Tiết 91, 92
Bàn về đọc sách
(Theo Chu Quang Tiềm)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2. Kĩ năng.
- Đọc, hiểu văn bản dịch, không sa đà vào phân tích ngôn từ.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống lập luận rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Kĩ thuật động não: suy nghĩ, phân tích đánh giá về nội dung và nghệ thuật của văn bản, phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi: gợi mở, dẫn dắt hs tìm hiểu khám phá kiến thức.
- Thảo luận nhóm, trình bày về phương pháp đọc sách.
3. Thái độ.
- Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách.
- Giáo dục những thói quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên: SGK, bài giảng
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
TuÇn 20 TT TiÕt PPCT Tªn bµi Líp 1,2 3 4 91,92 93 94 Bµn vÒ ®äc s¸ch Khëi ng÷ PhÐp ph©n tÝch vµ tæng hîp 9A3 9A3 9A3 Ngµy 05 th¸ng 01 n¨m 2011 TiÕt 91, 92 Bµn vÒ ®äc s¸ch (Theo Chu Quang TiÒm) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2. Kĩ năng. - Đọc, hiểu văn bản dịch, không sa đà vào phân tích ngôn từ. - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống lập luận rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. - Kĩ thuật động não: suy nghĩ, phân tích đánh giá về nội dung và nghệ thuật của văn bản, phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. - Kĩ thuật đặt câu hỏi: gợi mở, dẫn dắt hs tìm hiểu khám phá kiến thức. - Thảo luận nhóm, trình bày về phương pháp đọc sách. 3. Thái độ. - Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách. - Giáo dục những thói quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: SGK, bài giảng - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu chương trình học kì II. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: ? Mục Mỗi ngày một quấn sách có được em theo dõi thường xuyên không? Theo lời khuyên của người giới thiệu, em đã tìm mua ( Mượn ) và đã đọc được quấn sách nào? Theo em, mục ấy được đặt ra mục đích gì? ( Từ đó dẫn vào bài ) Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ho¹t ®éng * Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? - HS:Trả lời dựa theo chú thích trong SGK ? Giải nghĩa các từ khó SGK ? Văn bản thuộc thể loại gì? - HS: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) - GV: Chốt, ghi b¶ng - Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học sinh đọc, - GV: Gọi học sinh đọc bài. - HS: Đọc văn bản ? Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần. - HS: Suy nghĩ trả lời *Ho¹t ®éng 2 : HD Phân tích văn bản Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết: ? Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra những luận điểm nào? - HS: Thảo luận nhóm trình bày ? Nếu học vấn là những hiểu biếthọc tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì? - HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Chốt ? Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sáchcủa học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn? - HS: trình bày. GV: Chốt,ghi bảng ? Để chứng minh cho luận điểm trên tác giả đó đưa ra những lí lẽ nào? ? Theo tác giả: Sách lànhân loại=> Em hiểu ý kiến này như thế nào? - HS : Suy nghĩ trả lời ? Những cuốn sách giáo khoa em đang học có phải là di sản tinh thần không? 3. Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách - HS: Đọc tiếp đoạn 2: ? Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về việc lựa chọn sách như thế nào? Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách ? Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt, ghi bảng ? Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả? ? Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả? ? Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ghi bảng ? Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?Cái hại của đọc lạc hướng là gì? ? Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này? - HS: Suy nghĩ trả lời ? Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình? ? Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí - HS : Tóm tắt ? Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về cách đọc sách này? ? Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân? ? Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Vì sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? - HS: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt, sửa sai ? Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả? Từ đó em nhận được gì từ lời khuyên này? * Hoạt động nhóm ? Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất? * Ho¹t ®éng 3 : Hướng dẫn TK ? Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung, ý nghÜa của văn bản? - HS: Đọc Ghi nhớ I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: - Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986). Nhà Mĩ Học và lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc. 2.Tác phẩm: - Bà về việc đọc sách trích trong Danh nhân Trung Quốc.bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách. Thể loại: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) 3. Đọc – tìm hiểu từ khó: - Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện. - Chú ý hình ảnh so sánh trong bài. 4. Bố cục: 3 phần P1: Tầm quan trọng của đọc sách. P2: Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách P3: Còn lại: Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách ii. ph©n tÝch : 1. Tầm quan trọng của đọc sách. * Luận điểm:"Đọc sách.của học vấn" - Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có. - Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người. - Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng. - Muốn có học vấn không thể không đọc sách. * Lí lẽ: - Sách là kho tàngtinh thần nhân loại. - Nhất định.trong quá khứ làm xuất phát . - Đọc sách là hưởng thụcon đường học vấn. => Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này. - Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận. * Có: vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại. Vì : Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này. => Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách. 2. Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách - Trong tình hình hiện nay sách vở nhiều => Việc đọc sách không dễ. - Sách nhiều nên đọc không chuyên sâu, khó lựa chọn. => Không tham đọc nhiều, cần đọc kĩ, cần đọc thêm loại sách thưởng thức. 3. Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách * Luận điểm: Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu. *Lí lẽ: - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. - Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức. - Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu. - Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt. - Đọc lạc hướng là: tham lam mà không thực chất. - Vì sách vở ngày càng nhiều. - Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản. - Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể. * Quan niệm về chọn tinh, đọc kĩ: - Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt. - Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối. - Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học. - Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.Các học giả cũng không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông. Vì các môn học liên quan với nhau, không có học vấn nào cô lập. - Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng. => Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu. => Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ iii. tæng kÕt ( Ghi nhớ SGK) 1. Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản. - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh, với những các ví von cụ thể và thú vị. 2. Nội dung : - Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả. 3. ý nghÜa: iv. Híng dÉn häc ë nhµ. - Hệ thống nội dung vừa học. - Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học. - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà: Học bài Soạn bài:Tiếng nói của văn nghệ IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Ngµy 06 th¸ng 01 n¨m 2011 TiÕt 93 Khëi ng÷ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó 2. Kĩ năng. - Nhận diện khởi ngữ trong câu. - Biết đặt những câu có khởi ngữ - Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kiến thức của cá nhân trong việc sử dụng khởi ngữ. - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng khởi ngữ phù hợp với việc tạo lập văn bản và giao tiếp. - Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra khởi ngữ trong câu, tác dụng của việc sử dụng khởi ngữ trong tạo lập văn bản và giao tiếp 3. Thái độ. - Có ý thức trong việc vận dụng khởi ngữ trong việc tạo lập văn bản. - Có ý thức sử dụng khởi ngữ trong những văn cảnh cho phù hợp. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: SGK, bài giảng, b¶ng phô, TLTK. - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các thành phần chính của câu? Đặt câu có đầy đủ các thành phần chính? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t Ho¹t ®éng 1: H×nh thµnh kiÕn thøc vÒ Khëi ng÷. I. §Æc ®iÓm vµ vai trß cña Khëi ng÷ trong c©u. - GV treo b¶ng phô - HS ®äc vÝ dô (1) SGK 7. Ph©n biÖt c¸c tõ ng÷ in ®Ëm víi chñ ng÷ trong c©u ? VÒ vÞ trÝ ? vÒ quan hÖ víi vÞ ng÷ ? + VD a : Cßn anh, anh// kh«ng gh×m næi xóc ®éng. . §øng tríc CN . “cßn anh” nãi vÒ sù kh«ng gh×m næi xóc ®éng cña chñ ng÷ “anh”. + VD b : Giµu, t«i// còng giµu råi. . §øng tríc CN . Tõ “giµu” nãi vÒ tÝnh chÊt cña chñ ng÷ “t«i”. + VD c : VÒ c¸c thÓ v¨n trong lÜnh vùc v¨n nghÖ, chóng ta// cã thÓ tin ë tiÕng ta, kh«ng sù nã thiÕu giµu vµ ®Ñp. . §øng tríc CN . C¸c thÓ v¨n trong lÜnh vùc v¨n nghÖ kh«ng thiÕu giµu vµ ®Ñp - §øng tríc côm tõ “c¸c thÓ ...” lµ tõ g× ? Cã thÓ thay = tõ nµo? + Tõ “ ... ®Þnh gi¸ trÞ cña bµi th¬. - Suy nghÜ cña b¶n th©n. Yªu CÇu: Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng. III. NHẬN XÉT ƯU, NHƯỢC ĐIỂM 1. Ưu điểm: - Phần trắc nghiệm đa số các em đã làm đúng đáp án .... - H/S đã nghị luận được đúng thể loại ,nội dung mà đề bài yêu cầu. - Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng. 2. Nhược điểm - Phần trắc nghiệm nhiều em còn khoanh 2 đáp án, còn tẩy xoá trong bài làm .... -Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài chưa hợp lý, còn thiếu. - Việc phân tích còn chưa có tính khái quát ở một số bài. Bố cục một số em viết chư rõ ràng. Chữ viết còn sai lỗi chính tả - Lí lẽ sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu. 3. Trả bài cho học sinh: - Trả bài; tổng hợp các điểm của bài viết. - Nêu tên một số bài khá, giỏi, đọc một số đoạn văn viết tốt. ( Thắm, Tới, lan...) - Một số đoạn mắc lỗi đọc trước lớp tránh nêu tên học sinh. (Đức, Mai, Thái, Hoàng...) IV. Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc: - Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về hình thức trong bài viết của mình. - Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn - Lỗi về chữ viết - Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi. * Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). * KÕt qu¶ cô thÓ: Líp Sè Bµi chÊt lîng Giái Kh¸ TB YÕu SL % SL % SL % SL % 9A3 iv. Híng dÉn häc ë nhµ. - Gi¸o viªn nh¾c nhë mét sè lçi c¬ b¶n ph¶i kh¾c phôc ngay . - VÒ xem l¹i , n¾m ch¾c c¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét t¸c phÈm v¨n häc . - ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo . V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngµy 10 th¸ng 04 n¨m 2011 TiÕt 145 Biªn b¶n I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến Thức: - Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2 Kĩ năng: - Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. - Kĩ năng giao tiếp. Suy nghĩ sáng tạo.... - Kĩ thuật động não. Kĩ thuật đặt câu hỏi. Thảo luận nhóm.. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: SGK, bài giảng, b¶ng phô, TLTK, Các biên bản mẫu. - Học sinh: SGK, vở bài soạn, Các biên bản mẫu III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (sù chuÈn bÞ cña HS) 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t *Hoạt động 1: Đặc điểm của biên bản: - Đọc hai văn bản trong SGK ? Biên bản ghi lại những sự việc gì? HS: Thảo luận, trình bày GV: Chốt ghi bảng. ? Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức? HS: Suy nghĩ trả lời GV : Nhận xét,chốt ? Kể tên một số biên bản em biết? HS: Suy nghĩ Trả lời c. Kể tên một số biên bản thường gặp: - Biên bản đại hội Chi đội. - Biên bản đại hội Chi đoàn. - Biên bản họp lớp... - Biên bản về việc vi phạm.. ? Biên bản là gì? *Hoạt động 2: Cách viết biên bản ? Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản được viết như thế nào? HS : Thảo luận trình bày GV: Chốt ,ghi bảng ? Phần nội dung gồm những mục gì? ? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị gì? HS: Suy nghĩ trả lời Gv: Chốt ,ghi bảng ? Phần kết thúc của biên bản có những mục nào? ? Mục kí tên dưới biên bản nói lên điều gì? HS đọc Ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập - HS làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, kết luận I. ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN: 1. Ngữ liệu: a. Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6 b. Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật..... 2. Nhận xét: a. Biên bản ghi lại: - Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội. - Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí. b. Yêu cầu về nội dung và hình thức: + Về nội dung:Số liệu,sự kiện phải chính xác,cụ thể. - Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn - Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể) - Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa. + Về hình thức: - Phải viết đúng mẫu quy định - Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung của biên bản. * Kết luận: (Ghi nhớ :mục 1, 2) II. CÁCH VIẾT BIÊN BẢN: 1. Phần mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản. - Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản. 2. Phần nội dung: Gồm các mục - Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc - Cách ghi phải trung thực, khách quan, không được thêm vào ý kiến chủ quan của người viết. - Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đưa ra những kết luận đúng đắn. 3. Phần kết thúc: Gồm các mục - Thời gian kết thúc. - Họ tên, chữ kí của chủ toạ,thư kí hoặc các bên tham gia lập biên bản. - Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của những người có trách nhiệm lập biên bản. * Ghi nhớ: SGK III. LUYỆN TẬP 1. Bµi 1: Lùa chän t×nh huèng viÕt biªn b¶n. - Ghi l¹i diÔn biÕn vµ kÕt qu¶ cña ®¹i héi chi ®éi. - Chó c«ng an ghi l¹i mét vô tai n¹n giao th«ng. - NghiÖm thu phßng thÝ nghiÖm. Bài tập 2(SGK) - Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. iv. Híng dÉn häc ë nhµ. - Hệ thống nội dung vừa học. - Nh÷ng ®iÒu cÇn lu ý khi viÕt mét biªn b¶n . - Nh÷ng môc nµo kh«ng thÓ thiÕu trong mét biªn b¶n. - ChuÈn bÞ tríc bµi: “R«-bin-x¬n ngoµi ®¶o hoang”. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... duyÖt vµ gãp ý cña tæ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ về tầm quan trọng của sách trên con đường học vấn, tích lũy và nâng cao vốn tri thức. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ những nhận thức của mình về phương pháp đọc sách và tầm quan trọng của sách trên con đường học vấn. - Xác định giá trị bản thân: lựa chọn sách và phương pháp đọc sách đúng đắn. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Kĩ thuật động não: suy nghĩ, phân tích đánh giá về nội dung và nghệ thuật của văn bản, phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. - Kĩ thuật đặt câu hỏi: gợi mở, dẫn dắt hs tìm hiểu khám phá kiến thức. - Thảo luận nhóm, trình bày về phương pháp đọc sách. IV. Phương tiện dạy học GV: Tư liệu về Chu Quang Tiềm. HS: Soạn bài theo yêu cầu I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến Thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc Lược Ngà . - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản truyện hiện đại. - PP: Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, học theo nhóm. 3. Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình ,yêu quý kính trọng cha mẹ.. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: SGK, bài giảng, b¶ng phô, TLTK. - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện, kể cả nhân vật chính đều không được đặt tên? ? Bác lái xe cho rằng , anh thanh niên là một trong những người cô độc nhất thế gian, em có đồng ý với ý kiến ấy không? tại sao? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: iv. Híng dÉn häc ë nhµ. - Hệ thống nội dung vừa học. - Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học. - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà: Học bài Soạn bài:Tiếng nói của văn nghệ V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ********************************* DuyÖt vµ gãp ý Tæ chuyªn m«n ban gi¸m hiÖu ................................................. .............................................. ................................................. .............................................. ................................................. .............................................. ................................................. .............................................. duyÖt vµ gãp ý cña tæ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TuÇn 28 TiÕt Tªn bµi stiÕt 126 127 128 129 130 M©y vµ Sãng ¤n tËp vÒ th¬ NghÜa têng minh vµ hµm ý (tiÕp) KiÓm tra V¨n ( phÇn th¬) Tr¶ bµi TLV sè 6 1 1 1 1 1 Ngµy 10 th¸ng 03 n¨m 2010
Tài liệu đính kèm: