/8/2010
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm về lương, phương châm về chất.
2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống cụ thể.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng đúng các phương châm hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút) Kiểm tra dụng cụ của học sinh
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
 b. Nội dung hoạt động: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về lượng (10 phút)
GV gọi HS đọc đoạn hội thoại trong SGK
GV trình bày trên bảng phụ.
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết không?
? Vậy An đã trả lời đầy đủ thông tin chưa?
? Hai người trong truyện đã hỏi và trả lời như thế nào?
? Hỏi và Trả lời như vậy có cần thiết không?
GV Kết luận
Vậy phương châm về lượng yêu cầu điều gì khi giao tiếp?
. Gv bổ sung
HS đọc 
HS theo dõi
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc truyện 
HS trả lời 
HS trả lời
I. Phương châm về lượng:
1. Bài tập:
2. Bài học: Khi giao tiếp, lời nói phải có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất ( 10 phút)
? Truyện cười này phê phán điều gì?
? Vậy khi giao tiếp cần chú ý điều gì?
.Gv bổ sung 
GV gọi HS nhắc lại khái niệm.
HS đọc truyện quả bí khổng lồ 
HS trả lời. 
HS trả lời
HS trả lời. Ghi bài.
II. Phương châm về chất
1. Bài tập:
2. Bài học: Khi giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Hoạt động 3: Luyện tập ( 15 phút)
GV gọi HS lên bảng làm bài tập
GV sửa chữa, bổ sung.
Bài tập 2: 
GV bổ sung
HS đọc bài tập
HS làm bài tập.
Học sinh đọc bài tập, lên bảng trả lời.
.
1/ a. thừa cụm từ "nuôi ở nhà"
b. Thừa cụm từ " Có hai cánh"
2/ a. Nói có sách, mách có chứng
b. Nói dối
c. Nói mò
d. Nói nhăng, nói cuội
e. Nói trạng
3. Vi phạm phương châm về lượng
4. Khi truyền đạt một thông tin chưa chắc chắn, để đảm bảo phương châm về chất ta phải dùng những cách nói như thế này.
4. Củng cố: (5 phút) ? Nhắc lại các phương châm đã học.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Soạn bài mới: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
Tuần 1
Tiết 4
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH
Ngày soạn:23/8/2010
Ngày giảng:25/8/2010
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong nói, viết.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Cho ví dụ một số văn bản thuyết minh? 
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
 b. Nội dung hoạt động: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh(10 phút)
? Văn bản thuyết minh là gì ? 
? Các phương pháp thuyết minh? 
GV bổ sung
HS lần lượt nhắc lại các kiến thức trên
1. Văn bản thuyết minh là loại văn bản được viết ra nhằm trình bày, giới thiệu, giải thích về một sự vật, một vấn đề nào đó.
- Các phương pháp thuyết minh
Phương pháp định nghĩa
Phương pháp so sánh
Phương pháp liệt kê, cho ví dụ
Phương pháp phân tích, tổng hợp ...
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ( 10 phút)
Gv gọi.
? Văn bản thuyết minh về đặc điểm gì? 
? Văn bản có cung cấp được tri thức về đặc điểm đối tượng không?
? Văn bản trên vận dụng những phương pháp thuyết minh nào?
? Để cho sinh động người viết còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? 
GV bổ sung cho hoàn chỉnh
? Vậy biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì trong văn bản thuyết minh?
HS đọc văn bản trong SGK 
HS thảo luận nhóm các câu hỏi trên 5 phút
HS trình bày. 
HS trả lời theo ghi nhớ trong SGK.
II. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1. Tìm hiểu văn bản: 
Hạ Long- đá và nước
- Văn bản thuyết minh về Vịnh Hạ Long
- Sử dụng các biện pháp: So sánh, nhân hoá, tưởng tượng
--> Văn bản trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn.
2. Bài học : Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập ( 15 phút)
? Văn bản có tính chất thuyết minh không?
? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào?
? Những phương pháp thuyết minh được sử dụng?
 GV gọi Các nhóm khác bổ sung.
GV chốt nội dung. 
HS đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.
HS thảo luận, trình bày
HS ghi bài vào vở
Văn bản : Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh
- Thuyết minh về loài ruồi
- Nghệ thuật: Thuyết minh dưới hình thức một câu chuyện
- Các phương pháp thuyết minh
+ Định nghĩa
+ Phân loại, phân tích
+ Dùng số liệu
+ Liệt kê.
- Nhờ biện pháp nghệ thuật tự sự, nhân hoá, gây hứng thú cho người đọc.
4. Củng cố: (5 phút) ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập.
Chuẩn bị bài: Luyện tập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
Tuần 1
Tiết 5
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH
Ngày soạn:25/8/2010
Ngày giảng:27/8/2010
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo...).
- Tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: Xác định yêu cầu của một đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh. (sử dụng  ... L
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9/1
28
9/2
28
TC
58
4. Củng cố: HS tự sửa chữa lỗi trong bài làm, rút kinh nghiệm
5. Dặn dò: Xem lại bài làm, sửa chữa, học bài.
Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
TUẦN 17
TIẾT 81
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC
NS:
NG:
I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
1. Kiến thức: Các kiến thức về Văn học đã học
2. Kĩ năng: Biết cách Làm bài tập văn học, trắc nghiệm, tự luận.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh qua các bài học.
II/ Chuẩn bị: bảng phụ, nội dung bài tập thảo luận
III/ Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định (1 phút)
2/Kiểm tra: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
 b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (35') Trả bài
học sinh nhắc lại đề bài.
Đọc lại
A- Đề bài:
B- Yêu cầu chung
-Biết lựa chọn phần trắc nghiệm
- Biết nêu cảm nhận về một đoạn thơ, văn hiện đại.
C- Đáp án:
- Trắc nghiệm: Đúng mỗi ý = 0,5 điểm. Tổng 3 điểm.
- Tư liệu: 7 điểm: Viết đầy đủ 3 phần của bài.
-Đề bài chia ra nội dung ntn?
- Đưa ra đáp án thang điểm cho học sinh biết.
Cho học sinh chữa bài tại lớp.
* Chữa bài:
I- Trắc nghiệm
-Các em chọn đáp án đúng: GV ghi lên bảng.
Lên bảng chữa
1: 2: 3: 	7:
4: 5: 6:	8:
II- Tự luận:Câu 1: 3 điểm
 Câu 2: 2 điểm
-Nhận xét ưu khuyết điểm chủ yếu của học sinh qua bài làm các em.
1- Ưu điểm
-Biết làm phần trắc nghiệm.
- Cơ bản biết cảm nhận về khổ thơ.
2- Hạn chế:
-Những nét nội dung và nghệ thuật chưa làm được rõ.
- Trả lời, giải đáp những thắc mắc của các em.
Hỏi điều
 chưa rõ
E- Trả lời: Giải đáp thắc mắc.
IV. Thống kê: 
Lớp
TS
Số bài
8-10
6.5-7.9
5-6.4
3.5-4.9
0-3.4
TB trở lên
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9/1
28
9/2
28
TC
58
4. Củng cố: HS tự sửa chữa lỗi trong bài làm, rút kinh nghiệm
5. Dặn dò: Xem lại bài làm, sửa chữa, học bài.Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
TUẦN 17
TIẾT 82
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
NS:
NG:
I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học
2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3. Thái độ: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
II/ Chuẩn bị: bảng phụ, nội dung bài tập thảo luận
III/ Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định (1 phút)
2/Kiểm tra: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
 b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
-Giáo viên đọc các câu hỏi ôn tập cơ bản về kiến thức tập làm văn kì I để các em chép, trả lời và làm ra đề cương.
Nghe 
chép
I- Câuhỏi ôn tập
1- Vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
2- Yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản thuyết minh giống và khác văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào.
- Ra 2 đề viết tự luận 
Học sinh chép, thực hiện tại lớp.
Chép đề
3- Nêu vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự?
4- Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
II- Thực hành:
1- Viết đoạn văn có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2- Vận dụng yếu tố nghệ thuật để thuyết minh về làng quê nơi em sinh sống.
- Cho học sinh suy nghĩ, thảo luận trả lời các câu hỏi trên.
-Nhận xét, chốt
Þ Thực hành tại lớp đề 2
-Nhận xét.
Thảo luận
 trả lời
Viết đoạn đọc
III- Thực hành trên lớp.
1-Lý thuyết.
2- Thực hành.
4. Củng cố: HS tự sửa chữa lỗi trong bài làm, rút kinh nghiệm
5. Dặn dò: Xem lại bài làm, sửa chữa, học bài.Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
TUẦN 18
TIẾT 83-84
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN(TT)
NS:
NG:
I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học
2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3. Thái độ: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
II/ Chuẩn bị: bảng phụ, nội dung bài tập thảo luận
III/ Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định (1 phút)
2/Kiểm tra: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
 b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (5') Khởi động
Kiểm tra 3 em
Thực hiện
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 2: (30')
Hình thành kiến thức mới.
Học nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác với kiểu văn bản đã được học ở lớp dưới?
Phát hiện
 trả lời
1- Nội dung văn bản tự sự lớp 9.
- Lặp lại và nâng cao cả kiến thức lẫn kĩ năng: Đó là kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm, là đối thoại, độc thoại nội tâm.
Vì sao trong văn bản tự sự có cả yếu tố miêu tả, biểu cảm mà vẫn gọi là văn bản tự sự?
Đánh giá
nhận thức
2-
Các yếu tố miêu tả biểu cảm, nghị luận chỉ làm bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức tự sự.
-Hướng dẫn hS thực hiện bảng kẻ SGK.
Bảng kẻ 
điền ô
3-Kiểu văn bản chính có kết hợp các yếu tố văn bản khác.
-Tự sự + M.tả, biểu cảm, N luận.
- M.tả+Tự sự, biểu cảm + T.minh
-N.luận+m.tả, biểu cảm, T.minh
-Biểu cảm +Tự sự + M.tả, N.luận
-T.minh + Miêu tả, nghị luận.
- Điều hành: Không kết hợp
- Tại sao trích dẫn một số văn bản lại không đầy đủ, mà bài làm HS phải đầy đủ ba phần.
Phát biểu theo nhận thức
4- Bài văn tự sự của học sinh:
Phải đầy đủ ba phần vì hs phải rèn luyện, lập luận tạo dựng văn bản.
5- Kiến thức kỹ năng văn bản tự sự.
4. Củng cố: Theo nội dung ôn tập. Văn tự sự và thuyết minh.
5. Dặn dò: Xem lại bài làm, sửa chữa, học bài.
Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
TUẦN 18
TIẾT 85-86
KIỂM TRA HỌC KÌ I
NS:
NG:
(Theo đề của sở giáo dục)
TUẦN 19
TIẾT 87-88
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
(Tiếp tiết 54)
NS:
NG:
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng: Nhận biết thơ tám chữ.
- Tạo đối vần nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
3. Thái độ: Yêu thích thơ.
II. Chuẩn bị: Những bài thơ sử dụng thể thơ 8 chữ.
III. Nội dung tiết dạy:
1/Ổn định (1 phút)
2/Kiểm tra: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
 b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (8') Khởi động
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
- Thực hiện
+ Kiểm tra
- Giới thiệu bài học
Nghe
+ Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: (35'). Bài mới.
1. Bài 1: 
Đọc yêu cầu của đề
Chép
Cho khổ thơ sau, chọn các từ thích hợp vào chỗ trống.
Chép lên bảng phụ
Thảo luận
Trong thôn vắng tiếng gà gáy
Các bà già  thiu thiu
Những đĩ con ngồi buồn
Bên  rạc nắng hết hơi kêu
- Cho các từ thiếu
(Các từ: đàn ruồi, xao xác, lên bắt chấy, đưa võng hát)
b) Khổ 2:
Hướng dẫn HS thảo luận tìm ý đúng từ đúng
Thảo luận
Dải mây trắng...trên đỉnh núi
.....ôm ấp mái nhà gianh
Trên con đường ...mép đồi xanh
Người các ấp...đi chợ tết
(Cho các từ: đỏ dần, sương hồng lam, tưng bừng, viền trắng)
+ Đọc đáp án từ đúng
+ Chữa: Thứ tự đúng:
Kiểm tra kết luận
 (chấm điểm)
- Thấy được cách gieo vần ở ai bài thơ khác nhau.
a) Xao xác, đưa võng hát, lê bắt chấy, đàn ruồi.
b) Đỏ dần, sương hồng lam, viền trắng, tưng bừng.
Nghe
* Cho HS nhận xét về cách gieo vần, hình ảnh thơ.
4. Củng cố: (5 phút). Nhận xét về giờ học. Nghe thực hiện 
 5. Dặn dò: : - Tập làm bài thơ tám chữ
TUẦN 19
TIẾT 89
Đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Mac –xim Go –rơ – ki )
NS:
NG:
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Những đóng góp của M.go-rơ-ki với văn học Nga và văn học nhân loại.
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh.
- Lời văn tự sự giàu hình ảnh đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài
- Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được đoạn truyện.
II. Chuẩn bị: Những bài thơ sử dụng thể thơ 8 chữ.
III. Nội dung tiết dạy:
1/Ổn định (1 phút)
2/Kiểm tra: (0 phút)
3/Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút) Giới thiệu khái quát sự nghiệp M.Gorki
 b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (15') Tìm hiểu chung
Em hiểu gì về sự nghiệp và cuộc đời của M.Gorki
- Nhấn mạnh cuộc đời tuổi thơ bất hạnh của Gorki.
Dựa vào chú thích trả lời
I- Đọc, hiểu văn bản:
1- Tác giả, tác phẩm.
-M.Gorơki (1868-1936) là nhà văn nổi tiếng nước Nga Xô viết ông trải qua tuổi thơ ấu nhiều cay đắng tủi cực.
Nghe, ghi
-Đoạn trích nằm trong tiểu thuyết "Thời thơ ấu" gồm 13 chương, cuốn tiểu thuyết tự thuật đầu tay.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu cho học sinh đọc tiếp.
Đọc
2- Đọc, hiểu chú thích
Em hãy chia bố cục của văn bản? và đặt đầu đề của văn bản.
Thảo luận
3- Bố cục:
Ba phần: -Phần 1: Từ đầu - ấn em nó cuối xuống.
Nhận xét về đặc điểm kể chuyện trong văn bản trên.
(Chú ý phương thức biểu đạt, kiểu ngôn ngữ
Trả lời nhanh
Hoạt động 2: Phân tích
Vì sao bạn trẻ lại chơi thân với nhau
Tìm chi tiết
a- Những đứa trẻ gặp nhau:
+ Hoàn cảnh
- Đều thiếu tình thương của mẹ
-Là hàng xóm của nhau.
-Từng cứu nhau thoát nạn
Bọn trẻ dành cho nhau tình cảm ntn? Hãy đánh giá cách chơi của bọn trẻ.
Tìm chi tiết
đánh giá
+ Cách chơi
- Trèo lên cây.
- Cùng ngồi xe tuyết.
+ Ngắm nhau
-Hành động của Aliosa dành cho bọn trẻ ntn?
Tìm chi tiết
- Luôn hướng về nhau, hiểu nhau, qun tâm đến nhau.
-Aliosa muốn bệnh vực bạn sống cho bạn, hết lòng vì bạn.
Em nhận xét gì về ba đứa trẻ con ông Đại tá?
-Những đã trẻ nhà đại tá: Cô độc, yếu ớt đáng thương.
Em hãy tìm các chi tiết giới thiệu hành động của ông đại tá, đánh giá hành động của ông ta.
Tìm chi tiét
Đánh giá
b- Những đứa trẻ bị cấm đoán
- Ông đại tá: Quát, cấm chơi.
-Lạnh lùng tàn nhẫn thô lỗ.
- Bọn trẻ ngoan ngoãn nhưng đáng thương.
- Cách chơi tiếp tục của bọn trẻ được diễn ra ntn?
Đánh giá
c-Những đứa trẻ lại gặp nhau
-Chơi đoàn kết, tổ chức nhưng âm thầm, bí mật.
 Kết luận
-Tình bạn xuất phát từ nhu cầu được tin yêu và chia rẽ. Vì thiếu vắng tình thương của người ruột thịt.
Nhận xét gì về ngôn ngữ kể chuyện của tác giả?
Tổng hợp
II- Tổng kết ghi nhớ.
 (Hoạt động 3).
1- Nghệ thuật:
- Ngôi kể thứ nhất.
-Kết hợp miêu tả, biểu cảm.
-Ngôn ngữ đối thoại.
-Cho HS đọc ghi nhớ
Đọc
2- Nội dung (Chuẩn KTKN)
*Hoạt động 4:
Củng cố, hướng dẫn.
.
4. Củng cố: (5 phút). Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản, nghệ thuật của văn bản.
 5. Dặn dò: : - Học bài theo ghi nhớ.
 - Nêu cảm nhận về tình bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_hoc_ki_i_giao_vien_huynh_thi_hong_vy_truon.doc