Giáo án Ngữ Văn 9, kì II - Trường THCS Thuận Hưng

Giáo án Ngữ Văn 9, kì II - Trường THCS Thuận Hưng

TUẦN 19: VĂN BẢN

BÀI 18: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

TIẾT 91,92: (Trớch)

A. Mục tiêu cần đạt:

Giỳp Hs:

ư Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

ư Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

B. Chuẩn bị:

ư Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, TLTK.

ư Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa.

C. Các bước lên lớp:

I. Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số .

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)

Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

 

doc 141 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9, kì II - Trường THCS Thuận Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC Kè II
TUẦN 19: 	 VĂN BẢN
BÀI 18:	BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
TIẾT 91,92: (Trớch)
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch.
Rốn luyện thờm cỏch viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sõu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, TLTK.
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số .
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
Bài mới: 
Hoạt động 1: giới thiệu bài.
Phương phỏp
Nội dung 
Ghi chỳ 
 Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mĩ học và lớ luận văn học nổi tiếng của TQ. ễng bàn về đọc sỏch lần này khụng phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả quỏ trỡnh tớch lũy kinh nghiệm, dày cụng suy nghĩ, là những lời bàn tõm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho cỏc thế hệ sau.
Tỏc giả, tỏc phẩm
(xem chỳ thớch *, SGK)
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.
 Gv gọi 3 Hs đọc văn bản sau đú nờu cõu hỏi:
? Vấn đề nghị luận của bài viết này là gỡ? Dựa theo bố cục của bài viết, hóy túm tắc cỏc luận điểm của tỏc giả khi triển khai vấn đề ấy?
Hs trỡnh bày cỏ nhõn.
Gv nhận xột, ghi bảng:
Phần 1: “Học vấn... thế giới mới”
Phần 2: “Lịch sử... lực lượng”.
Phần 3: phần cũn lại
 Tỡm hiểu văn bản
Cỏc luận điểm qua bố cục văn bản:
Phần 1:(“Học vấn... phỏt hiện thế giới mới”): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sỏch.
Phần 2: (“Lịch sử... lực lượng”): Nờu cỏc khú khăn, cỏc thiờn hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sỏch trong tỡnh hỡnh hiện nay.
Phần 3: Bàn về phương phỏp đọc sỏch.
Củng cố: (5 phỳt)
Hs nhắc lại cỏc luận điểm của văn bản.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Chuần bị phần cũn lại.
================================================ ====================================================== 
 TIẾT 2: 	 
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số .
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
Hs nhắc lại hệ thống luận điểm trong bài.
 Bài mới: 
Phương phỏp
Nội dung 
Ghi chỳ 
 Tiếp theo Gv nờu cõu hỏi:
? Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sỏch cú tầm quang trọng như thế nào? Việc đọc sỏch cú ý nghĩa gỡ?
Hs trỡnh bày.
Gv nhận xột: Sỏch đó ghi chộp, cụ đỳc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tưu mà loài người tỡm tũi, tớch lũy được qua từng thời đại. Những cuốn sỏch cú giỏ trị cú thể xem là những cột mốc trờn con đường phỏt triển học thuật của nhõn loại. Sỏch trở thành kho tàn quớ bỏu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghỡn năm qua.
 Đọc sỏch là 1 con đường tớch luỹ, nõng cao vốn tri thức.
...Khụng thể thu được cỏc thành tựu mới trờn con đường phỏt triển học thuật nếu như khụng biết kế thừa thành tựu của cỏc thời đó qua.
 Tiếp đú, Gv nờu cõu hỏi: ? Muốn tớch luỹ học vấn, đọc sỏch cú hiệu quả, tại sao trước tiờn cần biết lựa chọn sỏch mà đọc? Theo tỏc giả, nờn lựa chọn như thế nào?
Hs trỡnh bày.
Gv nhận xột: 
 Học giả Chu Quang Tiềm đó chỉ ra 1 cỏch xỏc đỏng 2 thiờn hướng sai lệch thường gặp:
Sỏch nhiều khiến người ta khụng chuyờn sõu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ khụng kịp tiờu hoỏ, khụng biết nghiền ngẫm.
Sỏch nhiều khiến người đọc khú chọn lựa, lóng phớ thời gian và sức lực với những cuốn sỏch khụng thật cú ớch.
Theo ý kiến của tỏc giả thỡ:
Khụng tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển nào thực sự cú giỏ trị, cú lợi cho mỡnh.
Cần đọc kĩ cỏc cuốn sỏch, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyờn mụn, chuyờn sõu của mỡnh.
Trong khi đọc tài liệu chuyờn sõu, cũng khụng thể xem thường việc đọc sỏch thường thức, loại sỏch ở lĩnh vực gần gủi, kế cận với chuyờn mụn của mỡnh.
 Gv nờu cõu hỏi tiếp: ? Em hóy phõn tớch lời bàn của tỏc giả bài viết về phương phỏp đọc sỏch. Tỡm hiểu cỏc lập luận, trỡnh bày ở phần này.
Hs trỡnh bày.
Gv chốt ý:
Khụng nờn đọc lướt qua, đọc để trang trớ bộ mặt mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ, “trầm ngõm tớch luỹ, tưởng tượng tự do”, nhất là đối với cỏc quyển sỏch cú giỏ trị.
Khụng nờn đọc 1 cỏch tràn lan, theo kiểu hứng thỳ cỏ nhõn mà cần đọc cú kế hoạch cú hệ thống.
? Bài viết bàn về đọc sỏch cú tớnh thuyết phục cao, theo em điều ấy tạo nờn những yếu tố cơ bản nào?
Hs trỡnh bày ý kiến.
Gv bổ sung:
Lời bàn là cỏch trỡnh bày của tỏc giả vừa đạt lớ vừa thấu tỡnh: cỏc ý kiến được đưa ra thật xỏc đỏng, cú lớ lẽ, với tư cỏch 1 học giả cú uy tớn, từng qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, tớch luỹ, nghiền ngẫm lõu dài. Đồng thời tỏc giả lại trỡnh bày bằng cỏch phõn tớch cụ thể, bằng giọng trũ chuyện, tõm tỡnh thõn ỏi để chia sẻ thành cụng, thất bại trong thực tế.
Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lớ, cỏc ý kiến được dẫn dắt tự nhiờn.
Cỏch viết giàu hỡnh ảnh, vớ von cụ thể, thỳ vị.
Từ đõy Hs rỳt ra kết luận.
Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sỏch.
Sỏch trở thành kho tàn quớ bỏu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghỡn năm qua.
Đọc sỏch là 1 con đường tớch luỹ, nõng cao vốn tri thức.
Lời bàn của tỏc giả về cỏch lựa sỏch khi đọc.
Tỏc giả đó khẳng định thật đỳng rằng “Trờn đời khụng cú học vấn nào là cụ lập, tỏch rời cỏc học vấn khỏc”, vỡ thế “khụng biết rộng thỡ khụng thể chuyờn, khụng thụng thỏi thỡ khụng thể nắm gọn”.
Phõn tớch lời bàn của tỏc giả về phương phỏp đọc sỏch:
Đọc sỏch, theo Chu Quang Tiềm đõu chỉ là việc học tập tri thức. Đú cũn là chuyện rốn luyện tớnh cỏch, chuyện học làm người.
Tổng kết :
(Ghi nhớ SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập.
Hs phỏt biểu điều mà mỡnh thắm thớa nhất khi học bài bàn về đọc sỏch
Gv nhận xột.
Củng cố: (7 phỳt)
Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Dặn dũ: (2 phỳt)
Đọc lại văn bản.
Sọan bài: “Tiếng núi của văn nghệ”.
============================================================================================
TIẾT 93: 	 	 KHỞI NGỮ 
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Nhận biết khởi ngữ, phõn biệt khởi ngữ với chủ ngữ của cõu.
Nhận biết cụng cụ của khởi ngữ là nờu đề tài của cõu chứa nú. (Cõu hỏi thăm dũ như sau: “cỏi gỡ là đối tượng được núi đến trong cõu này?”)
Biết đặc những cõu cú khởi ngữ.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, TLTK.
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa.
Cỏc bước lờn lớp :
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
Bài mới:
Khởi ngữ là gỡ? Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn...
Hoạt động 1: Hỡnh thành kiến thức về khởi ngữ.
Phương phỏp
Nội dung 
Ghi chỳ 
Gv đọc rừ và giải thớch nhiệm vụ nờu ở mục Í 1.
Sau đú mời Hs làm nhiệm vụ đó nờu đối với cỏc Vd a, b, c.
Cuối cựng, giỏo viờn nhận xột, ghi bảng:
ị a. Chủ ngữ trong cõu cuối là từ anh thứ hai chứ khụng phải từ anh được in đậm.
ị b. Chủ ngữ là từ tụi
ị c. Chủ ngữ là từ chỳng ta.
 Phõn biệt cỏc từ in đậm vớ chủ ngữ: 
Hs trỡnh bày.
Gv nhận xột:
Về vị trớ: cỏc từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
Về quan hệ với vị ngữ: cỏc từ ngữ in đậm khụng cú quan hệ chủ - vị với vị ngữ.
? Trước cỏc từ ngữ in đậm núi trờn, cú (hoặc cú thể thờm) những quan hệ từ nào? (cú thể thờm cỏc quan hệ từ về, đối với).
Đặc điểm và cụng dụng của khởi ngữ trong cõu:
Vd:
a. Nghe gọi, con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn. Nú ngơ ngỏt, lạ lựng. Cũn anh, anh khụng ghỡm nổi xỳc động.
(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà)
b. Giàu, tụi cũng giàu rồi.
(Nguyễn Cụng Hoan, Bước đường cựng).
c. Về cỏc thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chỳng ta cú thể tin ở tiếng ta, khụng sợ nú thiếu giàu và đẹp.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
 Hs rỳt ra ghi nhớ.
* Ghi nhớ:
Khởi ngữ là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ để nờu lờn đề tài đựơc núi đến trong cõu.
Trước khởi ngữ cú thể thờm cỏc quan hệ từ về, đối với.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập 1 : Hs tỡm cỏ nhõn – trỡnh bày. Gv nhận xột
Bài tập 2 : Hs trỡnh bày bảng. Gv nhận xột.
Luyện tập :
1. Tỡm khởi ngữ :
a. Điều này
b. Đi61 với chỳng mỡnh
c. Một mỡnh
d. Làm khớ tượng
e. Đối với chỏu.
2.
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b. Hiểu thỡ tụi hiểu rồi, nhưng giải thỡ tụi chưa giải được
Củng cố: (5 phỳt)
Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Dặn dũ: (2 phỳt)
Học bài, làm bài tập 5, 6, 7.
Sọan bài: “Cỏc thành phần đặc biệt”.
TIẾT 94: 	 PHẫP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs thấy: 
Hiểu và biết vận dụng cỏc phộp lập luận phõn tớch, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, TLTK.
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
Kiểm tra phần soạn của học sinh.
Bài mới:(32 phỳt)
...Phộp phõn tớch tổn hợp
Hoạt động 1: Đọc văn bản.
Phương phỏp
Nội dung 
Ghi chỳ 
Hai Hs đọc văn bản.
Tỡm hiểu phộp lập luận, phõn tớch và tổng hợp.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu phộp phõn tớch tổng hợp.
 Gv nờu cõu hỏi: Ở đoạn mở đầu, bài viết nờu ra 1 loạt dẫn chứng về cỏch ăn mặc để rỳt ra nhận xột về vấn đề gỡ? Hai luận điểm chớnh trong văn bản là gỡ? Tỏc giả đó dựng phộp lập luận gỡ để rỳt ra hai luận điểm đú?
Hs trỡnh bày.
Gv nhận xột; Văn bản Trang phục nờu lờn vấn đề văn húa trong trang phục, vấn đề cỏc quy tắc ngầm của văn húa buộc mọi người phải tuõn theo. Để đi đến nhận thức chung tỏc giả bắt đầu từ việc phõn tớch quy tắc ăn mặc. Trước hết tỏc giả nờu vấn đề ăn mặc chỉn tề (khụng ai ăn mặc chỉnh tề mà lại đi chõn đất, hoặc đi giầy cú bớt tất đầy đủ nhưng phanh hết cỳc ỏo, lộ cả da thịt). Sự thiếu chỉnh tề, khụng đồng bộ ấy trụng chướng mắt, vỡ trỏi với quy tắc đồng bộ và chỉnh tề.
 Thứ hai, tỏc giả nờu ra việc ăn mặc phải phự hợp với hoàn cảnh chung (cụng cộng) và riờng (tựy cụng việc, sinh hoạt)
 Thứ ba, ăn mặc phự hợp đạo đức: giản dị, hũa mỡnh vào cộng đồng.
 Từ cỏc hiện tượng trờn, tổng hợp lại: trang phục hợp văn húa, hợp đạo đức, hợp mụi trường mới là trang phục đẹp.
Gv nờu tiếp cỏc cõu hỏi: Bài viết đó dựng phộp lập luận gỡ để chốt lại vấn đề? Phộp lập luận này thường được đặc ở vị trớ nào trong bài văn?
Hs trỡnh bày.
Gv khẳng định: phộp tổng hợp, dựng đặc ở cuối đoạn hay cuối bài.
Trang phục.
ị Trang phục hợp văn húa, hợp đạo đức, hợp mụi trường mới là trang phục đẹp.
* Ghi nhớ: SGK.
Hoạt Động 3: Hs rỳt ra ghi nhớ. Hai Hs đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động 4 : Luyện tập .
 Hs phõn tớch và trỡnh bày theo yờu cầu bài tập 1 – Gv nhận xột:
ị Học vấn là chủ của nhõn loại đ Học vấn của nhõn loại do sỏch lưu truyền lại đ Sỏch là kho tàn quý bỏu đ Nếu chỳng ta... Nếu xúa bỏ... làm kẻ bạc hậu.
 Hs tiếp tục trỡnh bày cõu 2 – Gv nhận xột:
Do sỏch nhiều, chất lượng khỏc nhau
...
Do sức người cú hạn, khụng chọn sỏch mà đọc thỡ lóng phớ sức mỡnh.
Sỏch cú loại chuyờn mụn, cú loại thường thức, chỳng liờn quan nhau, nhà chuyờn mụn cũng cần đọc sỏch thường thức.
 Hs phõn tớch tầm quan trọng của đọc sỏch – Gv nhận xột:
Khụng đọc thỡ khụng cú điểm xuất phỏt cao.
Đọc là con đường chớnh thức để tiếp cận tri thức.
Khụng chọn đọc sỏch thỡ đời ngừơi ngắn ngủi khụng đọc xuể, đọc khụng cú hiệu quả.
Đọc ớt mà kĩ hơn đọc nhiều mà qua loa, khụng ớch lợi gỡ.
 Luyện ...  tổ chức đó lỗi thời. Những lời cụng bố của Hoàng Việt liờn tiếp gõy bất ngờ với nhiều người và bị phú giỏm đốc Nguyễn chớnh, Quản đốc phõn xưởng Trương phản ứng gay gắt.
Phản ứng của Trưởng phũng tổ chức lao động, Trưởng phũng tài vụ đến biờn chế, tiền lương.
Phản ứng gay gắt của Quản đốc Trương liờn quan đến hiệu quả tổ chức, quản lớ khi Hoàng việt khẳng định khụng cần chức vụ này.
Phản ứng của phú giỏm đốc Nguyễn Chớnh dựa vào cấp trờn, vào nguyờn tắc, vào nghị quyết Đảng ủy xớ nghiệp.
? Em hóy nờu tớnh cỏch của cỏc nhõn vật tiờu biểu trong vở kịch?
Hs nờu.
Gv chốt ý.
? Em cú cảm nhận gỡ về xu thế phỏt triển và kết thỳc của xung đột kịch?
Hs trỡnh bày.
Gv nhận xột: Đõy là cuộc đấu tranh cú tớnh tất yếu và gay gắt giữa 2 phỏi đổi mới và bảo thủ cựng xu thế phỏt triển của nú. Cuộc đấu tranh này gay go nhưng cuối cựng phần thắng sẽ thuộc về cỏi mới, cỏi tiến bộ. Cỏch nghĩ, cỏch làm của Hoàng Việt, Lờ Sơn,... phự hợp với yờu cầu thực tế đời sống, thỳc đẩy sự phỏt triển đi lờn của XH. Họ khụng đơn độc mà nhận được sự ủng hộ của số đụng anh chị em cụng nhõn trong xớ nghiệp.
Tỡm hiểu văn bản
1. Vấn đề cơ bản mà vở kịch đặt ra và ý nghĩ của nú đối với thực tiễn của XH ta thời kỡ bấy giờ
Mõu thuẩn giữa những suy nghĩ, cỏch làm ăn mới mẻ với những cơ chế, cỏch làm ăn đó quỏ cũ kĩ, lỗi thời.
í nghĩa thực tiễn lớn lao cú liờn quan trực tiếp đối với sự phỏt triển của đất nước.
Tỡnh huống kịch, mõu thuẩn cơ bản.
 Mõu thuẩn quyết liệt giữa 2 tuyến nhõn vật: tiờn tiến, dỏm nghĩ dỏm làm và những người bảo thủ, mỏy múc
3. Tớnh cỏch của cỏc nhõn vật tiờu biểu:
Giỏm đốc Hoàng Việt: Tinh thần trỏch nhiệm cao, năng động, dỏm nghĩ dỏm làm. anh cũng là người trung thực, thẳng thắn, kiờn quyết đấu tranh với niềm tin và cụng lớ.
Kĩ sư Lờ Sơn: cú năng lực, cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi...
Phú giỏm đốc Nguyễn Chớnh: mỏy múc, bảo thủ, gian ngoa nhiều mỏnh khúe. Anh ta khộo luồn lỏch, xu nịnh cấp trờn.
Quản đốc Trương: Làm việc như cỏi mỏy, khụ cằn tỡnh người, thớch tỏ quyền thế, hỏch dịch...
Hoạt động 3: Tổng kết.
Hs đọc ghi nhớ.
Tổng kết:
 (Ghi nhớ SGK)
Củng cố: (5 phỳt)
Hs túm tắc sự phỏt triển của mõu thuẩn kịch trong đoạn trớch.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Xem lại vở kịch, túm tắc nội dung vở kịch.
Soạn bài: “Tổng kết văn học”. 
============================================================================================
 TIẾT 167,168: 	 TỔNG KẾT VĂN HỌC
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Hỡnh dung lại hệ thống cỏc văn bản đó học và đọc thờm trong chương trỡnh ngữ văn toàn cấp THCS.
Hỡnh thành những hiểu biết ban đầu về văn học VN: cỏc bộ phận văn học, cỏc thời kỡ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật.
Củng cố và hệ thống húa những tri thức đó học về cỏc thể loại văn học gắn với từng thời kỡ trong tiến trỡnh vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đỳng cỏc tỏc phẩm trong chương trỡnh.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, TLTK.
Học sinh: Soạn phần chuẩn bị ở nhà – đọc trước bài TK.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
KT phần chuẩn bị của Hs.
Bài mới: 
Hoạt động 1: giới thiệu.
Phương Phỏp
Nội Dung 
Ghi chỳ 
 Hs đọc phần mục tiờu, đọc phần nhỡn chung về văn học Vn trong SGK.
A. Nhỡn chung về văn học VN:
(Xem SGK)
Hoạt động 2: Tỡm hiểu mục I.
Hs đọc phần I, SGK.
Gv nờu cõu hỏi: Văn học Vn được hỡnh thành từ những bộ phận văn học nào? cỏc thể loại
ị Văn học dõn gian, văn học viết
Văn học dõn gian:
Cỏc thể loại: Truyện, ca dao – dõn ca, tục ngữ, sõn khấu (chốo, tuồng đồ), thơ,...
Văn học viết:
Xuất hiện từ thế kỉ X. Cỏc thành phần văn học viết: văn học chữ Hỏn, chữ Nụm, chữ quốc ngữ.
I. Cỏc bộ phận hợp thành nền văn học Vn:
 Văn học Vn được tạo thành từ 2 bộ phận lớn: văn học dõn gian và văn học viết
Văn học viết:chữ Hỏn, chữ Nụm, chữ quốc ngữ.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu mục II.
 Hs đọc, tỡm hiểu phần tiến trỡnh lịch sử văn học Vn – Gv chốt ý. ị
II. Tiến trỡnh lịch sử văn học VN:
 Trải qua 3 thời kỡ lớn:
Thế kỉ X – XIX.
(văn học trung đại), chữ Hỏn, chữ Nụm.
Từ đầu thế kỉ XX – 1945
Từ sau CMT8 – 1945 đến nay:
1945 – 1975
1975 – nay.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu mục III.
 Hs đọc, tỡm hiểu nội dung SGK. Gv chốt ý.
? Nội dung tư tưởng?
? Về nghệ thuật?
ị Từ đõy Hs rỳt ra ghi nhớ, SGK. Hs làm phần luyện tập (nếu cũn thời gian)
III. Mấy nột nổi bật đặc sắc của VHVN
Nội dung tư tưởng: Tinh thần yờu nước; ý thức cộng đồng; tinh thần nhõn đạo; sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
Nghệ thuật: về quy mụ và phạm vi kết tinh nghệ thuật – trong những tỏc phẩm cú quy mụ khụng lớn, chỳ trọng sự tinh tế mà dung dị, cú vẻ đẹp hài hũa.
* Ghi nhớ.
============================================================================================
T2.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu phần mở đầu.
Phương Phỏp
Nội Dung 
Ghi chỳ 
Hs đọc phần mở đầu
Gv chốt ý: ba đoạn (thể loại): tự sự, trữ tỡnh và kịch. Ngoài ra cũn cú thể loại nghị luận.
Phần B: Sơ lượt về 1 số thể loại văn học.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu mục I.
Hs đọc, tỡm hiểu
Gv chốt ý
I. Một số thể loại văn học dõn gian
Cỏc tự sự của dõn gian gồm thần thoại, truyền thuyết, cổ tớch
Trữ tỡnh dõn gian: ca dao – dõn ca
Chốo, tuồng đồ (sõn khấu dõn gian)
Tục ngữ: một dạng đặc biệt của nghị luận.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu mục III.
Hs đọc, tỡm hiểu
Gv chốt ý
Cỏc thể thơ: Hai nhúm
Nguồn gốc TQ
Nguồn gốc dõn gian Vn
TQ: Cổ phong, đường luật.
Nguồn gốc dõn gian: lục bỏt, song thất lục bỏt
III. Một số thể loại văn học trung đại.
Thơ
Văn xuụi
truyện thơ và cỏc thể chớnh luận.
1. cỏc thể thơ
2. cỏc thể truyện, kớ
3. truyện thơ Nụm
4. một số thể văn nghị luận
Hoạt động 4: Tỡm hiểu mục III.
Hs đọc, tỡm hiểu
Gv chốt lại: Thể loại văn học hiện đại hết sức đa dạng, lại biến đổi nhanh chúng vỡ tớnh chất dõn chủ, khụng bị ràng buộc quỏ chặt chẽ vào cỏc qui tắc, đề cao sự tỡm tũi, sỏng tạo của nhà văn trong nền văn học hiện đại.
Từ đõy Hs rỳt ra ghi nhớ
III. Một số thể loại văn học hiện đại
1. Truyện kớ
2. Tựy bỳt
3. Thơ 
4. Kịch
5. Văn nghị luận
* Ghi nhớ: SGK
Củng cố: (5 phỳt)
Gv khỏi quỏt lại nội dung.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Xem lại bài tổng kết.
Làm cỏc bài tập phần hướng dẫn học bài.
Chuẩn bị: KTTHHKII.
TUẦN 35:
TIẾT 171,172: 	 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Trỡnh bày được mục đớch, tỡnh huống và cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
Viết được thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, TLTK.
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa,...
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
KT phần chuẩn bị của Hs.
Bài mới: 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc tỡnh huống cần viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
Phương Phỏp
Nội Dung 
Ghi chỳ 
Hs đọc thầm 4 trường hợp cần gửi thư (điện) chỳc mừng hoặc thăm hỏi trong SGK.
Hs nờu cỏc tỡnh huống cần gửi thư (điện) chỳc mừng trong đời sống hằng ngày.
Gv nờu cõu hỏi để Hs suy nghĩ, thảo luận và trả lời. Cỏc cõu hỏi a, b, c SGK – Gv nhận xột.
? Những trường hợp cần gửi thư (điện) chỳc mừng và những trường hợp cần gửi thư (điện) thăm hỏi?
? Hóy kể tờn 1 số trường hợp...
? Cho biết mục đớch và tỏc dụng của thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi khỏc nhau như thế nào?
ị Mục đớch: bày tỏ sự chỳc mừng hoặc thụng cảm của người gửi đến người nhận.
Những trường hợp cần viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
Hs đọc thầm 3 bức điện SGK và lần lượt trả lời 4 cõu hỏi tiếp sau đú – Gv nhận xột.
? Nội dung thư(điện) chỳc mừng và thư (điện) thăm hỏi giống hay khỏc nhau?
? em cú nhận xột gỡ về độ dài của thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi?
? Trong thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi, tỡnh cảm được thể hiện như thế nào?
? Lời văn của thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi cú điểm nào giống nhau?
Hs tập diễn đạt theo nội dung:
Lớ do viết thư (điện) chỳc mừng hoặc thăm hỏi
Suy nghĩ và cảm xỳc của người gửi đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều khụng may của người nhận.
Lời chỳc và mong muốn của người gửi.
Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi.
Từ đõy Hs rỳt ra kết luận cần ghi nhớ
Cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi:
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs luyện tập.
Bài tập 1: cho Hs kẻ lại mẫu bức điện và điền những thụng tin cần thiết vào mẫu – Gv theo dừi uốn nắn, sửa sai.
Bài tập 2:
Hs nờu cỏc tỡnh huống cần viết thư (điện) chỳc mừng hoặc thăm hỏi – Gv nhận xột.
III. Luyện tập:
2.a. điện chỳc mừng
b. điện chỳc mừng
c. điện thăm hỏi
d. thư (điện) chỳc mừng
e. thư (điện) thăm hỏi 
Củng cố: (5 phỳt)
Hs nhắc lại ghi nhớ.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Học thuộc lũng (phần ghi nhớ).
Hoàn thành bài tập 3, SGK.
 ============================================================================================
TIẾT 173	 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày trong bài viết của mỡnh.
Thấy được hướng khắc phục, sửa chữa cỏc lỗi.
Chuẩn bị: 
Bài chấm.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Trả bài:
Nờu lại đề bài và tỡm hiểu yờu cầu của đề.
Trả bài và hướng dẫn Hs tự nhận xột về bài làm của mỡnh. 
í kiến của Hs về bài làm.
Gv tổng kết, biểu dương. Nhắc nhở, nờu những lỗi phổ biến nhất cần khắc phục.
Củng cố: (5 phỳt)
Gv khỏi quỏt lại nội dung bài KT.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Đọc lại bài KT.
Khắc phục lỗi cho hoàn chỉnh.
 ============================================================================================
 TIẾT 174:	 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của bài Kt tiếng Việt, trong chương trỡnh HKII
Thấy được hướng khắc phục, sửa chữa cỏc lỗi.
Chuẩn bị: 
Bài đó chấm xong.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Trả bài:
Nờu lại đề bài và tỡm hiểu yờu cầu của đề.
Trả bài và hướng dẫn Hs tự nhận xột về bài làm của mỡnh.
í kiến của Hs.
Gv tổng kết, biểu dương. Nhắc nhở, nờu những lỗi phổ biến cần khắc phục.
Củng cố: (5 phỳt)
Gv khỏi quỏt lại nội dung phần tiếng Việt.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Xem, ụn lại phần tiếng Việt HKII.
============================================================================================
 	TIẾT 175:	 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của bài Kt tổng hợp HKII.
Thấy được hướng khắc phục, sửa chữa cỏc lỗi.
Chuẩn bị: 
Bài KT đó chấm xong.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Trả bài:
Nờu lại đề bài và yờu cầu của đề.
Trả bài và hướng dẫn Hs tự nhận xột về bài làm của mỡnh 
í kiến đề nghị của Hs. (nếu cú)
Gv tổng kết, biểu dương. Nhắc nhở, nờu những lỗi phổ biến cần khắc phục.
Củng cố: (5 phỳt)
Gv khỏi quỏt lại nội dung bài KT tổng hợp.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Khắc phục cỏc lỗi thường mắc khi KT.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9HK II.doc