Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập II - Năm học: 2011 - 2012

Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập II - Năm học: 2011 - 2012

TIẾT: 91,92

 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.

 ( Chu Quang Tiềm)

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

.Hiểu và cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

1.Kiến Thức:

- Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

-Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

2.Kĩ Năng:

-Rèn luyện cách đọc – hiểu một văn bản dịch(Không sa vào phân tích ngôn từ).

-Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong 1 văn bản nghị luận.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn khi chọn sách và cách đọc sách .

II-CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Nội dung bài giảng, sách bình giảng, sách nâng cao. Nghiên cứu một số bài viết có liên quan đến việc đọc sách.

-Học Sinh: Đọc kĩ bài văn, tìm hiểu luận điểm, trả lời các câu hỏi trong SGK

III- Phương pháp : Đọc - phân tích - bình giảng -nêu vấn đề - thảo luận nhóm

 - Kĩ năng sống : kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin

 

doc 279 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập II - Năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sáng 28/12/2012 lớp 9B-Tiết 4 - Lớp 9A-Tiết 5
 30/12/2012 Lớp 9A tiết 1 - Lớp 9B tiết 3
TUAÀN 20
TIẾT: 91,92 
 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH. 
 ( Chu Quang Tiềm)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
.Hiểu và cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
1.Kiến Thức:
- Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. 
-Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2.Kĩ Năng:
-Rèn luyện cách đọc – hiểu một văn bản dịch(Không sa vào phân tích ngôn từ).
-Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong 1 văn bản nghị luận.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn khi chọn sách và cách đọc sách .
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nội dung bài giảng, sách bình giảng, sách nâng cao. Nghiên cứu một số bài viết có liên quan đến việc đọc sách.
-Học Sinh: Đọc kĩ bài văn, tìm hiểu luận điểm, trả lời các câu hỏi trong SGK
III- Phương pháp : Đọc - phân tích - bình giảng -nêu vấn đề - thảo luận nhóm 
 - Kĩ năng sống : kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin 
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
 - Ổn định: 
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 
Có người nói: “Trí thức của một người là có hạn,
 Trí thức của loài người là vô hạn”.
Muốn có được những tri thức của loài người, con đường tốt nhất là đọc sách, nhưng đọc như thêù nào? Những vấn đề đó được nhà mĩ học và lí luận học nỗi tiếng của Trung Quốc Chu Quang Tiềm thể hiện trong văn bản “Bàn về đọc sách”. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách , phương pháp đọc sách 
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
TIẾT 1:
*HOẠT ĐỘNG 3:
HĐ tìm hiểu về tác giả tác phẩm, SGK
GV Gọi HS đọc tác giả tác phẩm.
*GV giảng thêm.
Chu Quang Tiềm là một học giả lớn của Trung Quốc. Ông đã nhiều lần bàn về việc đọc sách. Những điều ông viết ra là những kinh nghiệm và quá trình nghiền ngẫm lâu dài
-HĐ đọc và tìm hiểu chú thích.
-GV Nêu cách đọc đọc mẫu.
-GV Nhận xét cách đọc của học sinh. Định hướng cho các em học tốt hơn.
-GV: Có nhiều nhà triết học vĩ đại, nhà văn hóa vĩ đại nói về sách và việc đọc sách.
“Vàng ngọc đầy rương không bằng để lại cho con một quyển sách.”
“Cuốn sách hay là cuốn sách gieo được nhiều dấu chấm hỏi”
-Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào? Nhắc lại hiểu biết của em về kiểu văn bản đĩ?
 – Vấn đề nghị luận trong văn bản là gì?
- Để làm nổi bật vấn đề trên, tác giả đã sử dụng bố cục bài viết như thế nào?
*HOẠT ĐỘNG 4 :
Hướng dẫn đọc, hiểu văn bản.
GV Gọi hai HS đọc hai đoạn văn đầu.
- Qua lời bình của Chu Quang Tiềm, em nhận thấy sách có tầm quan trọng như thế nào?
GV: Mỗi cuốn sách vốn là một cột mốc trên con đường tiến lên của loài người.(VD: từ thơ ca, mà có thơ quốc âm của Nguyễn Trãi, 
Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ nôm của Hồ Xuân Hương.)
GV bổ sung những tấm gương đọc sách.
Lê Quý Đôn “Suốt đời mắt không rời trong sách, tay không ngơi cuốn sách”
Cho HS thảo luận nhóm: 6-8 nhóm
-Sách có ý nghĩa và tầm quan trọng ntn đối với bản thân các em, là HS đang học phổ thông?
-Thử nêu ý kiến của bản thân về việc vận dụng sách hướng dẫn để viết văn của 1 số bạn trong lớp?
HS đọc chú thích về tác giả Chu Quang Tiềm.
HS lắng nghe.
-HS nghe cách đọc.
-2HS đọc lại.
-HS đọc chú thích SGK.
HS lắng nghe.
-HS suy nghĩ trả lời.
Vấn đề trọng điểm nhất được đặt ra trong bài này là.
Tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách cho hiệu quả.
HS đọc lại hai đoạn văn đầu và trả lời câu hỏi.
- Tầm quang trọng của việc đọc sách lưu giữ được tinh hoa văn hóa của nhân dân từ trước đến nay, mỗi cuốn sách có giá trị là một cái mốc trên con đường tiến lên của loài người chính vì thế, đọc sách giúp con người mở rộng tầm hiểu biết.
HS thảo luận: Ý nghĩa của việc đọc sách.
-Ý nghĩa của việc đọc sách:
+ Là con đường quan trọng để nâng cao tầm hiểu biết.
+ Là sự chuẩn bị hành trang để bước vào tương lai vững chắc.
+Không thể tiến xa nếu không không nắm được những thành tựu văn hóa của nhân dân, những thành tựu khoa học của loài người.
 HS thảo luận nhóm:
Đại diện nhóm trình bày:
-Sách có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với mỗi HS:
+Hổ trợ, bổ sung kiến thức cơ bản.
+Vận dụng kiến thức đó vào thực tế cuộc sống
I- Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Chu Quang Tiềm
(1897-1986) là nhà mỹ học, nhà lí luận văn học nổi tiếng của TQ.
2.Tác phẩm: Đây là tác phẩm dịch
a- Đọc tìm hiểu chú thích.
b-Kiểu văn bản nghị luận trình bày ý kiến theo hệ thống luận điểm.
c-Vấn đề nghị luận: 
+Tầm quan trọng của việc đọc sách.
+Phương pháp đọc sách
d- Bố cục: 3 phần
-Phần 1:Từ đầu  thế giới mới -> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
-Phần 2:Tiếp  lực lượng -> Những khó khăn, các thiên hướng sai lệch của việc đọc sách
-Phần 3: còn lại.
Bàn về phương pháp đọc sách.
II- Đọc, hiểu văn bản:
1-Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
a.Tầm quan trọng của việc đọc sách.
-Sách lưu giữ tinh hoa văn hóa nhân dân.
-Mỗi quyển sách là cột mốc cho con đường tiến của loài người.
b.Ý nghĩa của việc đọc sách:
+Nâng cao tầm hiểu biết.
+Chuẩn bị hành trang bước đến tương lai.
+Kế thừa tri thức của nhân loại.
TIẾT 2: 
GV gọi HS đọc lại phần 2.
-Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên phải chọn lựa sách mà đọc?
-Theo tác giả nên chọn lựa như thế nào?
GV: Đọc sách thử để chọn lựa, nếu không sẽ rơi vào các nguy cơ.
- Đọc sách theo kiểu ăn tươi nuốt sống không tiêu hóa được.
-Khi sách nhiều nếu không chọn lọc sẽ phí thời gian, hao phí tiền bạc và sức lực.
Việc chọn lọc sách không hạn chế vì tác giả đã lưu ý “ không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn”
Bởi vậy, đọc chuyên sâu phải kết hợp với đọc mở rộng.
GV gọi học sinh đọc phần 3.
 -Phân tích lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách.
 -Em hãy tìm hiểu lập luận trình bày ở phần này?
- Em hãy nhận xét về lí lẽ lập luận của tác giả trong bài viết?
*HOẠT ĐỘNG 5:Tổng kết 
-Nhắc lại những nội dung quan trọng và những đặc sắc về nghệ thuật của bài văn?
*HOẠT ĐỘNG 5 Luyện tập
-Từ bài “Bàn về đọc sách” em có suy nghĩ gì, rút ra bài học như thế nào cho bản thân.
 -Luyện tập: Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi đọc bài văn?
HS đọc phần 2.
1HS trả lời –HS khác nhận xét 
Cần phải lựa chọn sách để đọc vì đọc sách có nhiều cái khó.
- Sách nhiều không khiến người ta thêm chuyên sâu.
-Thứ 2 sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng.
*HS thảo luận phương pháp đọc mà tác giả đưa ra.
- Không nên đọc lướt mà phải suy nghĩ.
-Không nên đọc tràn lan, gặp gì đọc nấy theo sở thích cá nhân, mà phải đọc có kế hoạch có hệ thống.
-Đọc gắn với sự kiên trì nhẫn nại nhằm hiểu biết thông thạo mọi điều
1HS khá trả lời – HS khác nhận xét 
-Lập luận chặt chẽ.
- Lí lẽ xác đáng.
-> Sức thuyết phục sâu sắc
HS tự rút ra bài học.
HS Giỏi: Sử dụng so sánh một cách hóm hỉnh khi nói về phương pháp đọc sách, làm cho lí lẽ thêm phần gợi cảm, thấm thía.
VD: Đọc nhiều mà không hiểu sâu như cưỡi ngựa qua chợ.
Thế gian có biết bao nhiêu người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoc của quý.
-HS thảo luận và cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét .
-2 HS trả lời –2 HS khác nhận xét 
2- Cái khó của việc đọc sách.
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
-Thứ 2 sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng.
3-Phương pháp đọc sách.
Khi đọc sách phải biết:
-Không tham đọc nhiều mà phải đọc cho tinh, đọc cho kĩ.
-Đọc chuyên sâu nhưng cũng cần phải đọc sách để có kiến thức phổ thông.
-Đọc phải có kế hoạch có mục đích, không nên tùy hứng.
-Không nên đọc lướt mà phải suy nghĩ.
Đọc gắn liền với sự kiên trì nhẫn nại, nhằm hiểu biết thông tỏ mọi điều trong sách.
-Lập luận chặt chẽ.
-Lí lẽ xác đáng.
-Dẫn chứng rõ ràng.
IV-Tổng kết:
1/ Nội dung:
- Sách là tài sản vơ giá của nhân loại
-Đọc sách phải đọc chuyên sâu
2/ Nghệ thuật:
- Lí lẽ được phân tích cụ thể
- Liên hệ, so sánh, đối chiếu thuyết phục
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học tập: 
- Đọc lại bài văn nhiều lần.
-Nắm vững những ý cơ bản.: Ý nghĩa ,tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách 
-Chuẩn bị bài “Khởi ngữ.”
- Đọc nội dung bài học trả lời câu hỏi SGK trang 7 – 8.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 Sáng : 30 /12 /2011 lớp 9A-Tiết 2, lớp 9B-Tiết 4 
TIẾT: 93 KHỞI NGỮ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
-Biết đặt câu có khởi ngữ.
1.Kiến Thức: Giúp học sinh
-Nhận biết đặc điểm của khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
-Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
2.Kĩ Năng: 
-Biết nhận diện khởi ngữ trong câu.
-Biết đặt những câu có khởi ngữ.
Thái độ: Cảm nhận được sự phong phú của ngữ pháp Tiếng Việt
II-CHUẨN BỊ:
 -Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, bảng phụ ghi ví dụ
 -Học Sinh: Đọc kĩ bài trong SGK và trả lời các câu hỏi , làm các bài tập
III- Phương pháp : Phân tích – hỏi đáp – thảo luận nhóm 
 Kĩ năng : Ra quyết định – giải quyết vấn đề 
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
 -Ổn định: 
Hoạt động 1-Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
Hoạt động 2-Giới thiệu bài mới : Khởi ngữ là gì? Nó liên quan như thế nào đến thành phần câu? Và nó đứng ở vị trí nào trong câu , hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
*HOẠT ĐỘNG 3:
Hình thành kiến thức về khởi ngữ.
-GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ: a, b, c, 
H1- Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm?
H2- Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ?
*HOẠT ĐỘNG 4:
Tìm hiểu phần ghi nhớ.
- Qua sự phân tích trên , em hiểu thế nào là khởi ngữ?
*HOẠT ĐỘNG 5:
-Hướng dẫn luyện tập:
*Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau?
-GV treo bảng phụ ghi các bài tập a, b, c, d, e.
*Bài tập 2:
-Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ.
*HOẠT ĐỘNG 6:
 Hướng dẫn củng cố.
-Gọi 1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
-HS theo dõi các ví dụ ở bảng phụ.
-Các nhóm chuẩn bị và cử đại diện trả lời.
+Ở a: CN là từ “anh” thứ hai (Không phải từ anh in đậm)
b: CN là từ “tôi”.
C: CN là từ “chúng ta”
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ.
+Về quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm không có quan hệ chủ – vị với vị ngữ.
-1 HS trả lời nội dung phần ghi nhớ – HS khác nhận xét .
*Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng gạch dưới các khởi ngữ.
a- Điều này.
b- Đối với chúng mình
c- Một mình
d- Làm khí tượng
e- Đối với cháu.
-2 HS lên bảng viết – 2HS khác nhận xét.
-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
I- Tìm hiểu bài 
-Bài tập mục I-SGK.
*Xác định chủ ngữ trong các câu có chứa từ in đậm.
a: CN là từ “anh” thứ hai (Không phải từ anh in đậm)
b: CN là từ “tôi”.
C: CN là từ “chúng ta”
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ:
+Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ.
+Về quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm không có quan hệ chủ – vị với vị ngữ.
II- Bài học:
-Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ... ất tập trung trong giờ học.
-Làm giảm sút thành tích học tập. 
3-Hướng khắc phục:
*Đối với bản thân người nghiện Games:
- Có ý thức quyết tâm bỏ thói quen xấu.
-Xác định lại tinh thần học tập.
*Đối với tập thể lớp:
- Lớp phải góp ý, phê bình thẳng thắn.
-Phải động viên giúp đỡ bạn khi bị mắc phải sai lầm.
*Đối với GVCN:
-Thường xuyên quan tâm đến HS, thắt chặt mối quan hệ với PHHS.
III- Kết bài
-Cần có thái độ phê phán trước hành vi đã nêu. 
- Lời khuyên cho tất cả HS.
 C- Biểu điểm:
-Điểm giỏi: Bài viết hay, có lí lẽ xác đáng, dẫn chứng cụ thể, viết đúng thể loại nghị luận, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi các loại.
-Điểm khá: Đáp ứng yêu cầu như trên nhưng còn mắc vài lỗi các loại
-Điểm Tbình: Bài viết đúng theo yêu cầu như trên nhưng còn mắc một số lỗi về diễn đạt, dùng từ đặt câu, kiến thức chưa phong phú
-Điểm yếu: Bài viết cơ bản nêu được một số ý theo yêu cầu, nhưng diễn đạt còn lủng củng, mắc nhiều lỗi các loại.
-Điểm kém: Bài viết sơ sài mắc nhiều lỗi, diễn đạt lộn xộn.
-Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
(Giáo viên linh động chấm điểm cho phù hợp)
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
 ( Bài làm ở nhà )
ĐỀ : Nêu cảm nhận của em về tình cha con trong truyện “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng 
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Mở bài: 1,5 đ
-Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận
2- Thân bài: 7đ
-Nêu cảm nhận về tình cảm cha con ông Sáu phải đặt trong hoàn cảnh éo le, nghiệt ngã của cuộc chiến tranh làm cha con xa cách nhau, không nhận ra nhau:
+Tình cảm của Bé Thu dành cho người cha thật cảm động sâu sắc qua các chi tiết thật trớ trêu
+Tình cảm của ông Sáu dành cho con thật sâu nặng, cảm động.
-Từ tình cảm gia đình ông Sáu, ta hiểu thêm về đất nước, con người VN trong chiến tranh, giúp ta thêm tự hào về họ
3- Kết bài: 1,5 đ
- Khẳng định tình cảm của cha con bất diệt 
PHÒNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG THCS PHỔ HÒA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Môn:Tập làm văn lớp : 9 Tiết :105-106 Thời gian: 90 Phút.
 Ngày KT: 03 /2 /12012 
 Giáo viên lập ma trận: ..Nguyễn Thị Thu Vân 
I.Mục tiêu:
Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh về văn nghị luận 
II.Chuẩn đánh giá:
1- Kiến thức:
..Văn nghị luận 
2- Kĩ năng:
.Làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng của đời sống xã hội 
3-Thái độ: ..Nghiêm túc khi làm bài 
TT
Chủ đề chính
(Mạch kiến thức)
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Nghị luận về một sự việc của đời sống ,xã hội 
SCH
1
1
TSĐ
1,5
2,0
6,5
10,0
2
SCH
TSĐ
3
SCH
TSĐ
4
SCH
TSĐ
TC
Số câu hỏi
SCH
1
1
Tổng số điểm
TSĐ
1,5
2,0
6,5
10,0
PHÒNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG THCS PHỔ HÒA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Môn: tập làm văn lớp : 9 Tiết : 138-139 Thời gian:90 Phút.
Ngày KT: 16 / 3/ 2012...
 Giáo viên lập ma trận: Nguyễn Thị Thu Vân 
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức tiếp thu văn nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ 
II.Chuẩn đánh giá:
1- Kiến thức:
Văn nghị luận 
2- Kĩ năng:
- Viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ 
3-Thái độ: 
- Học sinh làm bài nghiêm túc – tích cực 
TT
Chủ đề chính
(Mạch kiến thức)
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
SCH
1
1
TSĐ
1,5
1.5
7.0
10.0
2
SCH
TSĐ
3
SCH
TSĐ
4
SCH
TSĐ
TC
Số câu hỏi
SCH
1
Tổng số điểm
TSĐ
1,5
1,5
7.0
10.0
PHÒNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG THCS PHỔ HÒA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Môn: Ttập làm văn lớp : 9 Tiết : Bài viết ở nhà số 6
. Ngày KT: 22 / 2 / 2012....
 Giáo viên lập ma trận: Nguyễn Thị thu Vân.
I.Mục tiêu:
Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 
II.Chuẩn đánh giá:
1- Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm ,yêu cầu cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 
2- Kĩ năng:
- Viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 
3-Thái độ: 
- Nghiêm túc khi làm bài 
TT
Chủ đề chính
(Mạch kiến thức)
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 
SCH
1
1
TSĐ
1
1
8
10.0
2
SCH
TSĐ
3
SCH
TSĐ
4
SCH
TSĐ
TC
Số câu hỏi
SCH
1
`1
Tổng số điểm
TSĐ
1
1
8
10.0
Dạy lớp 9C- T.3(Sáng 07/5/2011),
Dạy lớp 9B- T.2,3(Sáng 09/5/2011)
TIẾT 165,166: TÔI VÀ CHÚNG TA
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giwuax những con người có tư tưởng đổi mới, tiến bộ với những kẻ bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta.
1.Kiến thức: 
- Hiểu được tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính và cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới với cái cũ, giữa tư tưởng tiến bộ và tư tưởng lạc hậu bảo thủ.
-Nghệ thuật xây dựng tình huống tạo mâu thuẫn kịch.
2.Kĩ năng:
-Đọc-hiểu 1 văn bản kịch.
B. CHUẨN BỊ:
1.GV: Đọc, tìm hiểu toàn bộ vở kịch.
2.HS: Soạn bài
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- Thuộc ghi nhớ đoạn trích Bắc Sơn. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng kịch của tác giả Nguyễn Huy Tưởng.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: tìm hiểu chung về văn bản
- HS đọc chú thích về tác giả (trang179)
- GV giới thiệu chung về chân dung tác giả, thơ và kịch của Lưu Quang Vũ.
- GV giới thiệu về vở kịch (trên đĩa phát luôn một cảnh) giới thiệu về bối cảnh hiện thực đất nước sau 1975-1980.
HS xác định các nhân vật chính, phụ. Đọc phân vai
GV giới thiệu về bối cảnh, hiện thực nội dung 3 cảnh
Cách tổ chức cảnh 3 của vở kịch này có gì giống và khác so với hồi bốn vở kịch Bắc Sơn?
Giống:
- Tổ chức sự việc theo xung đột 
- chủ yếu dùng ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật qua đối thoại
- để tích cách bộc lộ trong xung đột quanh hành động nói là chính.
Khác:
- Không cấu trúc theo lớp mà cấu trúc theo cảnh.
- Lượng nhân vật nhiều hơn và không đổi, cùng hiện diện trực tiếp
- HS đọc chú thích về tác giả (trang179)
Giống:
- Tổ chức sự việc theo xung đột 
- chủ yếu dùng ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật qua đối thoại
- để tích cách bộc lộ trong xung đột quanh hành động nói là chính.
Khác:
- Không cấu trúc theo lớp mà cấu trúc theo cảnh.
- Lượng nhân vật nhiều hơn và không đổi, cùng hiện diện trực tiếp
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả
- Nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội
- Ông bắt đầu sáng tác thơ khoảng giữa những năm 60 của thế kỷ 20, và từ đó về sau đã có nhiều bài được bạn đọc yêu mến. Đầu những năm 80, từ thơ và truyện ngắn, ông chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu.
- Đặc điểm kịch: đề cập đến thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời -> xã hội đang đổi mới mạnh mẽ.
- LQV được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 2000
2. Tác phẩm:
- Trích trong 'tuyển tập kịch"
- Ra đời năm 1984, trong bối cảnh xã hội đang chuyển mình mạnh mẽ sang một thời kỳ mới xây dựng và phát triển đất nước 
Gồm 9 cảnh
- Đoạn trích học thuộc cảnh 3
3. Đọc tìm hiểu chú thích:
a. Đọc
b. Đại ý
Cuộc đối thoại gay gắt công khai đầu tiên giữa 2 tuyến nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của Giám đốc Hoàng Việt
c. Tóm tắt:
Tại một cuộc họp, giám đốc mới của xí nghiệp là Hoàng Việt cho công bố "Kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của xí nghiệp. Kế hoạch này lập tức bị một số người trong đó có Phó giám đốc Nguyễn Chính phản đối, nhưng lại được các công nhân và kỹ sư ủng hộ"
Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản:
GV giới thiệu về khung cảnh trước đó xí nghiệp Thắng Lợi để HS hiểu tình huống kịch ở cảnh 3.
GV: Trong kịch có 2 tuyến nhân vật, hãy chỉ ra những tuyến nhân vật đó? Mỗi tuyến đại diện cho những tư tưởng nào.
GV: chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản giữa 2 tuyến ở những mặt nào trong mối quan hệ công việc điều hành tổ chức sản xuất và quản lý trong xí nghiệp?
GV: Đó là sự xung độ giữa những tư tưởng khác nhau như thế nào?
- Xung đột (mâu thuẫn) cơ bản giữa 2 tuyến nhân vật:
Hoàng Việt (giám đốc) 
-Sơn (kĩ sư)
*Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm.
-Nguyễn Chính ( Phó GĐ
-Quản đốc Trương
Phòng tổ chức lao động, tài vụ (biên chế, tiền lương) 
* Tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, máy móc
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản
- Xung đột (mâu thuẫn) cơ bản giữa 2 tuyến nhân vật:
-Hoàng Việt (giám đốc) 
-Sơn (kĩ sư)
*Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm.
-Nguyễn Chính ( Phó GĐ
-Quản đốc Trương
Phòng tổ chức lao động, tài vụ (biên chế, tiền lương) 
* Tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, máy móc.
-Hoàng Việt mở cuộc họp với những thành phần nào tham dự?
Mục đích để làm gì?
- Người được GĐ- H.Việt giao soạn thảo p.án đổi mới cách tổ chức sản xuất là ai? Điều ấy có ý nghĩa gì?
* Em hiểu gì về phong cách làm việc của GĐ -H.Việt?
- Đề án đổi mới của Hviệt có gì nổi bật? Đề án nầy khiến HV đụng chạm đến ai? 
* Tất cả cho thấy HV là người ntn?
- Em có nhận xét ntn về kĩ sư Lê Sơn?
- Ngược lại Nguyễn Chính đã có những phản ứng ntn trước đề án đổi mới của HV?
- Vì sao Nguyễn Chính có những phản đối quyết liệt như vậy?
* Điều đó giúp ta thấy rõ được tính cách gì của nhân vật nầy?
Đủ các thành phần( GĐ, PGĐ, Trưởng phòng, kĩ sư, công nhân.)
Dựa trên nguyên tắc cũ rích, cảnh cáo, đe dọa
- Bị đụng chạm đến quyền lợi cá nhân
2. Những nhân vật tiêu biểu:
a/ Giám đốc Hoàng Việt:
+ Người lãnh đạo có phong cách làm việc rất khẩn trương, khoa học, dân chủ.
+ Táo bạo, quyết đoán.
+Tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ dám làm.
+ Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý
b/ Kỹ sư Lê Sơn:
+Có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp
+ Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp
c/ Phó giám đốc Chính:
+Muốn dựa dẫm vào cấp trên.
+ Muốn bảo vệ cách làm ăn cũ.
+ Muốn hạ uy tín của GĐ vì quyền lợi của cá nhân.
 + Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé
+ Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh cấp trên.
Hoạt động 4. ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống:
GV: -Thực tế cái mới chưa được thử thách nhưng có thể chấp nhận không?
-Dự đoán kết quả của đề án đổi mới theo cảm nhận của em?
 - Vì nó phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy sự đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của số đông trong xã hội 
3. Ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống:
- Cuộc đấu tranh giữa 2 phái: đổi mới và bảo thủ
=> Phản ánh tính tất yếu và gay gắt những tình huống xung đột kịch nêu lên là vấn đề nóng bỏng của thực tế đời sống sinh động.
- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới, cái tiến bộ sẽ thắng cái cũ, cái lạc hậu.
(HS trình bày dựa vào ghi nhớ) 
III. Tổng kết
1- Nghệ thuật: 
- Tạo xung đột kịch rất mạnh.
Khắc họa rõ nét tính cách nhân vật qua hành động, ngôn ngữ
2- Nội dung: 
-Cuộc đấu tranh căng thẳng, quyết liệt giữa cái mới và cái cũ, cái lạc hậu
-Vấn đề cần thiết phải đổi mới trong sản xuất
4. Dặn dò:
- Học kĩ ghi nhớ
- Chuẩn bị tiết Tổng kết văn học.
============================

Tài liệu đính kèm:

  • docVĂN 9- 154-174.doc