Giáo án Ngữ văn 9 – Học kỳ 2 – Năm học 2010 - 2011

Giáo án Ngữ văn 9 – Học kỳ 2 – Năm học 2010 - 2011

Tuần 20.

Tiết : 91+ 92 Văn bản: Bàn về đọc sách

 (Trích)

 - Chu Quang Tiềm -

 A. mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đ­ợc:

 - Ý nghĩa , tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

 - phương pháp đọc sách có hiệu quả.

 2. Kü n¨ng:

 - Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch( phông sa đà vào phân tích ngôn từ)

 - nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

 - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị lụân.

 3. Thái độ:

 - Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.

 - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

 - Không sử dụng, đọc, l­u trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại

b. chuẩn bị :

 1. Giáo viên: Soạn GA, SGK, các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo

c. Ph­ơng pháp:

 - Ph­ơng pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình.

 - Cách thức tổ chức: H­ớng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại văn bản nghị luận.

 

doc 375 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 – Học kỳ 2 – Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học kỳ ii
ngày soạn: 05/01/ 2011.
Ngày dạy: 10/01/2011.
Tuần 20. 
Tiết : 91+ 92 Văn bản: Bàn về đọc sách
 (Trích)
 - Chu Quang Tiềm -
 A. mục tiêu:
 1. Kiến thức:	 Giúp học sinh hiểu được:
	- í nghĩa , tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch.
	- phương phỏp đọc sỏch cú hiệu quả.	
 2. Kỹ năng:
	- Biết cỏch đọc hiểu một văn bản dịch( phụng sa đà vào phõn tớch ngụn từ)
	- nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.
	- Rốn luyện thờm cỏch viết một bài văn nghị lụõn.
 3. Thái độ:
 - Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.
 - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
 - Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại
b. chuẩn bị :
	1. Giáo viên: Soạn GA, SGK, các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9.	2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo
c. Phương pháp:
	- Phương pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình... 
	- Cách thức tổ chức: Hướng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại văn bản nghị luận.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định tổ chức:
	- Kiểm tra sỹ số: 	
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị SGK và vở soạn của học sinh.
	3. Giảng bài mới:
	* Dẫn vào bài:
	Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất.
	* Các hoạt động dạy – học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
nội dung cần đạt
*) Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
H : Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích ú trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Chu Quang Tiềm?
H: Văn bản được ai dịch lại?
H : Khi phân tích một văn bản dịch chúng ta cần lưu ý điều gì?
H: Em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
H: Phương thức biểu đạt chớnh của văn bane là gỡ?
 H : Theo em, cần phải đọc văn bản như thế nào để làm nổi bật nên nội dung, ý nghĩa của văn bản này?
GV: Đọc mẫu một đoạn đ gọi 2 – 3 học sinh đọc ị RKN, nhận xét giọng đọc của học sinh, chú ý sửa cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK – 6.
H : Em hiểu như thế nào là "học vấn" , "học thuật"? 
H : Từ "trường chinh" có mấy nghĩa? Trong văn bản dùng theo nghĩa nào?
H : Thành ngữ "Vô thưởng, vô phạt" có nghĩa là gì? 
 H : "Khí chất" được hiểu như thế nào?
H : Văn bản này được chia làm mấy phần? Danh giới của các phần và nội dung chính của từng phần đó là gì? 
*) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
H : Theo em, vấn đề đọc sách có phải là vấn đề quan trọng đáng quan tâm hay không?
H : Nếu vậy thì văn bản này được xếp vào thể loại văn bản gì? Chức năng chính là gì?( văn bán nhật dụng )
H : Trong chương trình ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đã học những văn bản nhật dụng nào có nội dung lập luận?
GV: Yêu cầu học sinh theo dõi vào phần đầu của văn bản.
 H : Bàn về đọc sách, tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách với mỗi người như thế nào?
H : Để trả lời cho câu hỏi đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc sách, tác giả đã đưa ra các lý lẽ nào?
H : Em hiểu học vấn là gì?
H : Con người thường tích luỹ tri thức bằng cách nào và ở đâu?
H : Tác giả đánh giá tầm quan trọng của sách như thế nào?
H : Nếu ta xoá bỏ những thành quả của nhân loại đã đạt được trong quá khứ, lãng quên sách thì điều gì sẽ xảy ra?
H : Vì sao tác giả cho rằng đọc sách là một sự hưởng thụ?
H : Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên?
H : Những lý lẽ trên đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách?
H : Em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?
GV: Ai cũng biết đọc sách là quan trọng, là cần thiết, song đọc sách không phải ai cũng đọc đúng. Con người ta có thể dễ mắc phải, dễ có thói quen sai lệch khi đọc sách Vậy chúng ta cùng tìm hiểu những thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách để không bị mắc sai lầm.
H : Theo tác giả, "Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều thì việc đọc sách càng ngày càng nhiều thì việc đọc sách cũng càng ngày càng không dễ". Vậy em hãy chỉ ra những khó khăn dễ mắc phải của người đọc sách hiện nay?
H : Em hiểu đọc sách như thế nào là đọc không đúng, đọc không chuyên sâu? (Đọc sách không chuyên sâu là đọc như thế nào?)
 H : Tác hại của lối đọc không chuyên sâu được tác giả so sánh như thế nào?
H : Đối với lối đọc trên tác giả chỉ rõ ý nghĩa của lối đọc chuyên sâu của các học giả cổ đại như thế nào?
H : Khó khăn tiếp theo của việc đọc sách hiện nay là gì?
H : Em hiểu đọc sách như thế nào là lạc hướng?
H : Tại sao tác giả lại so sánh chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận?
H :Trong thực tế hiện nay, thị trường sách, truyện, văn hoá phẩm được lưu hành như thế nào, hãy nêu nhận xét của em?
GV: Khẳng định tầm quan trọng của của việc đọc sách, nêu những khó dễ mắc phải của người đọc sách hiện nay, tác giả lại bàn luận với chúng ta về vấn đề phương pháp đọc sách.
H : Để hình thành phương pháp đọc sách, người đọc phải chú ý mấy thao tác cơ bản?
H :Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách như thế nào cho đúng?
H : Tác giả lập luận như thế nào cho ý kiến này?
H : Khi phê phán những kẻ đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, tác giả đã dùng hình ảnh so sánh nào?
H : Bản chất của lối đọc sách hời hợt như vậy là gì?
H : Từ lời khuyên của tác giả, em rút ra được bài học gì về cách đọc sách cho bản thân?
GV: Sau khi chọn được sách tốt rồi thì phải đọc sách như thế nào cho đúng, đây cũng là một thao tác rất quan trọng và cần thiết, vậy cách đọc sách như thế nào là hợp lý
H : Tác giả chia sách ra làm mấy nhóm? Với mỗi nhóm người đọc cần có thái độ đọc và tiếp nhận như thế nào?
H : Theo em các loại sách chuyên môn có cần thiết cho các nhà chuyên môn hay không? Vì sao?
H : Để minh chứng cho sự khẳng định đó, tác giả đưa ra những ví dụ nào? 
H : Theo em sách Ngữ văn, đặc biệt là phần văn bản ta cần đọc như thế nào cho đúng?
H : Hiện nay em thường chọn những loại sách gì để đọc và đọc như thế nào?
*) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
H : Em có nhận xét gì về bố cục ,trình tự lập luận của tác giả qua văn bản này?
H : Việc lựa chọn ngôn ngữ kể NTN?
H : Tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì thông qua nội dung của văn bản này?
H : Từ đó em thấy tác giả Chu Quang Tiềm là con người như thế nào?
GV: Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK – 7.
H: Văn bản có ý nghĩa gì?
*) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh bài tập trong phần luyện tập (SGK – 7).
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lý luận học nổi tiếng Trung Quốc.
- Chu Quang Tiềm đã nhiều lần bàn về đọc sách. Bài viết là cả một quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn luận tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho mọi người ở thế hệ sau.
TL
- Đây là một văn bản dịch đ khi phân tích cần chú ý nội dung, cách viết giàu hình ảnh, sinh động, dí dỏm chứ không sa đà vào phân tích ngôn từ.
- Văn bản được trích trong cuốn "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của đọc sách" (Bắc Kinh, 1995 – GS. Trần Đình Sử dịch)
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận (lập luận và giải thích về một vấn đề xã hội).
- Vấn đề lập luận: Sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách đ Có ý nghĩa lâu dài.
- Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng như trò chuyện.
- 2 – 3 học sinh thay nhau đọc. đ nhận xét, RKN, sửa lỗi
- Căn cứ theo chú thích SGK, học sinh tìm hiểu và trả lời các từ khó.
- Bố cục: Chia 3 phần
 + Phần 1: Từ đầu đ nhằm phát hiện thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
 + Phần 2: Tiếp theo đ tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
 + Phần 3: Còn lại: Phương pháp chọn và đọc sách.
- Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho một thế giưói hoà bình; Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em.
- Học sinh chú ý vào phần đầu văn bản.
- Tác giả lý giải bằng cách đặt nó trong một quan hệ với học vấn của con người.
- Đọc sách là con đường của học vấn.
- (Học sinh nhắc lại chú thích trong SGK) Những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập.
TL: - Tích luỹ qua sách báo
- Sách vở ghi chép, lưu truyền lại thành quả của nhân loại trong một thời gian dài.
- Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là những cột mốt trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại.
- Có thể chúng ta sẽ bị lùi điểm xuất phát đ thành kẻ đi giật lùi, là kẻ lạc hậu
Trao đổi: TL
- Nhập lại tích luỹ lâu dài mới có được tri thức gửi gắm trong những quyển sách đ chúng ta đọc sách và chiếm hội những tri thức đó có thể chỉ trong một thời gian ngắn để mở rộng hiểu biết, làm giàu tri thức cho mình đ có đọc sách, có hiểu biết thì con người mới có thể vững bước trên con đường học vấn, mới có thể khám phá thế giới mới.
- Lý lẽ rõ ràng, lập luận thấu tình, đạt lý, kín kẽ, sâu sắc
- Sách là vốn tri thức của nhân loại, đọc sách là các tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn không thể không đọc sách.
- Tri thức về Tiếng Việt, văn bản đ hiểu đúng ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, nói và viết
- Học sinh theo dõi vào phần 2 của văn bản.
- Sách tích luỹ càng nhiều đ việc đọc sách càng không dễ.
- Sách càng nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
- Đọc liếc qua tuy rất nhiều nhưng đọng lại thì rất ít.
- Giống như ăn uống, các thứ ăn tích luỹ không tiêu hoá được dễ sinh đau dạ dày.
- Đọc ít, không quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đén thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần cả đời dùng mãi không cạn.
- Sách nhiều dễ khiến người đọc bị lạc hướng.
- Đọc những cuốn sách không cơ bản, không đích thực, không có ích lợi cho bản thân đ bỏ lỡ cơ hội đọc những cuốn sách quan trọng.
- Đánh trận muốn thắng phải đánh vào thành trì kiên cố.
- Muốn chiếm lĩnh học vấn càng nhiều, có hiệu quả phải tìm đúng sách có ích, có giá trị đích thực mà đọc.
 Trao đổi: TL
- Trên thị trường hiện nay xuất hiện nhiều sách in lậu, sách giả, văn hoá phẩm không lành mạnh, sách kích động bạo lực, tình dục, chống phá cách mạng, chính quyền nhà nước có các nội dung không lành mạnh, thiếu tính giáo dục. Đặc biệt nhiều sách tham khảo phản giáo dục, thiếu tính thống nhất về nội dung, trùng lặp, chồng chéo xuất hiện theo xu thế vì mục đích lợi nhuận đ gây khó khăn cho phụ h ... ự tin hơn
+ Nguyễn Chính: ngọt nhạt, thủ đoạn vừa tỏ ra thông cảm, vừa có vẻ đe doạ
=> Hoàn cảnh : Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc hoà bình thống nhất => chuyển sang một thời kì lịch sử mới. Nhiệm vụ chính trị hàng đầu của nớc ta từ đây là: Khôi phục, cải tạo và không ngừng phát triển nền kinh tế để xây dựng đất nớc giàu mạnh, xã hội phồn vinh.
Tóm tắt:
	Lấy bối cảnh là xí nghiệp Thắng Lợi trong những năm 80, Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phơng thức tổ chức, lề lối hoạt động ở xí nghiệp Thắng Lợi: Giữa một bên là t tởng bảo thủ kh kh giữ lấy những nguyên tắc, quy chế đã thành cứng đờ, lạc hậu đại diện là Phó giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc Trơng,thanh tra Trần Khắc với một bên là t tởng đổi mới, dám nghĩ, dám làm, khát khao đổi mới vì lợi ích của mọi ngời, đại diện là Giám đốc Hoàng Việt, kíp trởng phân xởng Thanh, kĩ s Lê Sơn và đa số anh chị em công nhân...
- cảnh 3 của vở kịch có 9 cảnh:
Tại một cuộc họp, giỏm đốc của Xớ nghiệp là Hoàng Việt cho cụng bố “kế hoạch mở rộng sản xuất và phương ỏn làm ăn mới của Xớ nghiệp”. Kế hoạch này lập tức bị một số người trong đú cú Phú giỏm đốc Nguyễn Chớnh phản đối, nhưng lại được cỏc cụng nhõn và kĩ sư ủng hộ.
	3. Thể loại: Kịch nói - chính kịch.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
 - GV: Bối cảnh xã hội: Sau khi đất nước thống nhất nhiệm vụ đặt ra là khôi phục, cải tạo và phát triển nền kinh tế để xây dựng đất nước giàu mạnh. Trước yêu cầu đó nhiều nguyên tắc, quy chế, phương thức sản xuất cũ ngày càng tỏ ra xơ cứng , lạc hậu. Vì vậy cần phải thay đổi tư duy, phương thức quản lí, tổ chức....
+ Bối cảnh của đoạn trích trong vở kịch là ở đâu ?
+ Xung đột trong đoạn trích thuộc phần nào của vở kịch?
+ Vấn đề cơ bản của vở kịch đặt ra là gì?
+ Vở kịch có ý nghĩa như thế nào đối với tình hình đất nước ta lúc đó?
+ Nêu tình huống của đoạn kịch?
+ Mâu thuẫn cơ bản của đoạn kịch là gì?
-> Phòng giám đốc.
-> Bắt đầu xung đột.
-> Không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái chúng ta được tạo thành từ những cái tôi cụ thể. Vì thế, cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cá nhân con người.
-> Xung đột giữa tư tưởng bảo thủ và đổi mới.
-> Những xung đột đó chứng tỏ muốn mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, đồng bộ.
-> Mâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật: tiên tiến, dám nghĩ, dám làm và những người bảo thủ, máy móc.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vấn đề cơ bản mà vở kịch đặt ra và ý nghĩa của nó.
- Vấn đề cơ bản: Không thể giữ khư khư các nguyên tắc đã xơ cứng, lạc hậu mà phải phải mạnh dạn đổi mới phương thức, tổ chức quản lí , thúc đẩy sản xuất phát triển, coi trọng hiệu quả thiết thực của công việc.-> Là vấn đề cấp thiết từ thực tế cuộc sống xã hội.
* ý nghĩa: Đặt ra trong tình hình đất nước ta lúc bấy giờ có ý nghĩa thực tiễn lớn lao. Nó là vấn đề cấp thiết từ thực tế đời sống, thực tế xã hội và có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nước.
2. Tình huống kịch.
- Tình trạng ngưng trệ sản xuất của xí nghiệp đã đến lúc phải giải quyết bằng những quyết định táo bạo.
- Hoàng Việt công khai tuyên chiến với cơ chế quản lí, phương thức tổ chức đã trở nên lỗi thời. 
- Sự thay đổi của Hoàng Việt bị Nguyễn Chính, Trương... phản ứng gay gắt.
- Mâu thuẫn cơ bản của đoạn trích là xung đột tư tưởng bảo thủ, cứng nhắc, nhiều tham vọng của Trương, Nguyễn Chính với tư tưởng đổi mới dám nghĩ, dám làm của Hoàng Việt.
GV: Tính cách trong kịch chủ yếu được bộc lộ qua hành động và ngôn ngữ của nhân vật (chú ý đây là điểm khác với cách bộc lộ tính cách nhân vật ở truyện hay thơ).
 + Cảnh 3 tập trung khá rõ mâu thuẫn cơ bản của đoạn kịch. Em hãy nhận xét tính cách của từng nhân vật ?
+ Giám đốc Hoàng Việt là người có tính cách như thế nào ? 
+ Kỹ sư Lê Sơn là người có tính cách như thế nào?
+ Tiêu biểu cho tuyến nhân vật thứ hai là ai ?
+ Nguyễn Chính là người có bản chất và hành động như thế nào?
+ Quản đốc phân xưởng Trương là người như thế nào?
.
+ Đoạn trích có mấy tuyến nhân vật?
+ Nêu cảm nghĩ của em về cuộc đấu tranh của các tuyến nhân vật đó?
+ Nêu ý nghĩa của đoạn trích?
+ Nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích Tôi và chúng ta là gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ Em hãy tóm tắt sự phát triển của mâu thuẫn kịch trong đoạn trích trên?
-> Một người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ dám làm vì sự phát triển của xí nghiệp và quyền lợi của anh em công nhân. Ang cũng là người trung thực thẳng thắn kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý.
-> Một kỹ sư có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, từng gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp. Dù biết cuộc đấu tranh sẽ rất khó khăn nhưng anh vẫn chấp nhận, sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị.
-> Một kỹ sư có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, từng gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp. Dù biết cuộc đấu tranh sẽ rất khó khăn nhưng anh vẫn chấp nhận, sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến
-> Một người suy nghĩ và làm việc như cái máy, khô cằn , thích tỏ ra quyền thế, hách dịch với anh chị em công nhân
-> Cuộc sống thúc đảy sự đi lên của xã hội. Những suy nghĩ của Hoàng Việt, Lê Sơn phù hợp với yêu cầu của thực tế cuộc sống. Nhận được sự ủng hộ của anh em công nhân.
-> Tạo ra xung đột kịch và phát triển xung đột kịch.
3. Tính cách các nhân vật.
* Giám đốc Hoàng Việt. 
- Năng động, quyết đoán.
- Trung thực, thẳng thắn, dám nghĩ dám làm.
- Kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lí.
* Kỹ sư Lê Sơn.
- Có năng lực, chuyên môn giỏi.
- Tính tình bộc trực, thẳng thắn sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị.
* Phó giám đốc Nguyễn Chính.
- Máy móc, bảo thủ, cứng nhắc, nhiều tham vọng.
- Khéo luồn lọt, xu nịnh cấp trên.
*Quản đốc phân xưởng Trương. 
- Bảo thủ cố bám lấy chức vụ nhưng không làm được việc gì.
- Không có tình người, tỏ ra quyền thế hách dịch với công nhân.
4. Cuộc đấu tranh giữa hai tuyến nhân vật.
- Là cuộc đấu tranh gay gắt.
- Cuối cùng phần thắng sẽ thuộc về cái mới, cái tiến bộ để thúc đẩy sự phát triển đi lên của xã hội.
- ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của những con người chính trực, dám nghĩ, dám làm
* Ghi nhớ ( SGK T. 180)
III. Luyện tập.
Ngày soạn: 2/5/2010.
Ngày dạy: .... /5 /2010.
Tuần : 37: tiết 173+174.
Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS nắm được mục đích, tình huống, cách viết thư,điện chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1. ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ. ( không)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi.
- HS đọc ví dụ.
+CH: Trường hợp nào cần gửi thư, điện chúc mừng?
+ CH: Trường hợp nào cần gửi thư, điện thăm hỏi?
+ CH: Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư, điện chúc mừng hoặc thăm hỏi?
+ CH: Có mấy loại thư điện chính?
+ CH: Mục đích và tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?
+ CH: Nếu có điều kiện đến tận nơi chúc mừng, thăm hỏi có cần gửi thư (điện) không ? Tại sao ?
- Gọi HS đọc ví dụ.
+ CH: Nội dung thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi giống và khác nhau như thế nào ?
+ CH: Em có nhận xét gì về độ dài của thư, điện chúc mừng và thăm hỏi?
+ CH: Trong thư, điện chúc mừng và thăm hỏi, tình cảm được thể hiện như thế nào?
+ CH: Em hãy cụ thể hóa các nội dung bằng những cách diễn đạt khác nhau?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-> Tình cảm chân thành. 
- Lý do cần viết thư (điện) 
+ Nhân dịp xuân về, mừng thọ, sinh nhật, tin người mất, lũ lụt thiên tai ...
- Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc.
 + Xúc động, tự hào, vui sớng, phấn khởi, lo lắng, xót thơng, khâm phục ...
 + Chúc sức khỏe, chúc sống lâu, chúc hạnh phúc, thành đạt, học tập tốt, niềm cảm thông, vượt qua khó khăn ...
I. Những trường hợp cần viết thư (điên) chúc mừng, thăm hỏi.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
- Trường hợp a, b – Chúc mừng
- Trường hợp c, d – Thăm hỏi.
- Có hai loại thư điện chính :
+ Thăm hỏi và chia vui.
+ Thăm hỏi và chia buồn.
- Khác nhau :
+ Thăm hỏi chúc mừng : Biểu dương khích lệ những thành tích, sự thành đạt... của người nhận. 
+ Thăm hỏi chia buồn : Động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống.
II. Cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
1. Đọc Văn bản.
2. Nhận xét.
- Giống nhau:
+ Đều có phần người gửi và người nhận.
+ Lý do gửi thư (điện), bộc lộ suy nghĩ, tình cảm với tin vui hoặc buồn.
- Khác nhau : 
+ Lời chúc mừng và lời thăm hỏi chia buồn.
- Khi gửi thư, điện cần điền đầy đủ, chính xác thông tin vào mẫu do nhân viên bưu điện phát cho để tránh nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra.
* Cụ thể hóa các nội dung diễn đạt trong từng bức thư (điện)
- Lý do cần viết thư (điện) 
+ Nhân dịp xuân về, mừng thọ, sinh nhật, tin người mất, lũ lụt thiên tai ...
- Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc.
 + Xúc động, tự hào, vui sớng, phấn khởi, lo lắng, xót thơng, khâm phục ...
 + Chúc sức khỏe, chúc sống lâu, chúc hạnh phúc, thành đạt, học tập tốt, niềm cảm thông, vượt qua khó khăn ...
* Ghi nhớ (SGK T. 204)
* Hoạt động nhóm ( nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục II.1 theo mẫu?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
+ CH : Xác định tình huống viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi ?
+ CH: Hoàn chỉnh một bức điện theo mẫu của bưu điện ? với tình huống tự đề xuất?
- GV hướng dẫn:
- Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận .
- Bước 2: Ghi nội dung.
- Bước 3: Ghi họ tên, địa chỉ người gửi.( Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu diện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện sẽ không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu.
+ CH: Hãy viết một bức điện thăm hỏi đồng bào bị lũ lụt?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 2.
a) Điện chúc mừng.
b) Điện chúc mừng.
c) Điện thăm hỏi.
d) Thư (điện) chúc mừng.
e) Thư (điện) chúc mừng.
3. Bài tập 3.
Họ, tên, địa chỉ người nhận: Trịnh Thị Nguyệt, tổ 10, phường Thanh Hương, quận Long Biên, Hà Nội.
Nội dung: Nhân dịp bạn được tặng giải thưởng văn chương, tôi xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt, đồng thời cũng xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì của bạn đối với niềm đam me sáng tạo nghệ thuật. Chúc bạn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và ngày càng viết hay hơn.
Họ tên, địa chỉ người gửi: Nguyễn Thị Minh Diệp, trường trung học cơ sở Minh Khai....
4. Bài tập 4.
 4. Củng cố 
- CH: -Nội dung của thư, điện cần phải nêu được những gì?
5. Hướng dẫn về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_hoc_ky_2_nam_hoc_2010_2011.doc