Giáo án Ngữ Văn 9 - Kì 2 - Trần Đình Thao

Giáo án Ngữ Văn 9 - Kì 2 - Trần Đình Thao

Tiết: 91+92: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

A/Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS:

 -Hiểu được sự cần thiết của việt đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

 -Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục.

B/Chuẩn bị.

 + Gv:Bài soạn, phương pháp lên lớp , .

 + Hs: Vở soạn, các phương án trả lời và một số tài liệu tham khảo

C/Tiến trình lên lớp.

 1/Ổn định lớp.(1')

 2/Kiểm tra bài cũ.(4) Vở soạn

 3/Bài mới.

 

doc 87 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Kì 2 - Trần Đình Thao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:19 Ngày soạn : 10/01/08
Từ :14 đến 19 /01/2008 Ngày dạy: 14/01/08
Tiết: 91+92:	 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
A/Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
 	-Hiểu được sự cần thiết của việt đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
	-Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục. 
B/Chuẩn bị.
	+ Gv:Bài soạn, phương pháp lên lớp ,.
	+ Hs: Vở soạn, các phương án trả lời và một số tài liệu tham khảo
C/Tiến trình lên lớp.
	1/Ổn định lớp.(1')
	2/Kiểm tra bài cũ.(4’) Vở soạn
	3/Bài mới.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động. (2')
- Gv giới thiệu bài học.
- Gv ghi đề bài học lên bảng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản (80’)
I.Tìm hiểu chung về văn bản:
1/Tác giả-Tác phẩm:
- Gv hướng dẫn đọc phần chú thích SGK để hiểu về Tác giả và tác phẩm.
- Gv nhận xét.
2/Đọc-hiểu chú thích:
- Gv yêu cầu Hs đọc và tìm hiểu chú thích.
 Gv đọc, giải thích thêm một số chú thích SGK.
II. Đọc – hiểu văn bản
Gv hướng dẫn HS đọc văn bản. Đọc mẫu và cho học sinh đọc hết văn bản
1. Vì sao phải đọc sách?
+Gv y/c hs theo dõi đoạn"Học vấn  thế giới mới"
? Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm căn bản nào.
? Vậy học vấn thu được từ đọc sách là gì.
? Khi cho rằng "Học vấn không chỉ  của học vấn",tác giả muốn ta nhận thức về điều gì về học vấn và quan hệ đọc sách với học vấn.
& : Gv chốt:
- Đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn 
- Là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có
- Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người.
- Trong đó,đọc sách chỉ là một mặt nhưng là mặt quan trọng nhất.
- Muốn có học vấn, không thể không đọc sách 
? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách được tác giả phân tích trong trình tự các lí lẽ nào
? Theo tác gia, sách là kho tàng quý bấu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. Em hiểu ý kiến này ntn.
& : Gv chốt.
- Sách là thành tựu đáng quý "sách là kho tàng  nhân loại"
- Muốn nâng cao học vấn,cần dựa vào thành tựu này"nhất định  phát"
- Đọc sách là để hưởng thụ ,để tiến lên trên con đường học vấn.
- Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị. Sách là những giá trị quý giá 
? Vậy những cuốn sách giáo khoa em đang học tập có phải là:di sản tinh thần không? Vì sao?
? Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: "Nếu chúng ta  xuất phát"
? Theo tác giả đọc sách là hưởng thụ,là chuẩn bị trên con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này ntn?
& : Gv chốt.
- Củng nằm trong di sản tinh thần.Vì đó là một phần tinh hoa học vấn.
- Vì sách lưu giữ hết thảy những thành tựu học vấn của nhân loại.Muốn nâng cao học vấn,cần kế thừa thành tựu này.
- Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đời sống trí tuệ, tư tưởng,tâm hồn, 
& : Gv bình.
 Phải chăng sách là vốn quý của nhân loại và con người muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.
2.Đọc sách như thế nào?
+ Gv y/c HS quan sát phần còn lại của văn bản.
? Tác giả đã bộc lộ những suy nghĩ của mình về việc đọc sách ntn ?
? Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào?
& : Gv chốt.
- Đọc để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu.
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
- Đọc sách không cốt lấy nhiều 
- Đọc chuyên sâu những không bỏ qua đọc thưởng thức 
? Em hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về việc đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu?
? Em nhận thức được điều gì từ lời khuyên của tác giả?
& : Gv chốt.
- Đọc chuyên sâu :  và đọc không chuyên sâu.(HS tự tìm ở SGK)
- Đọc sách để tích luỹ và nâng cao học vấn cần được chuyên sâu ,tránh tham lam,hời hợt, 
? Nhận xét của tác giả về đọc lạc hướng ntn ?
? Vì sao có hiện tượng đọc lạc hướng?
? Cái hại của đọc lạc hướng được tác giả phân tích ntn ?
? Em nhận xét được lời khuyên nào từ việc này?
& : Gv chốt.
- Đọc tham lam nhiều mà không thực chất.
- Do sách vở ngày một nhiều nhưng tác phẩm cơ bản 
- Lãng phí thời gian và sức lực 
- Đọc sách không đọc lung tung mà cần có mục đích cụ thể.
? Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh,đọc kĩ và đọc để trang trí?
? Tác giả đã tỏ thái độ về các cách đọc sách này ntn?
? Là người đọc sách, em nhận được gì từ lời khuyên bổ ích này?
& : Gv chốt.
- Đọc sách không cốt lấy nhiều  đọc ít nhưng mà đọc kĩ 
- Đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ và phủ nhận cách đọc trang trí 
- Đọc sách cần tinh, kĩ hơn nhiều, dối, 
? Theo tác giả,thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?
? Vì sao tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông?
& : Gv chốt.
- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng 
- Đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh các bậc trung học, 
? Quan hệ giữa đọc phổ thông và đọc chuyên sâu liên quan đến vấn đề rộng và chuyên được tác giả lí giải ntn?
? Từ đó em thu nhận được những gì từ lời khuyên này?
& : Gv chốt.
- Không biết rộng thì không thể chuyên,không thông thái thì không thể ngắn gọn 
- Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng. Có hiểu rộng nhiều lĩnh vực thì mới hiểu sâu một lĩnh vực.
& : Gv bình.
 Trong cuộc sống văn hoá đọc ngày còn nhiều (tác giả, tác phẩm) hay nhưng người đọc cần phải lựa chọn và biết cách chọn lọc 
Hoạt động 3. Hưóng dẫn Tổng kết và luyện tập (3’)
III. Tổng kết và luyện tập.
1. Ghi nhớ : (SGK) Cho Hs đọc to phần Ghi nhớ SGK
 - Gv đọc,giải thích thêm.
2. Luyện tập :
- Gv y/c HS đọc, thảo luận bài tập SGK.
- Gv định hướng hs thực hiện bài tập ở nhà.
Khởi động.
- Nghe.
- Ghi đề bài.
Tìm hiểu văn bản
- Đọc và tìm hiểu.
- Lắng nghe
- Đọc và hiểu chú thích.
- Nghe.
- Lắng nghe – đọc VB
-Theo dõi.
-Tự trả lời.
-Nghe và ghi vở KL của giáo viên.
- Suy nghĩ trả lời.
- Tự trả lời.
- Nghe, ghi vở.
- Thảo luận, trả lời.
-Nghe, ghi vở.
- Quan sát Vb
- Lắng nghe -Trả lời.
-Nghe, ghi vở.
- Suy nghĩ trả lời 
-Nghe,ghi vở.
-Thảo luận,trả lời.
- Nghe, ghi vở.
- Suy nghĩ tự trả lời.
-Nghe, ghi vở.
- Thảo luận, trả lời.
- Nghe, ghi vở.
- Suy nghĩ trả lời.
-Nghe, ghi vở.
- Lắng nghe.
Tổng kết và luyện tập 
- Đọc to Ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Đọc, thảo luận Bt SGK.
- Nghe, thực hiện ở nhà.
D/Phần củng cố và dặn dò (1’)
 - Củng cố : ? Qua phân tích em rút ra được những kinh nghiệm nào về cách đọc sách.
 - Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Soạn Khởi ngữ. SGK Trang 7 – 8 
E/Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy:
...
-------------------------- J --------------------------
 Tiết: 93 :	 KHỞI NGỮ
A/Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
 	- Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
	- Biết đặt câu có Khởi ngữ.
B/Chuẩn bị.
	+ Gv: Bài soạn, Phương pháp, một số ví dụ về khởi ngữ, bảng phụ .
	+ Hs: Vở Bài tập, Các phương án trả lời.
C/Tiến trình lên lớp.
	1/Ổn định lớp.(1')
	2/Kiểm tra bài cũ.(4') Nêu Phương pháp và ý nghĩa của việc đọc sách?
	3/Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Khởi động (1’)
- Gv giới thiệu bài học.
- Gv ghi đề bài học lên bảng.
Hoạt động 2 . Tìm hiểu khái niệm (28’)
I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 
1. Xét các ví dụ:
- Gv y/c HS đọc thảo luận mục I SGK.
? Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm?
? Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ?
& : Gv chốt.
*- a/Chủ ngữ trong câu cuối là anh thứ hai(không phải từ anh được in đậm)
- b/Chủ ngữ là từ tôi.
- c/Chủ ngữ là từ chúng ta.
* Mỗi quan hệ:
- Về vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
- Về quan hệ với vị ngữ : Các từ ngữ in đậm không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ.
+ a/Quan hệ trực tiếp với chủ ngữ, nêu lên đối tượng được nhắc tới trong câu.
+ b/Quan hệ gián tiếp với vị ngữ ở sau, nêu lên đặc điẻm của đối tượng.
+ c/Quan hệ gián tiếp với vị ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
2. Thêm một số Quan hệ từ khác:
? Trước các từ in đậm trên có thêm các QHT nào khác nữa?
& : QHT : Về, với, đối với.
- Ghi nhớ : (SGK)
- Gv y/c HS đọc to mục Ghi nhớ SGK.
- Gv đọc, giải thích thêm.
Hoạt động 3 . Hướng dẫn luyện tập (10’)
II/Luyện tập.
- HD học sinh làm các bài tập SGK
+-Gv y/c HS đọc,thảo luận bài tập sgk.
 -Gv y/c HS thực hiện bài tập trên bảng.
 -Gv y/c HS còn lại nhận xét.
& : Gv chốt.
 * Bài tập 1.
 Các khởi ngữ: -a/ Điều này.
 -b/ Đối với chúng mình.
 -c/ Một mình.
 -d/ Làm khí tượng.
 -e/ Đối với cháu.
 *Bài tập 2.
 a/Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
 b/Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng giải thì tôi không giải được.
+ Gv định hướng các bài tập trong sách bài tập
Khởi động
- Nghe.
- Ghi đề bài.
Tìm hiểu khái niệm
- Đọc, thảo luận.
- Suy nghĩ trả lời.
- Tìm các Chủ ngữ.
- Nghe, ghi vở.
- Tìm một số QHT
- Đọc to Ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Luyện tập
- Lắng nghe.
- Đọc,thảo luận.
- Thực hiện trên bảng.
- Nhận xét.
-Nghe,thực hiện ở nhà.
D/Phần củng cố và dặn dò (2’)
 - Củng cố : Theo tiến trình bài dạy. 
	 ? Thế nào là khởi ngữ.
 - Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Soạn Phép Phân tích và phép tổng hợp. SGK Trang 9 – 10 
E/Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy:
...
-------------------------- J --------------------------
 Tiết: 94 :	 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ PHÉP TỔNG HỢP	 
A/Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
 	-Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích,tổng hợp trong bài văn nghị luận.
	-Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói,viết.
B/Chuẩn bị.
	+Gv: Bài soạn, phương pháp, bảng phụ, sách tham khảo
	+Hs: Vở soạn vàcác phương án trả lời..
C/Tiến trình lên lớp.
	1/Ổn định lớp.(1')
	2/Kiểm tra bài cũ.(5') Thế nào là khởi ngữ? Cho Ví dụ?
	3/Bài mới.
Hoạt động của tha ... á hai quả bom)
+ Bị thương trong lần phá bom.
? Tóm lại họ là những con người có những tính cách gì?
& : GV Kết luận:
 Ba cô gái trẻ, hồn nhiên, lạc quan, dũng cảm, công việc nghuy hiểm nhưng biết trân trọng tình bạn, tình đồng chí, đồng đội. Họ thật sự là những con người thật đáng trân trọng và đáng yêu.
3. Vài nét về nghệ thuật truyện.
 GV HD học sinh tìm hiểu một số nét nghệ thuật chính của truyện.
 Truyện sử dụng vai kể là nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung và đặc biệt thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
Hoạt động 3. Hưóng dẫn Tổng kết và luyện tập (3’)
III. Tổng kết và luyện tập.
1. Ghi nhớ : (SGK) Cho Hs đọc to phần Ghi nhớ SGK
 - Gv đọc,giải thích thêm.
2. Luyện tập :
- Gv y/c HS đọc, thảo luận bài tập 1,2 SGK trang 122.
- Gv định hướng hs thực hiện bài tập ở nhà.
Khởi động.
- Nghe.
- Ghi đề bài.
Tìm hiểu văn bản
- Đọc và tìm hiểu.
- Lắng nghe
- Đọc và hiểu chú thích.
- Nghe.
- Tóm tắt truyện
- Lắng nghe – đọc VB
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Thảo luận trả lời.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
Hết tiết 141 chuyển 142
- Tìm chi tiết SGK.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, tìm chi tiết.
- Lắng nghe.
- Phân tích, trao đổi.
- Ghi KL vào vở.
- Tìm chi tiết, trả lời.
- Lắng nghe.
- Tìm chi tiết, trả lời
- Thảo luận, trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tổng kết và luyện tập
- Đọc to Ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Đọc, thảo luận Bt SGK.
- Nghe, thực hiện ở nhà.
D/Phần củng cố và dặn dò (1’)
 - Củng cố : Nắm được tính cách và hành động của các nhân vật trong truyện
 - Dặn dò: Học bài, làm bài tập. 
	Chuẩn bị chương trình địa phương đã HD ở tiết 101
E/Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy:
.. 
-------------------------- J --------------------------
Tiết: 143:	 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 (Phần Tập làm văn)
A/Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
 	- Thông qua bài viết của học sinh để giáo viên cùng nhận xét về những vấn đề HS nêu ra ở địa phương. Từ thực tế đó GV và HS có hướng gải quyết cũng như có kiến nghị với cấp thẩm quyền có trách nhiệm giả quyết.
B/Chuẩn bị.
	+ Gv: Lọc ra trên các bài viết của học sinh những vấn đề nổi cộm nhất tại địa phương
	+ Hs: Chuẩn bị ý kiên phản biện bảo vệ ý kiến của mình.
C/Tiến trình lên lớp.
	1/Ổn định lớp.(1')
2/Kiểm tra bài cũ.(4’) Nêu một số đức tính đáng quí của nhân vật Phương Định.
	3/Bài mới.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá chung về bài viết của học sinh.(7’)
Gv : Nhận xét về bài viết của học sinh.
- Ưu điểm: Học sinh đã nắm được yêu cầu của đề bài nghị luận về một vấn đề, hiện tượng đời sống tại địa phương.
- Tồn tại: Một số Hs viết bài còn sơ sài, chiếu lệ, đối phó chưa nhiệt tình khi thực tế để làm bài.
Hoạt động 2: Phân tích các vấn đề tại địa phương trên lớp (30’)
Gv: Lựa chọn những bài viết xuất sắc về những vấn đề tại địa phương cho học sinh đọc để thảo luận một số nhóm vấn đề sau.
- Đường đi lại. (GTNT) mùa mưa, mùa khô .
- Nạn phá rừng.
- Ô nhiệm môi trường.
- An toàn giao thông.
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận kỹ một trong những vấn đề trên.
Yêu cầu cụ thể.
+ Thực trạng
+ Nguyên nhân.
+ Giải pháp.
Gv: Nhận xét về các vấn đề nêu trên đồng thời cũng gợi mở thêm một số giải pháp cho Hs tiếp tục tìm hiểu thêmở địa phương, địa bàn sinh sống của các em.
& : GV Kết luận: Việc tìm hiểu những vấn đề xã hội ở địa phương là một việc làm tốt để các em tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào công việc của xã hội tại địa bàn sinh sống giúp các em dần dần hoà nhập với cuộc sống .
Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập (2’)
Gv: HD học sinh trên cơ sở các vấn đề đã phân tích nêu trên về nhà viết lại thành những bài văn nghị luận hoàn chỉnh.
Nhận xét đánh giá
- Lắng nghe
Phân tích các vấn đề 
- Đọc thảo luận.
- Thảo luận nhóm sau đó trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Luyện tập
- Nghe, thực hiện ở nhà.
D/Phần củng cố và dặn dò (1’)
 - Củng cố : Trình bày một vấn đề nghị luận về một hay nhiều hiện tượng trong đời sống xã hội.
 - Dặn dò: Học bài, làm bài tập. 
	Chuẩn bị : một số biên bản thông dụng để học khái niệm về biên bản
E/Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy:
.. 
-------------------------- J --------------------------
Tiết: 144 :	 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7 
A/Mục tiêu cần đạt.
Giúp Hs:
 	-Củng cố kiến thức và kĩ năng viết bài nghị luận văn học. (về một bài thơ, đoạn thơ)
	-Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của mình; tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
B/Chuẩn bị:
	+ Gv:chấm bài, sửa lỗi.
	+ Hs:Tự phát hiện và sửa lỗi.
C/Tiến trình lên lớp.
	1/Ổn định lớp.(1')
	2/Kiểm tra bài cũ. Nêu nội dung truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê
	3/Trả bài.	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Nhận xét đánh giá chung (17')
+ Gv y/c Hs đọc lại đề bài :
 Những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.
+ Gv : Nhắc lại mục đích, yêu cầu của bài viết.
+ Gv: Nhận xét về bài viết và kết quả của bài làm của học sinh:
Ưu điểm :Đa số các em biết làm bài nghịo luận về một bài thơ. Có 01 em đạt điểm 8 và 4em đạt điểm 7
Hạn chế : Một số em hời hợt, chủ quan trong cách làm bài của mình
Nguyên nhân: 
- Không thuộc bài thơ, không biết cách phân tích mặt nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
 - Lỗi về chính tả, lỗi về diễn đạt rất nhiều
 - Một số em làm rất sơ sài, qua loa chiếu lệ
Biện pháp khắc phục: 
- Học thuộc lòng các bài thơ đã học và đọc thêm.
- Học lại lý thuyết phần nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích. 
- Làm nhiều bài tập ở các phần luyện tập SGK.
- Rèn luyện chữ viết và chính tả.
+ Gv : Cho một HS đọc một bài tốt nhất (em Huy) và một bài yếu nhất (em Hiệp) đề cả lớp cùng nghe.
+ Gv : Nhấn mạnh một số điểm trong hai bài này.
Hoạt động 2 : Trả bài và chữa bài (12’)
1. Gv trả bài viết cho học sinh
2. Gv cho HS đọc trao đổi bài với nhau 
GV Cho HS đọc bài và tự sửa chữa bài cho nhau ( sửa vào lề hoặc trên dưới câu văn)
3. GV nhận xét và KL việc trả bài và dặn dò cho bài viết số 7.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập (5’)
 + GV : Cho học sinh về nhà viết lại bài viết số 5 vào vở bài tập 
Nhận xét đánh giá chung 
- Nhắc lại đề bài. 
- Lắng nghe, sửa lỗi.
- Đọc và lắng nghe.
- Lắng nghe.
Trả bài và chữa bài
- Đọc bài của mình 
- Đọc trao đổi bài với nhau.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
Luyện tập
- Nghe, thực hiện ở nhà
D/ Thống kê kết quả kiểm tra. (5’)
Con điểm
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
5.5
6
6.5
7
7.5
8
8.5
9
9.5
10
TS HS
1
8
11
7
4
1
32
Tỷ lệ
28.13%
71.97%
E/Phần củng cố và dặn dò (1’)
- Củng cố : Hiểu được cách làm bài viết văn nghị luận về một bài thơ hoặc đoạn trích.
- Dặn dò: Chuẩn bị Biên bản
G/Nhận xét, đánh giá sau tiết trả bài:
..
-------------------------- J --------------------------
Tiết: 145:	 BIÊN BẢN
A/Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
	- Hiểu được thế nào là biên bản.
 	- Hiểu được các yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
B/Chuẩn bị.
	+ Gv:Một số mẫu biên bản hiện hành 
	+ Hs: Sưu tầm một số biên bản mà em đã gặp
C/Tiến trình lên lớp.
	1/Ổn định lớp.(1')
2/Kiểm tra bài cũ.(4’) ? Hình ảnh biểu tượng trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
	3/Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động. (2')
- Gv giới thiệu bài học. (đưa ra một số mẫu biên bản)
- Gv ghi đề bài học lên bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm (29’)
I. Đặc điểm của biên bản.
1. Đọc các biên bản.
Gv: Cho Hs đọc tất cả các biên bản và suy nghĩa trả lời các câu hỏi SGK.
& : GV định hướng:
a, VB ghi chép sự việc đang xảy ra, mới xảy ra.
- Mục đích: 
VB1 : ĐH chi đội " Biên bản hội nghị.
VB2 : Trả lại phương tiện " Sự vụ.
b, Yêu cầu: Cụ thể chính xác, trung thực, đầy đủ.
 Hình thức: lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác.
 Số l;iệu: Phải chính xác, cụ thể, trung thực, đầy đủ
? Hãy nêu một số loại biên bản mà em thường gặp?
& : Nhận xét và bổ sung một số biên bản.
- Biên bản họp phụ huynh HS.
- Biên bản xử phạt vi phạm AT-GT.
II. Cách viết biên bản.
Gv: Cho Hs đọc lại các biên bản ở phần I.
Gv: Cho HS đọc và suy nghĩ trả lời 4 câu hỏi SGK.
& : GV Định hướng. 
1. Phần mở bài.
- Quốc hiệu " tiêu ngữ " tên biên bản " thời gian" địa điểm" thành phần tham dự" chức trách của mỗi người.
2. Phần nội dung.
- Diễn biến kết quả của sự việc.
- Nội dung biên bản cần trình bày ngắn gọn, chính xác.
3. Phần kết thúc.
- Thời gian kết thúc, chữ ký và tên của những người có liên quan.
- Ghi nhớ: (SGK)
Gv cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Gv đọc và giải thích thêm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập (8’)
Gv: HD học sinh làm Bì tập 1,2 SGK tại lớp.
Gv: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
Khởi động.
- Nghe.
- Ghi đề bài.
Tìm hiểu khái niệm.
- Đọc các biên bản.
- Thảo luận các câu hỏi.
- Đưa ra cách trả lời.
- Lắng nghe, ghi KL.
- Đưa một số BB đã sưu tầm được.
- Đọc lại các biên bản.
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Luyện tập.
- Làm BT 1,2 tại lớp.
- Lắng nghe.
D/Phần củng cố và dặn dò (1’)
 - Củng cố : Hiểu được biên bản và biết cách viết một biên bản.
 - Dặn dò: Học bài, làm bài tập. 
	Chuẩn bị VB: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang của R. Cru-xô SGK trang 127
	+ Đọc trước VB. Tóm tắt VB
	+ Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.
E/Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy:
.. 
-------------------------- J --------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_ki_2_tran_dinh_thao.doc