Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì II - GV: Bùi Thị Tân - Trường THCS Cương Sơn

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì II - GV: Bùi Thị Tân - Trường THCS Cương Sơn

Tuần: 21

Soạn:18/1/2008

Giảng: 21/1/2008 Tiết 91: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

 Nguyễn Đình Thi

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được sức mạnh, khả năng kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người qua tác phẩm nghị luận, ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. Hiểu thêm cách viết một bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu và phân tích văn bản nghị luận.

3. Giáo dục: HS yêu văn nghệ trong đời sống.

* Trọng tâm: Phân tích

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Tài liệu tham khảo

- Trò: Đọc + Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 

doc 159 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì II - GV: Bùi Thị Tân - Trường THCS Cương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21
Soạn:18/1/2008
Giảng: 21/1/2008
Tiết 91: Tiếng nói của văn nghệ 
 Nguyễn Đình Thi
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được sức mạnh, khả năng kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người qua tác phẩm nghị luận, ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. Hiểu thêm cách viết một bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu và phân tích văn bản nghị luận.
3. Giáo dục: HS yêu văn nghệ trong đời sống.
* Trọng tâm: Phân tích
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Qua văn bản “Bàn về đọc sách”, Chu Quang Tiềm đã khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách như thế nào?
HS trả lời:
GV dẫn dắt giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Đình Thi và bài viết “Tiếng nói văn nghệ” của ông.
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (35’)
GVHD đọc giọng mạch lạc, rõ ràng
GV đọc mẫu 1 đoạn đ HS đọc bài
GV: Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi.
HS dựa vào chú thích SGK đ khái quát vài nét về tác giả.
GV bổ sung.
GV: Xuất xứ văn bản?
HS dựa vào SGK nêu xuất xứ
GV lưu ý các chú thích trong SGK 1, 3, 4, 6,
GV: Xác định kiểu loại của văn bản? PTBĐ?
HS xđ.
GV: Bài nghị luận phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ, khẳng định sức mạnh lớn lao của nó đối với đ/s con người. Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của văn bản.
HS xđ luận điểm đ nhận xét.
GV y/c HS đọc từ đầu đ đời sống chung quanh.
GV dẫn dắt: Luận điểm đầu tiên mà tác giả muốn nêu: Văn nghệ không chỉ phản ánh cái khách quan mà còn biểu hiện cái chủ quan của người sáng tạo.
GV: Để minh chứng cho nhận định trên, tác giả đưa ra phân tích những dẫn chứng văn học nào? 
HS trả lời.
GV: T/d của các dẫn chứng trên?
HS nêu t/d.
GV bổ sung TKBG/32.
GV y/c HS đọc “Lời gửi của NT. một cách sống của tâm hồn.
GV: Vì sao t/ giả viết lời gửi của nghệ sĩ cho nhân loại, cho đời sau phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn, những bài học luân lí, triết lí đời người?
HS thảo luận phát biểu ý kiến.
GV bổ sung chốt lại nội dung.
TKBG/33.
T/g’ muốn nhấn mạnh và lưu ý người đọc chính ở cái nội dung này để đừ đó bàn về ý nghĩa và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống XH và với mỗi con người tiếp nhận văn nghệ.
HĐ3: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại bài,
- HS: Về học bài + Soạn tiếp bài.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
Cách chọn sách và đọc sách.
3. Giới thiệu
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924 -2003) quê ở Hà Nội. Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, viết lí luận phê bình, sáng tác nhạc
* Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” được viết năm 1948, in trong cuốn “mấy vấn đề văn học” (1956).
* Một số từ khó
3. Kiểu loại:Nghị luận về một vấn đề
- Lập luận giải thích và chứng minh.
4. Bố cục: - Hệ thống luận điểm:
- Nội dung của văn nghệ: “Từ đầu đ một cách sống của tâm hồn”.
- Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ:
Tiếp đến “mắt không rời trang giấy” (Đoạn còn lại).
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nội dung của văn nghệ
- Văn nghệ không chỉ phản ánh cái khách quan mà còn biểu hiện cái chủ quan của người sáng tạo. Tác giả đưa ra 2 dẫn chứng tiêu biểu: 
+ Hai câu thơ miêu tả cảnh mùa xuân tươi đẹp của Nguyễn Du.
+ Cái chết thảm khốc của An-na-ca-rê-nhi-a
đ Cách nêu và dẫn rất cụ thể.
- Tư tưởng tình cảm của nghệ sĩ gửi gắm trong tác phẩm say sưa, vui buồn, yêu ghét.
đ Nội dung văn nghệ khác với nội dung của các KHXH khác : Lịch sử địa lí, văn học. Những KH này khám phá, miêu tả đúc kết các hiện tượng TN-XH. Còn ND văn nghệ tập trung miêu tả khám phá chiều sâu tính cách số phận con người.
Tuần: 19
Soạn:18/1/2008
Giảng: 22/1/2008
Tiết 92: Tiếng nói của văn nghệ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Tiếp tục giúp HS hiểu được sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống của con người qua đoạn trích nghị luận ngắn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
2. Kĩ năng	: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận
3. Giáo dục	: HS yêu văn nghệ trong đời sống.
* Trọng tâm: - Phân tích
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Nội dung của văn nghệ đề cập tới đó là gì?
GS trả lời:
GV dẫn dắt gth từ việc KTBC.
HĐ2: Hình thành kiến thức mới.
(Đọc – Hiểu văn bản) . (27’)
GV: Văn nghệ nó có ý nghĩa và sức mạnh kì diệu được Nguyễn Đình Thi đề cập tới như thế nào?
HS trả lời:
GV bổ sung TKBG/34
GV: Văn nghệ có sức mạnh và ý nghĩa ntn đối với đời sống của quần chúng nhân dân?
HS trả lời.
GV bổ sung TKBG/34.
GV chốt: Văn nghệ giúp con người biết sống và mơ ước vượt lên bao khó khăn gian khổ hiện tại.
GV y/c HS đọc Đ4: “Có lẽ NT là tiếng nói của t/c’).
GV: Trong đoạn văn trên không ít lần tác giả đưa ra qua niệm của mình về bản chất của nghệ thuật. Bản chất đó là gì?
HS thảo luận đ Trả lời.
GV: Từ bản chất ấy, tác giả diễn giải và làm rõ con đường đến với người tiếp nhận – tạo nên sức mạnh kì diệu của NT là gì?
HS thảo luận đ trình bày.
GV bổ sung TKBG/35.
GV: Nhận xét về con đường của văn nghệ đến với người tiếp nhận?
HS nhận xét:
GV bổ sung chốt lại vấn đề.
HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’)
GV: Giá trị NT của bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ”?
HS: khái quát.
GV: giá trị ND của văn bản
HS khái quát
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/17
HĐ4: Luyện tập (5’)
GV y/c HS nêu một tp’ văn nghệ mà HS yêu thích, pt, ý nghĩa t/động của tp’ ấy đối với mình.
HĐ5: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống bài.
 - Về học bài + Soạn tiếp bài.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
Nội dụng của văn nghệ
3. Giới thiệu
II. Đọc – Hiểu văn bản (tiếp)
2. Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ.
- Văn nghệ giúp ta tự nhận thức chính bản thân mình, giúp ta sống đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của chính mình.
+ Mỗi tác phẩm rọi vào bên trong chúng ta 1 ás’riêng không bao giờ nhoà đi.
- Văn nghệ đ. với đ/s quần chúng n dân.
+ Với số đông những người cần lao, những người bị tù chung thân, những người nhà quê lam lũ khi thưởng thức tiếp nhận VN thì họ hình như bđổi hẳn.
+ VN không thể xa rời c/s nhất là c/c nhd LĐ đlàm cho đ/c trở nên tươi mát, là món ăn tinh thần bổ ích không thể thiếu được.
3. Con đường riêng của văn nghệ đến với người tiếp nhận.
- Nghệ thuật là tiếng nói của t/c’:
+ Chỗ đứng của người nghệ sĩ là chỗ giao nhau, giữa tâm hồn con người với c/s sản xuất và chiến đấu là ở t/y ghét, nỗi buồn vui.
+ Nghệ thuật là tư tưởng, nhưng là tư tưởng đã được nghệ thuật hoá (không trừu tượng).
đ Con đường của văn nghệ đến với người tiếp nhận là con đường độc đáo.
- Văn nghệ là kết tinh tâm hồn người sáng tác vừa là sợi dây truyền sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
- Văn nghệ giúp con người tự nhận thức, tự xây dựng nhân cách và cách sống của bản thân.
đ Khả năng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
III. Tổng kết – ghi nhớ
1. Nghệ thuật:
- Triển khai luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể.
- Cách viết giàu hình ảnh và cảm xúc.
2. Nội dung
IV. Luyện tập 
Tuần: 19
Soạn: 19/1/2008
Giảng: 23/1/2008
 Tiết 93: Các thành phần biệt lập
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
2. Kĩ năng	: Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu.
3. Giá	o dục: HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: BT mẫu + Bảng phụ
- Trò: Tìm hiểu bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Khởi ngữ là gì? Công dụng của khởi ngữ trong câu? Đặt câu có chứa khởi ngữ? HS trả lời, đặt câu.
GV dẫn dắt: Những thành phần (TP) không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu thì người ta gọi đó là TP biệt lập. Để tìm hiểu rõ vấn đề này hôm nay chúng ta đi tìm hiểu “Các thành phần biệt lập”.
 HĐ2: Hình thành kiến thức (20’)
GV trực quan VD trong SGK /18
HS đọc VD.
GV: Các từ ngữ in đậm trong 2 câu trên thể hiện thái độ gì của người nói?
HS thảo luận đ trả lời.
GV: Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao? 
HS thảo luận đ trình bày.
GV: Những từ in đậm đó người ta gọi là TP tình thái. Vậy em hiểu thành phần tình thái là gì?
HS khái quát.
GV:Lấy VD trong đó dùng thành phần T2?
GV trực quan VD/18
HS đọc VD.
GV: Các từ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
GV: Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi”?
HS: Trả lời (Đó là phần câu tiếp theo của các từ ngữ in đậm, phần câu này đã giới thiệu cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán.
GV: Các từ in đậm được dùng để làm gì?
HS trả lời:
GV: Những từ in đậm đó người ta gọi là thành phần cảm thán. Vậy thế nào là TP cảm thán?
HS khái quát.
GV: Lấy VD trong đó có dùng TP cảm thán?
GV: Thành phần tình thái và cảm thán có thể bỏ đi được không?
HS: có thể bỏ
GV kết luận: TP tình thái và cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là TP biệt lập.
HĐ3: Luyện tập (15’)
GV y /c HS đọc BT và xác định y/c của BT 
HS trình bày đ nhận xét.
GV nhận xét, bổ xung.
GV yêu cầu HS làm BT2 đ trình bày.
GV nhận xét.
HS đọc kĩ và giải thích BT 3
GV nhận xét.
GVHD viết đoạn đ trình bày.
HĐ4: Củng cố – dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại bài
- Về học bài, làm bài tập, soạn trước bài mới.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Giới thiệu
I. Bài học
1. Thành phần tình thái
a) Ví dụ
b) Nhận xét
* Các từ in đậm:
- Thể hiện thái độ tin cậy cao (a)
- Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao (b)
- Nếu không có từ ngữ in đậm thì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi. Vì các từ in đậm chỉ thể hiện sự nhận định của người nói đối với sự việc ở trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu.
c) Ghi nhớ 1: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
2. Thành phần cảm thán.
a) Ví dụ
b) Nhận xét
* Các từ in đậm:
- Không chỉ các sự vật hay sự việc, chúng chỉ biểu lộ cảm xúc của câu.
- Cung cấp cho người nghe một thông tin phụ, đó là trạng thái tâm lí, tình cảm của người nói.
c) Ghi nhớ 2: Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (buồn, vui, mừng, giận .)
II. Luyện tập
Bài 1: Tìm thành phần tình thái, cảm thán
a) Thành phần tình thái: có lẽ
b) TPCT: chao ôi. c) TPTT: hình như
d) TPTT: chả nhẽ
Bài 2: Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dài độ tin cậy.
- Dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
Bài 3: 
Trong nhóm từ “chắc, hình như, chắc chắn” thì “ chắc chắn” có độ tin cậy cao nh ... trả lời
- Thơm >< Ngọc (Mâu thuẫn nội tâm trong gia đình)
GV: Mâu thuẫn xung đột ấy được thể hiện cụ thể trong các lớp II, III của hồi bốn ntn?
HS trả lời.
GV dg’ bổ sung
GV: Nxét về tình huống kịch?
đ Tình huống kịch gay cấn, đột ngột, bất ngờ.
HS nxét.
GVdg’ chốt lại tiết học.
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại bài
- Về học bài + SOạn tiếp bài.
Tuần:.
Soạn:
Giảng:..
Tiết 162: Bắc Sơn (Tiếp)
A. Mục tiêu bài học
-Tiếp tục giúp HS nắm được nội dung, ý nghĩa đoạn trích hồi bốn của vở kịch Bắc Sơn.
- Cảm nhận được vẻ đẹp tinh thần của các n/v quần chúng CM.
- Hiểu được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
* Trọng tâm: Phân tích
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động
GV y/c HS tóm tắt mâu thuẫn xung đột, tình huống kịch.
GV dẫn dắt từ việc kiểm tra bài cũ.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Giới thiệu 
I. Đọc – Hiểu văn bản (t)
GV gthiệu những nét chính về n/v Thơm
2. Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
GV: Trong lớp II của vở kịch. Thơm bị đặt trong một tình huống ntn?
- Thơm bị đặt trong một tình huống căng thẳng, đầy kịch tính.
HS trả lời.
GV: Qua đó bộc lộ tâm trạng của cô ra sao?
đ Thơm lo lắng, hốt hoảng, lúng túng và nảy ra cách cứu Thái và Cửu.
HS trả lời.
GV: Quyết định đó chứng tỏ trong lòng Thơm đã có sự chuyển biến gì?
HS bộc lộ.
đThơm khoát khỏi trạng thái day dứt và đứng hẳn vào hàng ngũ quần chúng cách mạng.
GV dg’ bổ sung.
GV: Trong lớp III, phân tích thái độ của Thơm đối với Ngọc qua những câu đối đáp của cô với chồng. Cô đang ở trạng thái ntn? 
HS trả lời.
- Thơm che mắt chồng, đóng kịch để hắn không nghi ngờ gì về việc che giấu cán bộ CM trong buồng ngủ của mình.
GV: Qua cuộc nói chuyện với Ngọc, cô nhận thêm ra điều gì ở Ngọc? Tại sao cô chưa tỏ thái độ dứt khoát với chồng? 
HS bộc lộ.
- Nhận ra bộ mặt phản động, tham lam của chồng.
GV: Qua sự chuyển biến của n/v Thơm, t/g’ muốn KĐ điều gì?
Khẳng định chính nghĩa của CM.
GV khái quát chốt lại sự chuyển biến của nv Thơm.
3. Các nhân vật khác
GV: Nhận xét về n/v Ngọc?
* N/v Ngọc: Là người chồng luôn yêu vợ, nhưng lại là một tên nho lại đầy tham vọng, tên Việt gian làm tay sai cho Pháp.
GV: N/v Thái, Cửu để lại ấn tượng gì trong em?
* N/v Thái, Cửu: là những cán bộ CM dũng cảm, trung thành
HS khái quát.
HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ
III. Tổng kết – Ghi nhớ
GV: Những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của vở kịch Bắc Sơn?
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
HS khái quát.
GV y/c HS đọc phần Ghi nhớ SGK
 HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại bài.
- Về học bài + Soạn bài mới.
Tuần:.
Soạn:
Giảng:..
Tiết 163: Tổng kết tập làm văn 
A. Mục tiêu bài học
	- Giúp HS ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề về lý thuyết đã học.
- Rèn luyện các kĩ năng về văn bản nghị luận: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng hệ thống hoá kiến thức
- Trò: Ôn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động
GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Giới thiệu 
HĐ2: Ôn tập
I. Ôn tập các kiểu vản bản
GV trực quan bảng tổng kết về các kiểu
văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS.
GV: Phân tích sự khác nhau c ủa khác kiểu văn bản trên?
HS phân biệt
1. Sự khác nhau của các kiểu VB
- Khác nhau về PTBĐ
- Khác nhau về hình thức thể hiện.
GV: Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
HS trả lời.
2. Các kiểu VB trên không thể thay thế cho nhau:
- PTBĐ khác nhau
- HT thể hiện khác nhau
- Mục đích khác nhua.
- Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau.
GV: Các PTBĐ trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Tại sao 
Nêu VD để minh hoạ?
3. Các PTBĐ trên có thể phối kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể.
- Trong văn tự sự có thể sử dụng PT miêu tả, thuyết minh, nghị luận và ngược lại.
HS Trả lời
- Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ XH. Do đó không thể có một văn bản nào chỉ cô lập sử dụng một PTBĐ.
GV: Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu VB và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm VH có gì giống và khác nhau?
4. So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học.
* Giống nhau: Có thể dùng chung 1 PTBĐ nào đó
- Kiểu TS có mặt trong thể loại tự sự.
- Kiểu BC có mặt trong thể loại trữ tình.
* Khác nhau:
HĐ . Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại bài.
- Về học bài + Soạn tiếp bài.
- Kiểu VB là cơ sở của các thể loại văn học.
- Thể loại VB là “môi trường” xuất hiện các kiểu VB.
Tuần:.
Soạn:
Giảng:..
Tiết 164: Tổng kết tập làm văn (tiếp)
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ tiếp tục giúp HS ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về Tập làm văn đã học.
Rèn kĩ năng diễn đạt câu, đoạn văn
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài tập mẫu
- Trò: Ôn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động
GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
HĐ2: Ôn tập (20’)
II. Hệ thống một số kiến thức về
GV y/c HS so sánh kiểu văn bản:
 huyết minh
Giải thích (Nghị luận)
Miêu tả
* PT chủ yếu: cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng.
* PT chủ yếu: XD1 hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận.
* PT chủ yếu: tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan.
* Các viết: trung thành với đặc điểm của đối tượng một cách khách quan khoa học.
* Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp, gián tiếp
* Cách viết: XD hiện tượng về một đối tượng nào đó thông qua qsát, liên tưởng.
GV: Nhắc lại các kiểu văn bản trọng tâm đã học trong chương trình Ngữ văn THCS?
III. Các kiểu văn bản trọng tâm
1. Văn bản thuyết minh
2. Văn bản tự sự
3. Văn bản nghị luận
HĐ3: Luyện tập (20’)
IV. Luyện tập
GV y/c HS viết đoạn văn đ trình bày.
GV nhận xét.
1) Chuyển đoạn kết của chuyện “Người con gái Nam Xương” thành một đoạn đối thoại.
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại bài
- Về học ôn kĩ bài + Soạn bài mới.
2) Dựa vào đoạn kết của “Chuyện người con gái Nam Xương” hãy viết một đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm của n.vật Trương Sinh.
Tuần:.
Soạn:
Giảng:..
Tiết 165: Tôi và chúng ta
 (Lưu Quang Vũ)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những người dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn đổi mới với những kẻ bảo thủ trong một xí nghiệp t hời kỳ đ/n đổi mới (những năm 80 của TK XX).
- Hiểu thêm về thể loại kịch nói.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu , phân tích kịch.
3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. 
* Trọng tâm: Phân tích.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động
GV kiểm tra chuẩn bị của HS.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Giới thiệu
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
GVHD HS đọc phân vai
1. Đọc
2. Chú thích
GV: Nêu một vài hiểu biết của em về t/g’ Lưu Quang Vũ?
- Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) là nhà thơ, nhà viết kịch
HS dựa vào chú thích SGK.
GV: Nêu một vài nét về tác phẩm kịch “Tôi và chúng ta”?
- Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt.
GV lưu ý một số chú thích trong SGK.
* Một số từ khó
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Vấn đề cơ bản để giải quyết mâu thuẫn xung đột, ý nghĩa nhan đề của vở kịch.
GV: Để giải quyết mâu thuẫn, t/g; đã nêu lên vấn đề gì?
GVdg’ bổ sung.
- Mâu thuẫn, xung đọt giữa cu – mới, không thể khư khư giữ mãi những nguyên tắc lạc hậu cũ kĩ mà phải mạnh dạn, thay đổi, phương thức tổ chức quản lí sản xuất mới thúc đẩy sản xuất phát triển.
GV: ý nghĩa nhan đề của vở kịch?
- ý nghĩa nhan đề: mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, chung và riêng cần được nhìn nhận mới.
GV bình – chốt: Tôi và chúng ta
HĐ3: Củng cố – Dặn dò
- GV hệ thống bài
- Về học bài + Soạn tiếp bài mới.
Tuần:.
Soạn:
Giảng:..
Tiết 166: Tôi và chúng ta (tiếp)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Tiếp tục giup HS thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội.
2. Rèn kĩ năng: Tìm hiểu, phân tích kịch.
3. Giáo dục: HS tính tự giác trong học tập.
* Trọng tâm: Phân tích
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Mâu thuẫn xung đột kịch trong đtr là mâu thuẫn gì? Giữa ai với ai?
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Giới thiệu
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (30’)
II - Đọc – Hiểu văn bản (tiếp)
GV: Các n/v trong cảnh ba có thể phân chia thành 2 tuyến v/n ntn?
HS trả lời.
2. Diễn biến mâu thuẫn – xung đột
* Khi bản kế hoạch sản xuất mới đưa ra thì nhận thức thái độ phản ứng khác nhau của mọi người.
GV: Khi giám đốc Hoàng Việt đột ngột công bố bản kế hoạch sản xuất mới đã nhận được thái độ ntn về phía người nghe?
Vì sao lại có thái độ như vậy?
HS trả lời.
- Thái độ hoài nghi sợ hãi của kĩ sư Lê Sơn. 
- Trưởng phòng tổ chức, trưởng phòng tài vụ phản ứng về việc tuyển thêm nhiều công nhân, về tiền lương.
- Quản đốc Trương phản ứng vì thói quen được làm lãnh đạo, được làm một chức vụ quan trọng , nay bị xoá bỏ.
GV dg’ – chốt
- Phản ứng gay gắt của phó giám đốc Nguyễn Chính 
3. Tính cách một vài nhân vật tiêu biểu
GV: Nhận xét về phẩm chất tính cách của các nhân vật chính trong đoạn trích.
- Giám đốc Hoàng Việt: đại diện cho những con người tiên tiến, dám nghĩ dám làm, thông minh, nghị lực và dũng cảm.
- HS nhận xét.
- Kĩ sư Lê Sơn: chuyên môn giỏi, hết lòng hết sức vì sự nghiệp.
GV dg’ bổ sung, chốt.
- Nguyễn Chính: máy móc, bảo thủ, gian ngoan, xảo trá, nhiều thủ đoạn.
- Quản đốc Trương: hách dịch, thích tỏ ra quyền thế, nghĩ và làm giáo điều như cái máy.
HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’)
II. Tổng kết – Ghi nhớ
GV: Khái quát những nét tiêu biểu về NT và ND của đoạn kịch “Tôi và chúng ta”
1. Nghệ thuật
- Tình huống kịch hấp dẫn
- Tính cách các n/v thể hiện rõ nét.
HS khái quát
2. Nội dung
GV y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK
HĐ4 . Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống bài
- Về học bài + Soạn bài mới.
Tuần:.
Soạn:
Giảng:..
Tiết 167: Tổng kết văn học
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:- Hệ thống hoá các văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS: Văn học dân gian, Văn học trung đại, Văn học hiện thực.
 - Củng cố, hệ thống hoá tri thức đã học về các thể loại văn học.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Hệ thống hoá kiến thức (bảng phụ)
- Trò: ôn tập theo gợi ý SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
	- GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học.
3. Bài mới
	GV y/c HS lập theo bảng thống kê trong SGK hoặc bảng sau.
Lớp
Văn học dân gian (Thể loại)
Văn học trung đại (Thể loại)
Văn học hiện đại (Thể loại)
6

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_hoc_ki_ii_gv_bui_thi_tan_truong_thcs_cuong.doc