Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - GV: Lê Thị Thu Hiền

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - GV: Lê Thị Thu Hiền

Tuần 1 Ngày soạn : ././.

Tiết 1+ 2 Ngày dạy : ././.

 Văn bản :

 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà )

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

1. Kiến thức: Thấy đư¬ợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị

2. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích và phát hiện những điểm tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.

3. Thái độ : Bồi d¬ỡng tình cảm kính yêu Bác, có ý thức tu d¬ưỡng đạo đức, học tập, rèn luyện theo phong cách cao đẹp của Ngư¬ời.

II. CHUẨN BỊ :

- Thầy : Tranh nhà sàn của Bác, những mẩu chuyện về Bác.

- Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.

III. PH¬ƯƠNG PHÁP : Phân tích, nêu vấn đề.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới :

 Giới thiệu bài mới: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nư¬ớc, nhà Cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá của văn hoá thế giới. Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị mà bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

 

doc 176 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - GV: Lê Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Ngày soạn : .../.../...
Tiết 1+ 2	 Ngày dạy : .../.../...
 Văn bản : 	
 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lê Anh Trà )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 	
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
2. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích và phát hiện những điểm tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
3. Thái độ : Bồi dỡng tình cảm kính yêu Bác, có ý thức tu dưỡng đạo đức, học tập, rèn luyện theo phong cách cao đẹp của Người.
II. CHUẨN BỊ : 
- Thầy : Tranh nhà sàn của Bác, những mẩu chuyện về Bác.
- Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích, nêu vấn đề.	
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
	Giới thiệu bài mới: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà Cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá của văn hoá thế giới. Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị mà bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung
GV hớng dẫn cách đọc- đọc mẫu- Gọi HS đọc (to, rõ ràng)
H: Qua bạn đọc em hãy giải thích nghĩa của một số từ sau: nhân loại, uyên thâm, hiền triết, thuần đức.
Hoạt động 2: HD tìm hiểu chi tiết
H: Vốn hiểu biết về văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào. (thảo luận- 2p)
- Phương Đông (khu vực Châu á)
- Phương Tây( khu vực Châu Âu, Mỹ).
 H: Nhưng Người đã làm thế nào để để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy?
(VD: quét tàu, phụ bếp, rửa chén...)
H: Điều quan trọng là Người đã tiếp thu nền văn hoá nước ngoài nh thế nào?
H: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Người?
 Tiết 2
GV treo tranh nhà sàn của Bác(giới thiệu)?
H: Là một chủ tịch nước nhưng Bác lại có một lối sống vô cùng giản dị. Sự giản dị đó thể hiện như thế nào qua :
- Nơi ở, nơi làm việc.
- Trang phục của Bác.
- Việc ăn uống.
H: Theo em lối sống giản dị đạm bạc của Bác có phải là lối sống khắc khổ tự hành hạ mình không?
H: Lối sống của Bác được tác giả liên tưởng tới lối sống của ai?
V: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 "Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao....."
 Nguyễn Bỉnh Khiêm
H: Nhận xét của em về lối sống của Bác?
* Liên hệ giáo dục: Qua việc tìm hiểu văn bản, em học tập ở Bác điều gì?
H: H·y nªu mét vµi nÐt nghÖ thuËt ®Æc s¾c mµ t¸c gi¶ dïng trong bµi.
H: Nªu néi dung chÝnh cña v¨n b¶n .
I. §äc - T×m hiÓu chó thÝch:
1. §äc:
2.T×m hiÓu chó thÝch: SGK.
II. T×m hiÓu chi tiÕt:
1/ Sù tiÕp thu tinh hoa v¨n häc nh©n lo¹i cña Hå ChÝ Minh:
- Vèn hiÓu biÕt :
+ TiÕp xóc víi nhiÒu nÒn v¨n ho¸ tõ phư¬ng §«ng ®Õn phư¬ng T©y.
+ HiÓu biÕt s©u réng nÒn v¨n ho¸ c¸c níc Ch©u ¸, Ch©u ¢u, Ch©u Phi, Ch©u Mü.
- §Ó cã vèn tri thøc Êy B¸c Hå ®· :
+ Nãi vµ viÕt th¹o nhiÒu thø tiÕng nưíc ngoµi như: Ph¸p, Anh, Hoa, Nga,...
+ Lµm nhiÒu nghÒ kh¸c nhau, häc hái t×m hiÓu ®Õn møc s©u s¾c -> ®Ó th©m nhËp vµo ®êi sèng lao ®éng cña nh©n d©n c¶ nưíc.
- TiÕp thu mét c¸ch cã chän läc tinh hoa v¨n ho¸ nưíc ngoµi:
+ Kh«ng ¶nh hưëng 1 c¸ch thô ®éng.
+ TiÕp thu c¸i hay c¸i ®Ñp.
+ Phª ph¸n h¹n chÕ tiªu cùc.
=> TiÕp thu tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i dùa trªn v¨n ho¸ d©n téc
2 Lèi sèng rÊt b×nh dÞ mµ thanh cao cña B¸c:
* Lèi sèng gi¶n dÞ ®¹m b¹c:
- N¬i ë, n¬i lµm viÖc:
+ ChiÕc nhµ sµn nhá b»ng gç bªn c¹nh chiÕc ao như c¶nh lµng quª.
+ Trong nhµ sµn cã vµi phßng tiÕp kh¸ch, n¬i häp bé chÝnh trÞ...
- Trang phôc: Bé quÇn ¸o bµ ba n©u,chiÕc ¸o trÊn thñ, ®«i dÐp cao su.
- ¨n uèng: c¸ kho, rau luéc, da ghÐm cµ muèi, ch¸o hoa...
* B×nh dÞ mµ thanh cao :
- §©y kh«ng ph¶i lµ lèi sèng kh¾c khæ.
- Còng kh«ng tù thÇn th¸nh ho¸ m×nh.
-> C¸ch sèng cña B¸c gîi cho ta nhí ®Õn c¸ch sèng cña c¸c cô hiÒn triÕt trong lÞch sö : cuéc sèng g¾n víi thó quª ®¹m b¹c mµ thanh cao.
=> Lèi sèng cã v¨n ho¸: gi¶n dÞ, thanh cao.
3. NghÖ thuËt:
- KÕt hîp gi÷a kÓ vµ b×nh luËn.
- D©n chøng trong bµi 
- §an xen th¬.
- Dïng tõ H¸n - ViÖt ->gîi sù gÇn gòi gi÷a B¸c víi c¸c bËc hiÒn triÕt.
- §èi lËp: VÜ nh©n >< gi¶n dÞ, gÇn gòi. 
* Ghi nhí: SGK
4.Củng cố : hệ thống kiến thức cơ bản.
- Qua phong cách sống của Bác vừa kết hợp văn hoá phương Tây lại giữ được vẻ đẹp dân tộc Việt. Chính điều đó giúp em học thêm điều gì về cách sống của Bác trong giai đoạn hiện nay? ( cần hoà nhập với khu vực và quốc tế, tiếp thu mới hiện đại, nhưng cũng cần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.)
- Việc chúng ta chạy theo mốt áo quần trong khi đó gia đình còn nghèo thì cách ăn mặc như thế có phải là ăn mặc có văn hoá không?
5.Dặn dò : Về nhà học bài và su tầm những câu chuyện kể về Bác.
 Chuẩn bị bài tiếp theo:" Các phương châm hội thoại"
 V. Rút kinh nghiệm- bổ sung kiến thức:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
Tuần 1	 	 Ngày soạn : .../.../... 
Tiết 3 	 Ngày dạy: .../.../....
 Tiếng việt:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất trong giao tiếp
2. Kỹ năng : Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp đúng, đủ, phù hợp.
3.Thái độ: Chân thực, lịch sự, tế nhị trong giao tiếp đời sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ : 
	- Thầy : Nghiên cứu SGK- SGV, bảng phụ
	- Trò : Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP : Qui nạp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới :
	Giới thiệu bài mới
	Hoạt động của thầy và trò	
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu phương châm về lượng
- Bảng phụ- Hs đọc đoạn văn SGK
H: ở VD1 mục đích chính của bạn Ba hỏi bạn An về vấn đề gì.
 - Cậu học bơi ở đâu( địa điểm học bơi)
H: Theo em câu trả lời của ban Ba đã đáp ứng được câu hỏi của bạn An cha?
H: Cần trả lời câu hỏi như thế nào ?
H: Từ đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp
GV hướng dẫn Hs kể lại chuyện “Lợn cưới, áo mới”
H: Vì sao truyện lại gây cười?
H: Lẽ ra anh " Lợn cưới" chỉ cần hỏi nh thế nào là đủ, còn anh " áo mới" thì trả lời như thế nào cho vừa đủ nội dung?
H: Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
H: Như vậy trong khi giao tiếp ta có thể nói thừa hoặc nói thiếu nội dung cần nói có đợc không?
VD: Hôm nay em ăn cơm với cái gì?
(1) em ăn cơm với chén
(2) em ăn cơm với thịt.
Trong 2 cách trên cách trả lời nào đúng phương châm về lượng (2).
Hoạt động 2: Phương châm về chất
GV gọi Hs đọc ví dụ SGK 
H: Cho biết truyện cười trên nhằm phê phán điều gì.
H: Như vậy trong khi giao tiếp có điều gì cần tránh.
Hoạt động 3: HDHS làm bài tập
GV giải nghĩa từ "gia súc" - vật nuôi ở nhà 
H: Trong ví dụ(a) có cụm từ nào không cần thiết sử dụng?
H: Tất cả loài chim đều có đặc điểm giống nhau nào (có 2 cách )
H: Vậy trong vi dụ(b) từ ngữ nào thừa ra?
H: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho thích hợp
GV giải nghĩa: nói trạng, nói không đúng sự thật pha giọng hài.
H: Cách nói trên liên quan tới phương châm hội thoại nào mà các em đã học.
H: Đọc truyện cời "có nuôi được không” và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ
GV hướng dẫn HS về nhà làm
I. Phương châm về lượng:
1. Xét ví dụ:
*Ví dụ 1
- Câu trả lời của bạn Ba không đáp ứng được câu hỏi của bạn An
- Phải đầy đủ nội dung
-> Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi
*Ví dụ 2: Lợn cưới , áo mới.
- Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói
- Câu hỏi: Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?
- Trả lời: Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả
-> Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói
2. Ghi nhớ : SGK
II. Phương châm về chất:
* Xét ví dụ: Quả bí khổng lồ
- Phê phán tính nói khoác (Không có thực).
-> Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình tin là không đúng sự thật.
II/ Luyện tập:
Bài 1:
a.
 -Thừa cụm từ “nuôi ở nhà" vì từ “gia súc” đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà
- Thừa "có hai cánh" vì tất cả các loài chim đều có hai cánh
Bài tập 2:
a. Nói có sách, mách có chứng.
b. Nói dối.
c. Nói mò.
d. nói nhăng nói cuội.
e. Nói trạng
-> Phương châm về chất.
Bài tập 3:
Với câu hỏi "rồi có nuôi được không”, ngời nói đã không tuân thủ phương châm về lượng
Bài tập 4,5: (Về nhà làm)
4. Củng cố :- GV hệ thống kiến thức cơ bản 
 - Điều gì cần tránh khi giao tiếp?
5. Dặn dò : Về nhà học bài và hoàn thành bài tập
 Chuẩn bị bài tiếp theo"Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyếtminh"
V. Rút kinh nghiệm- bổ sung kiến thức: 	
......................................................................................................................................................
Tuần 1 Ngày soạn: .../.../...
Tiết 4 	 Ngày dạy : .../.../...
 Tập làm văn:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn
2. Kỹ năng : Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh .
3. Thái độ: Giáo dục HS thấy đợc tầm quan trọng của một số biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ : 
	- Thầy : đọc tài liệu
	- Trò : đọc nội dung bài học và trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP : thực hành, đàm thoại, qui nạp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi h/s nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
H: Văn bản thuyết minh là gì?
H: Văn bản thuyết minh có tính chất gì?
H: Văn bản thuyết minh được viết ra nhằm mục đích gì?
H: Hãy kể ra các phương pháp thuyết minh thường dùng đã học.
- GV gọi HS đọc bài văn 
H: Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào?
H: Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?
H: Vấn đề: sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả thuyết minh bằng cách nào?
VD: nếu nh chỉ dùng phương pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long cha? (cha)
H: Tác giả hiểu sự “kì lạ” này là gì?
H: Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long.
H: Tác giả đã sử dụng biện pháp tưởng tượng liên tưởng nh thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long?
Gv: Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu .... là sự miêu tả những biến đổ ... trong bài viết. Từ đó khắc phục điểm hạn chế trong các bài sau.
- Kỹ năng : dùng từ, đặt câu, cách trình bày.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác sửa những lỗi cơ bản trong bài viết để bài viết sau đạt kết quả tốt hơn.
II. PHUƠNG PHÁP : Phân tích, bình giảng, gợi mở ...
III. CHUẨN BỊ : 
	Thầy :	ưu, khuyết điểm trong bài
Trò : Lập dàn ý.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
	Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài
H: Gv gọi HS nhắc lại đề bài
H: Xác định thể loại, nội dung đề bài .
GV cho HS xây dựng dàn ý theo tổ – Thống nhất thành dàn ý chung.
Hoạt động 2: Nhận xét bài làm của HS
- GV nhận xét ưu và tồn tại của bài
 Hãy sửa lại đúng một số từ ngữ sau
- Xau này.
- Nàm nụng
- giạy
- Đẹp chời
- Chò chuyện
Hãy sửa lại câu văn sau cho hợp lý, rõ nghĩa.
- Nhân dịp 20-11 ngày nhà giáo Viêt Nam, ngày 20-11 em đến thăm Thầy giáo cũ.
- Kỷ niệm vui đó tôi cùng các bạn của tôi và cùng cô giáo chủ nhiệm của lớp tôi chơi bích níc.
- Sau buổi đi chơi đó, em không thể nào quên buổi đi chơi đó.
 Hoạt động 3: Trả bài- HS đối chiếu vào dàn bài
I. Xác định yêu cầu của đề bài:
* Đề bài: Nhân dịp 20 - 11, kể lại cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ. 
-Thể loại : Tự sự
A. Mở bài: 
- Giới thiệu về người thầy hoặc người cô
- Nêu ấn tượng của em về người thầy ( cô) giáo đó qua ngày 20 - 11
B. Thân bài:
Đó là kỷ niệm gì? 
- Xảy ra ở đâu?
- Nêu rõ kỷ niệm đó - đáng nhớ nhất ở chỗ nào.
- Nêu tâm trạng của em về kỷ niệm đó
C. Kết bài:
- Lòng biết ơn đối với thầy ( cô)
- Qua đó thể hiện được sự cố gắng của em: Học tốt, lễ phép để không phụ lòng thầy cô
II. Nhận xét chung:
* Ưu điểm :
- Xác định đúng thể loại, cách lập luận của một số bài tương đối chặt chẽ.
- Nhiều bài viét có nội dung phong phú.Thể hiện tốt kỷ niệm giữa mình và Thầy (Cô) giáo cũ.
- Bố cục rõ ràng, hợp lý.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
* Tồn tại
- Nhiều bài diễn đạt còn vụng về: Hoàng Giang, Sang
- Nhiều bài viết còn lặp câu, ý lẫn quẫn
- Một số bài viết không đủ nội dung.
- Trình bày bố cục của bài chưa rõ ràng: Thân
- Nội dung bài viết chưa sâu, chưa thể hiện được kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy( Cô) giáo cũ, chỉ nêu sơ qua như một câu chuyện bình thường.
III. Sửa lỗi:
1. Lỗi chính tả
- Sau này.
- Làm lụng.
- Dạy
- Đẹp trời
- Trò chuyện
2. Lỗi diễn đạt 
- Nhân dịp 20-11 ngày nhà giáo Viêt Nam, em đến thăm thầy giáo cũ.
- Kỷ niệm tôi nhớ mãi là tôi cùng các bạn và cô giáo chủ nhiệm lớp đi chơi bích níc.
- Em không thể nào quên buổi đi chơi đó.
IV. Trả bài
GV chọn 1-2 bài khá đọc cho HS cả lớp nghe.
1-2 bài yếu đọc để HS rút kinh nghiệm.
V. Kết quả
Lớp
SS
Giỏi
Khá
Trung bình
Trên TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
4. Củng cố, dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị cho kỳ thi HKI: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm cả 3 phân môn.
 V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung kiến thức:
Tuần 16 Ngày soạn:.../.../...
Tiết 80 Ngày dạy: ..../.../...
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu:
- Thông qua tiết trả bài giúp HS nhìn nhận ra những ưu nhược điểm của mình trong bài làm. Qua đó rút kinh nghiệm cho lần sau.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, so sánh đối chiếu.
- Có khả năng trau dồi ngôn ngữ nhiều hơn.
II. Chuẩn bị:
GV: Chấm bài thống kê lỗi
HS: Nghiên cứu kiến thức liên quan
III. Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới:
* Bài kiểm tra tiếng Việt:
- Về phần trắc nghiệm: Đa số HS sinh làm tốt
- Phần tự luận: HS giải nghĩa từ chưa sát một số em còn nhầm lẫn khi giải nghĩa từ: lược thảo và nhuận bút
 Kĩ năng đặt câu với các từ cho sẵn chưa sát.
	 Viết sai chính tả nhiều.
	 Trình bày chưa khoa học
* Bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại:
- Trắc nghiệm làm tương đối tốt
- Tự luận: HS hiểu đề nhưng diễn đạt chưa toát ý.
4. Củng cố: Gv nhận xét chung giờ làm bài
5. Dặn dò: Học bài
 Rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra học kì.
V. Rút kinh nghiệm- bổ sung kiến thức:
.
Tuần: 17	 Ngày soạn: .../.../...
Tiết: 85	 Ngày dạy: .../..../....
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tiếp theo )
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
 Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, 2. Kĩ năng: Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
3. Giáo dục: Ý thức, tinh thần yêu văn học, yêu thơ ca.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Sưu tầm một số thể thơ tám chữ cho học sinh nhận diện.
	HS: Nhận diện một số thể thơ đã được học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ôn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chẩn bị bài của HS
Bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ.
GV gọi HS đọc các đoạn thơ - Bảng phụ
H: Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên?
H: Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên?
H: Qua việc tìm hiểu ví dụ em hãy cho biết thơ tám chữ là thể thơ như thế nào?
* Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập điền từ, sửa vần trong thơ tám chữ.
HS đọc đoạn trích.
* Hoạt động3: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ.
H: Tìm những từ thích hợp( đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau?
Hoạt động4: Hướng dẫnHS trao đổi nhóm về thể thơ tám chữ.
- Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình thơ của nhóm mình.
I.Nhận diện thể thơ tám chữ.
* Số chữ:
- Mỗi dòng có tám chữ.
* Cách gieo vần:
- Đoạn thứ nhất: được gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp.
tan- ngàn, mới- gội, bừng - rừng, gắt - mật 
- Đoạn thứ thứ ba: Gieo vần chân gián cách: ngát- hát, non- son, đứng - dựng, tiên - nhiên. 
VD: Nào đâu/ những đêm vàng/ bên bờ suối
 Ta say mồi/ đứng uống/ ánh trăng tan
 Đâu những ngày/ mưa chuyển/ bốn phương ngàn
 Ta lặng ngắm/ giang sơn/ ta đổi mới
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ.
Đọc ví dụ
Điền từ:
Hãy cắt đứt, những dây đàn ca hát
Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát
Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa.
III. Thực hành làm thơ tám chữ:
- Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ ba phảI mang thanh bằng.
- Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ ba phải có nguyên âm (a) (để hiệp vần với chữ xa ở cuối dòng thứ hai) và mang thanh bằng.
 Trời trong biếc không qua mây gợn trắng.
 Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
 Hoa lựu nở đầy một vườn đổ trắng
 Lũ bướm vàng lơ đảng lướt bay qua.
 ( Theo Anh Thơ- Trưa hè)
IV. Học sinh trình bày bài làm của mình
4. Củng cố: Gv khái quát bài học
5. Dặn dò: HS sưu tầm thêm một số thể thơ tám chữ.
V. Rút kinh nghiệm – bổ sung kiến thức
.........
Tuần 18 Ngày soạn: .../.../...
Tiết 88+89 Ngày dạy: .../.../...
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại những kiến thức cơ bản thuộc phần Tiếng Việt trong HKI
- Rèn kĩ năng tư duy khái quát
- Có khả năng trau dồi vốn từ.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
HS: Xem lại kiến thức
III. Tiến trình lên lớp:
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HS nhắc lại những kiến thức:
Các phương châm hội thoại
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
Các kiểu bài tổng kết từ vựng
Từ và cấu tạo của từ
Thành ngữ và tục ngữ
Nghĩa của từ
Các biện pháp tu từ từ vựng
Cấp độ khái quát của từ
Trường từ vựng
Củng cố: Gv hệ thống toàn bộ kiến thức
Dặn dò: Học bài và làm bài tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
Tuần 18 Ngày soạn: .../.../....
Tiết 90 Ngày dạy: .../..../...
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại những kiến thức cơ bản thuộc phần Tập làm văn và văn bản trong HKI
- Rèn kĩ năng tư duy khái quát
- Có khả năng trau dồi vốn từ.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
HS: Xem lại kiến thức
III. Tiến trình lên lớp:
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HS nhắc lại những kiến thức:
Văn bản:
Văn bản nhật dụng
Văn học trung đại
Thơ và truyện hiện đại
+ Tóm tắt tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, tên nhân vật, tình huống .
* Tập làm văn:
- Thuyết minh
- Tự sự
- Các yéu tốt quan trọng được sử dụng trong văn bản tự sự
+ Bố cục của bài văn
+ Phân biệt yếu tố với kiểu bài
Củng cố: Gv hệ thống toàn bộ kiến thức
Dặn dò: Học bài và làm bài tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
Tuần 19 Ngày soạn:.../.../...
Tiết 91+92 Ngày dạy: .../.../...
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại những kiến thức cơ bản trong HKI thuộc ba phân môn
- Rèn kĩ năng tư duy khái quát
- Có khả năng trau dồi vốn từ.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
HS: Xem lại kiến thức
III. Tiến trình lên lớp:
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HS nhắc lại những kiến thức:
I.Tiếng việt:
Kể tên các phương châm hội thoại đã học?
Nêu những tình huống giao tiếp tuân thủ các phương châm hội thoại?
Lời dẫn trực tiếp là gì? Lời dẫn gián tiếp là gì? Lấy ví dụ?
Phân biệt sự khác nhau giữa lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
Trình bày những cách phát triển nghĩa của từ? Có mấy phương thức phát triển nghĩa của từ? Lấy ví dụ?
Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ? 
Muốn sử dụng tốt Tiếng việt cần phải làm gì?
II.Văn bản
Nêu diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc( Truyện ngắn Làng- Kim Lân)
Thái độ và hành động của bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha và sau khi nhận ra ông Sáu là cha?( Truyện Chiếc lược Ngà- Nguyễn Quang Sáng)
Vẻ đẹp về nhân vật anh thanh niên ( truyện ngắn Lặng lẽ sa pa- Nguyễn Thành Long)
Học thuộc lòng các bài thơ : Đồng chí; Anh trăng; Đoàn thuyền đánh cá; Bếp lửa; Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Học thuộc lòng các đoạn trích Truyện Kiều ( sách ngữ văn 9 tập 1)
III.Lập làm văn
Thuyết minh về một loại động vật hay vật nuôi ở quê em.
Tưởng tượng 20 năm sau , vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó?
Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
Đã có lần em cùng bố, mẹ( hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết . Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó.
Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe về một kỹ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ.
Kể về cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
( 22-12). Trong buổi gặp đó, em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế hệ cha anh đã chiến đấu, hi sinh để bảo vệ tổ quốc.
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật . Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
4. Củng cố, dặn dò: Học bài, chuẩn bị thi HKI
 Tuần 19 tiết 93+94 Kiểm tra HKI
 Tuần 19 tiết 95 : Trả bài kiểm tra HKI
Tuần 17 	Ngày soạn : 26.12
Tiết 8	2+83	 Ngày dạy : 28.12
kiểm tra tổng hợp học kỳ I
( Đề, đáp án và biểu điểm do Phòng GD ra )
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_hoc_ki_i_gv_le_thi_thu_hien.doc