Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009 - 2010 - Tuần học 34

Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009 - 2010 - Tuần học 34

Tiết 156 CON CHÓ BẤC

 (Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã”)

 G-Lân-đơn

Ngày soạn: 25/3/2010

Ngày dạy:

I) Mục tiêu cần đạt

 Học sinh nắm được những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng của Lân- đơn khi viết về con chó, qua đó bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thương loại vật.

 Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật những con chó, đặc biệt là con chó Bấc của nhà văn Mĩ.

II) Chuẩn bị

 Thầy: Soạn giáo án

 Trò : Chuẩn bị bài

III) Lên lớp

A. Tổ chức lớp

B. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.

 ? Nêu ý nghĩa của truyện “Bố của Xi-mông”? Qua truyện em rút ra được bài học gì trong tính cách đối xử với những người không may mắn ?

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009 - 2010 - Tuần học 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34	
Tiết 156	 Con chó bấc
	 (Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã”)
	G-Lân-đơn
Ngày soạn: 25/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
	Học sinh nắm được những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng của Lân- đơn khi viết về con chó, qua đó bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thương loại vật.
	Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật những con chó, đặc biệt là con chó Bấc của nhà văn Mĩ.
II) Chuẩn bị
	Thầy: Soạn giáo án
	Trò : Chuẩn bị bài
III) Lên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
 ? Nêu ý nghĩa của truyện “Bố của Xi-mông”? Qua truyện em rút ra được bài học gì trong tính cách đối xử với những người không may mắn?
Bài mới
GV
H2
Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
Em hãy nêu xuất xứ đoạn trích?
Yêu cầu đọc giọng thân mật, gần gũi?
- Học sinh đọc-giáo viên nhận xét
Xác định thể loại văn bản này?
- Tiểu thuyết gồm 7 chương
Đoạn trích này chia làm mấy phần?
- Đoạn 1: Mở đầu
- Đoạn 2: tình cảm của Thooc-tơn với Bấc
- Đoạn 3 - 4 - 5: tình cảm của Bấc với Thooc-tơn
Đối với Bấc Thooc-tơn là người ntn?
- Cứu Bấc
- Là người chủ lí tưởng
Đê làm nổi bật Thooc-tơn là một ông chủ lí tưởng tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Nhà văn đã so sánh với các ông chủ khác
+ Các ông chủ khác: chăm sóc chỉ là nghĩa vụ vì quyền lợi kinh doanh.
+Thooc-tơn: chăm sóc chó như là chăm sóc con mình vậy.
Qua đây em có nhận xét gì về tình cảm của Thooc- tơn đối với Bấc?
Cách biểu lộ tình cảm của anh đối với Bấc ntn?
- Chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào
- Túm chặt lấy đầu Bấc
- Dựa vào đầu mình, rồi đẩy tới đẩy lui.
- Rủ rỉ bên tai
- “Trời đất đằng ấy đấy!”
Em có nhận xét gì về tình cảm của Thooc tơn đối với Bấc?
- Thooc tơn rất gần gũi, thân mật, âu yếm.
Qua phân tích giúp em cảm nhận được gì về Thooc tơn?
Tình cảm đó của Thooc tơn xuất phát từ đâu?
Bấc thường có những biểu lộ tình cảm ntn với Thooc- tơn.
- há miệng ra cắn lấy bàn tay Thooc tơn
- “Thói quen thọc cái mũi được vỗ về”
- Nằm phục ở dưới chân chủ
- mắt háo hức, tỉnh táo
- Nằm ra xa hơn, về một bên hoặc đằng sau
Trong quá trình làm nổi bật tình cảm của Bấc tác giả có so sánhvới các con chó nào?
- Xơnít và Ních
Cách so sánh cách biểu lộ tình cảm giữa các con chó với nhau như vậy có tác dụng gì?
- Để làm nổi bật nét khác biệt của Bấc so với những con chó kia.
Qua đó giúp em hiểu gì về tình cảm của Bấc dành cho chủ của nó?
Bản thân Bấc mỗi khi được chăm sóc âu yếm thì có những phản ứng gì?
- Trước kia nó chưa hề cảm thấy một tình thương như vậy.
- Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
- “nó lại tưởng ra khỏi cơ thể”
- “Bấc không muốn một bước”
- “Việc thay thầy đổi chủ xoành xoạch làm nảy sinh trong lòng nó nỗi sợ là ”
- “nó sợ Thooc tơn cũng lại biến khỏi cuộc đời nó”
- “Ngay cả ban đêmnày ám ảnh”
 Em có nhận xét gì về cách miêu tả những cảm nhận của Bấc khi được chăm sóc yêu thương?
- Tác giả nhân hoá con chó Bấc có những suy nghĩ cảm nhận như con người.
Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
Nêu những thành công về nghệ thuật của đoạn trích?
- Cách quan sát và miêu tả tinh tế.
- Sử dụng biện pháp nhân cách hoá.
- Sử dụng biện pháp so sánh.
Với nghệ thuật làm nổi bật nên nội dung gì?
Qua câu chuyện con chó Bấc em rút ra cho mình cách cư xử ntn đối với con vật nuôi trong nhà?
I) Vài nét về tác giả-tác phẩm
 5 phút.
1. Tác giả: 
 Lân-đơn(1876 - 1916) nhà văn Mĩ.
2. Đoạn trích: 
 trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” thuộc chương 6.
II) Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục : 10 phút.
 Đọc
 Bố cục
III) Tìm hiểu chi tiết đoạn trích
 12 phút.
1. Tình cảm của Thooc-tơn với Bấc
- Thooc- tơn là một ông chủ lí tưởng trong suy nghĩ, tình cảm anh coi Bấc như là bạn bè, con cái của anh vậy.
- Thooc tơn có tình cmả đặc biệt với Bấc đó là tình cảm yêu thương như đối với một con người.
- Xuất phát từ tình cảm của Bấc đối với Thooc tơn.
2. Những tình ảm của Bấc đối với Thooc tơn.
- Bấc luôn quan tâm theo dõi, bộc lộ tình cảm một cách khác biệt, không rời chủ một bước.
- Con chó Bấc có tình cảm sâu đậm với chủ.
IV) Tổng kết : 5 phút.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
V) Luyện tập : 5 phút.
Củng cố và hướng dẫn về nhà : 3 phút.
Nắm được nội dung tác phẩm
Soạn bài “Tôi và chúng ta”
 Chuẩn bị theo phần đọc hiểu ở sgk
Tuần 34	
Tiết 157	 Kiểm tra tiếng việt
Ngày soạn: 25/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
	Học sinh ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức tiếng Việt đã học.
	Kiểm tra kĩ năng sử dụng kiến thức tiếng việt vào hoạt động giao tiếp xã hội.
	Tích hợp các kiến thức về Văn và vốn sống thực tiếp ở lứa tuổi học sinh lớp 9.
II) Chuẩn bị
	Thầy: Nghiên cứu, ra đề và đáp án
	Trò : Học theo yêu cầu của gv
III) Lên lớp
1.Đề bài
Câu 1: Cho biết các câu sau sử dụng các thành phần biệt lập gì?
Thật đấy, chuyến này không được Độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục.
Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, hoạ sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên.
 A Cảm thán
 B Tình thái
 C Gọi đáp
 D Phụ chú
Câu 2: Xác định các thành phần biệt lập trong các câu sau?
Chẳng lẽ, ông ấy không biết.
Ôi, những buổi chiều mưa ướt đẫm lá cọ!
Thưa ông, ta đi thôi ạ!
Câu 3: Tìm thành phần khởi ngữ trong những câu sau?
Con mắt tôi thì các anh lái bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
Đối với anh, anh nghĩ rất nhiều về chuyện ấy.
Câu 4: Phân tích nội dung các câu sau và cho biết các câu đó thuộc loại câu gì?
Sau một hồi trống thúc vang dội cả làng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rời đi vào lớp.
Nhờ thời tiết tốt mà mùa màng bội thu.
Tuy tôi đã nói nhiều lần mà nó không nghe lời.
Câu 5: Xác định phép liên kết câu trong những câu sau?
Mùa xuân đã về thật rồi. Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người (lặp từ: Mùa xuân).
Một chiếc mũ len xanh nếu chị em sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ nếu chị đẻ con trai (thế đồng nghĩa sinh - đẻ).
2. Đáp án
Câu 1:	B
Câu 2:
Chẳng lẽ
Ôi
Thưa ông...ạ
Câu 3: 
Con mắt tôi
Anh
Câu 4:
Câu đơn
Câu ghép
Câu ghép
Tuần 34
Tiết 158 Luyện tập viết hợp đồng
Ngày soạn: 25/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
	Giúp học sinh ôn lại về lí thuyết về đặc điểm và tính cách viết hợp đồng.
	Viết được một bản hợp đồng thông dụng, có nội dung đơn giản và phù hợp với lứa tuổi.
	Có thái độ cẩn thận khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được kết hợp trong hợp đồng.
II) Chuẩn bị
	Thầy: Soạn giáo án
	Trò : Chuẩn bị nội dung bài học
III) Lên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
Bài mới
I- Lí thuyết : 20 phút.
Mục đích và tác dụng của hợp đồng là gì?
	- Hợp đồng ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham giao giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính chất pháp lí?
Tường trình
Biên bản
Báo cáo
Hợp đồng
Trong các loại văn bản thì hợp đồng có tính pháp lí.
 Một bản hợp đồng gồm những mục nào?
Mở đầu
Phần nội dung
Phần kết thúc
Phần nội dung chính của bản hợp đồng được trình bày dưới hình thức nào?
Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất.
Những yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng?
Các hành văn phải chính xác, chặt chẽ.
Số liệu của hợp đồng: Phải rõ ràng, chính xác.
II) Luyện tập : 20 phút.
Bài tập 1
Đọc và nêu yêu cầu của bài tập?
Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau? Tại sao?
GV: Mục đích của bài tập giúp ta có cách dùng từ ngữ và viết câu văn sao cho chặt chẽ, chính xác và đơn giản.
Căn cứ vào các hành văn của văn bản hợp đồng hãy lựa chọn?
Cách 1
Cách 2
Cách 2
Cách 2
Vì sao lựa chọn cách trên?
Vì cách diễn đạt đó đảm bảo chính xác nghĩa.
Bài tập 2
Đọc và nêu yêu cầu của bài 2?
Lập bảng hợp đồng cho thuê xe đạp dựa trên những thông tin cho sẵn.
Theo em mục đích của bài này là gì?
Giúp chúng ta biết cách sắp xếp bố trí các nội dung đúng thể thức của một văn bản hợp đồng.
Muốn sắp xếp đúng ta phải căn cứ vào đâu?
Căn cứ vào các phần của văn bản hợp đồng.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc
Hợp đồng cho thuê xe đạp
Hôm nay ngày  tháng.. năm
Tại địa điểm
Chúng tôi gồm:
	Người cho thuê xe.
	Người cần thue xe
Hợp đồng này đựoc lập thành hai văn bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
Đại điện người cho thuê xe	Người thuê xe
*Củng cố và hướng dẫn về nhà : 5 phút.
Nắm chắc phần lý thuyết
 Làm hoàn chỉnh các văn bản hợp đồng
- Soạn bài : Tổng kết Văn học nước ngoài
 Làm đề cương
Tuần 34	
Tiết 159-160	 Tổng kết văn học nước ngoài
Ngày soạn: 25/3/2010
Ngày dạy:
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
1. Kieỏn thửực: 
 - Giuựp H/S toồng keỏt, oõn taọp moọt soỏ kieỏn thửực cụ baỷn veà taực phaồm VH nửụực ngoaứi
 (tửứ lụựp 6 -> lụựp 9).
2. Kú naờng: 
 - Heọ thoỏng hoựa, so saựnh, ủoỏi chieỏu.
3. Thaựi ủoọ: 
 - OÂn taọp nghieõm tuực.
 II. CHUAÅN Bề:
 1. GV: Sgv, thieỏt keỏ baứi giaỷng 
2. HS: Làm đề cương 	 
III. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG:
1. OÅn ủũnh lụựp 
 2. Kiểm tra baứi cuừ: 2 phút.
 - Kieồm tra phaàn chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh?
 3. Baứi mụựi: 40 phút. 
 Trong chửụng trỡnh THCS caực em ủaừ ủửụùc hoùc raỏt nhieàu taực phaồm vaờn hoùc nửụực ngoaứi cuỷa raỏt nhieàu nửụực treõn theỏ giụựi. Cuoỏi chửụng trỡnh THCS caực em seừ oõn caực taực phaồm naứy.
Hủ thaày vaứ troứ
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1:
Gv cho h/s laọp baỷng heọ thoỏng 
I Baỷng heọ thoỏng caực taực phaồm
TT
Teõn taực phaồm
Teõn t.gỷ
Nửụực
T.kyỷ
Theồ loaùi
Lụựp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Xa ngaộm ..... Lử 
Caỷm nghú ... thanh túnh
Ngaóu nhieõn ...veà queõ
Baứi ca ... thu phaự 
Maõy vaứ Soựng
OÂng ... maởc leó phuùc
Loứng yeõu nửụực
Baứi hoùc cuoỏi cuứng
Coõ beự baựn dieõm
ẹaựnh ... xay gioự
Chieỏc laự cuoỏi cuứng
Hai caõy phong
Coỏ Hửụng
Nhửừng ủửựa treỷ
Roõ-bin-xụn ... hoang
Boỏ cuỷa Xi-moõng
Con choự Baỏc
ẹi boọ ngao du
Choự soựi vaứ cửứu .... La-phoõng-ten
Lyự Baùch
Lyự Baùch
Haù Tri Chửụng
ẹoó Phuỷ
Ta – Go
Moõ-li-e
EÂ-ren-bua
ẹoõ-ủeõ
An-ủec-xen
Xeực-van-tec
O Hen-ri
Ai-ma-toõp
Loó Taỏn
Go-rụ-ki
ẹ.ẹi-phoõ
Moõ-pa-xaờng
G. Laõn-ẹụn
Ru-xoõ
H.Ten
T.Q
T.Q
T.Q
T.Q
ấn Độ Phaựp
Nga
Phaựp
ẹ.M
TBNha
Myừ
Kieỏc ghi-ủi
T.Q
Nga
Anh
Phaựp
Myừ
Phaựp
Phaựp
VIII
VIII
VIII
VIII
XX
XVII
XX
XIX
XIX
XVI
XIX
XX
XX
XX
XVIII
XIX
XX
XVIII
XIX
Thaỏt ngoõn baựt cuự
Nguừ ngoõn ttuyeọt
Thaỏt ngoõn baựt cuự
Thaỏt ngoõn trửụứng thieõn
Thụ tửù do
Haứi kũch
Buựt kyự NL
Truyeọn ngaộn
Truyeọn ngaộn
Tieồu thuyeỏt
Truyeọn ngaộn
Truyeọn ngaộn
Truyeọn ngaộn
Truyeọn ngaộn
Tieồu thuyeỏt
Truyeọn ngaộn
Tieồu thuyeỏt
NL XH
NL VC
7
7
7
7
9
8
6
9
8
8
8
8
9
9
9
9
9
8
9
 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 3 phút.
 * Cuỷng coỏ: OÂn taọp laùi vaờn hoùc nửụực ngoaứi 
 * Daởn doứ: Soaùn phaàn tieỏp theo cuỷa baứi Toồng keỏt phaàn vaờn hoùc nửụực ngoaứi.
 –—˜™–— & –—˜™–—
 Tổng kết văn học nước ngoài
 (Tiếp)
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
1. Kieỏn thửực: 
 - Giuựp H/S toồng keỏt, oõn taọp moọt soỏ kieỏn thửực cụ baỷn veà taực phaồm VH nửụực ngoaứi
 (tửứ lụựp 6 -> lụựp 9).
2. Kú naờng: 
 - Heọ thoỏng hoựa, so saựnh, ủoỏi chieỏu.
3. Thaựi ủoọ: 
 - OÂn taọp nghieõm tuực.
 II. CHUAÅN Bề:
1. GV: Sgv, thieỏt keỏ baứi giaỷng 
 2. HS: Làm đề cương 	
III. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG:
1. OÅn ủũnh lụựp 
 2. Kiểm tra baứi cuừ: 2 phút.
 - Kieồm tra phaàn chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh?
 3. Baứi mụựi: 40 phút. 
 ễÛ tieỏt trửụực caực em ủaừ ủửụùc oõn phaàn kieỏn thửực cuỷa caực vaờn baỷn nửụực ngoaứi ủaừ hoùc. ẹeồ naộm vửừng theõm kieỏn thửực caực em cuứng oõn tieỏp phaàn II.
Hoaùt ủoọng thaày vaứ troứ 
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1: Giaự trũ noọi dung, tử tửụỷng, tỡnh caỷm
Gv: Dửùa vaứo phaàn ghi nhụự nhaộc laùi noọi dung, chuỷ ủeà, tử tửụỷng moọt soỏ vaờn baỷn tieõu bieồu: Hai caõy phong, Chieỏc laự cuoỏi cuứng, Coỏ Hửụng, Hoài hửụng ngaóu thử, OÂng Giuoỏc-ủanh hoùc laứm quyự toọc, Roõ-bin-xụn ngoaứi ủaỷo hoang, Con choự Baỏc.
H/S nhaộc laùi noọi dung vaứi vaờn baỷn? 
Gv: Nhaọn xeựt veà ND, NT cuỷa caực vaờn baỷn treõn?
Mang ủaọm saộc thaựi phong tuùc, taọp quaựn cuỷa nhieàu daõn toọc treõn theỏ giụựi vaứ ủeà caọp ủeỏn nhieàu vaỏn ủeà  ụỷ caực nửụực khaực nhau. Giuựp boài dửụừng nhửừng T/C ủeùp , yeõu caựi thieọn, gheựt caựi aực.
Gv: Nhaọn xeựt veà caực taực phaồm thụ ẹửụứng vaứ caực theồ loaùi?
Cung caỏp nhieàu kieỏn thửực boồ ớch veà caực theồ loaùi, nhieàu phửụng thửực tửù sửù vaứ phong caựch vaờn xuoõi khaực.
GV nhaọn xeựt, boồ sung.
Hoaùt ủoọng 2: Giaự trũ ngheọ thuaọt
Gv: Dửùa vaứo phaàn ghi nhụự, nhaộc laùi giaự trũ NT chuỷ yeỏu ụỷ caực baứi ủaừ hoùc:
Baứn veà ủoùc saựch
Maõy vaứ Soựng
ẹaựnh nhau vụựi coỏi xay gioự
Maõy vaứ Soựng
Xa ngaộm thaực nuựi Lử
 Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp:
Gv: H/S ủoùc thuoọc loứng 1 ->2 baứi thụ mỡnh yeõu thớch?
Gv: Nhaọn xeựt yự nghúa veà vaờn baỷn?
Gv: Keồ toựm taột 1 vaờn baỷn truyeọn maứ mỡnh yeõu thớch?
Gv: Nhaọn xeựt veà nhaõn vaọt chớnh trong taực phaồm?
II. Giaự trũ noọi dung, tử tửụỷng, tỡnh caỷm:
- Mang ủaọm saộc thaựi daõn toọc treõn theỏ giụựi vaứ ủeà caọp ủeựn nhieàu vaỏn ủeà.
- Giuựp boài dửụừng nhửừng t/c ủeùp, yeõu caựi thieọn, gheựt caựi aực.
III. Giaự trũ ngheọ thuaọt:
IV. Luyeọn taọp:
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 3 phút.
 * Cuỷng coỏ: - Taọp dieón kũch: OÂng Giuoỏc-ủanh hoùc laứm nhaứ quyự toọc
 * Daởn doứ: - OÂn kyừ caực taực phaồm
 - Soaùn baứi: Baộc sụn.
 	 Soạn theo yêu cầu sgk
 –—˜™–— & –—˜™–—

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 34.doc