Giáo án Ngữ văn 9 theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011 - 2012

Giáo án Ngữ văn 9 theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011 - 2012

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lờ Anh Trà )

 ( TIẾT 1,2)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luật, tự sự, biểu cảm.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. KIẾN THỨC

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đỜI SỐNG Và TRONG SINH HOẠT.

- Í NGHĨA CỦA PHONG CỎCH HỒ CHỚ MINH TRONG VIỆC GIỮ GỠN BẢN SẮC Văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xÓ HỘI QUA đoạn văn cụ thể.

2. Kỹ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

3/ Thái độ.

TỪ LŨNG KỚNH YỜU, TỰ HàO VỀ BỎC, CÚ Ý THỨC TU Dưỡng rèn luyện theo gương Bác.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác.

- HS: TRẢ LỜI CỎC CÕU HỎI Ở SGK.

 

doc 49 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng 
 bộ giáo dục và đào tạo 
 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên áp dụng từ năm học 2011-2012)
 ngữ văn LỚP 9
Cả năm: 37 tuần (175 tiết)
Học kỡ I: 19 tuần (90 tiết)
Học kỡ II: 17 tuần (85 tiết)
HỌC Kè I
Tuần 1
Tiết 1 đến tiết 5
Phong cỏch Hồ Chớ Minh;
Cỏc phương chõm hội thoại;
Sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh;
Luyện tập sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tuần 2
Tiết 6 đến tiết 10
Đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh;
Cỏc phương chõm hội thoại (tiếp);
Sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh;
Luyện tập sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh.
Tuần 3
Tiết 11 đến tiết 15
Tuyờn bố thế giới về... trẻ em;
Cỏc phương chõm hội thoại (tiếp);
Viết bài Tập làm văn số 1.
Tuần 4
Tiết 16 đến tiết 20
Chuyện người con gỏi Nam Xương;
Xưng hụ trong hội thoại;
Cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp;
Luyện tập túm tắt tỏc phẩm tự sự.
Tuần 5
Tiết 21 đến tiết 25
Sự phỏt triển của từ vựng;
Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh;
Hoàng Lờ nhất thống chớ (hồi 14);
Sự phỏt triển của từ vựng (tiếp).
Tuần 6
Tiết 26 đến tiết 30
Truyện Kiều của Nguyễn Du;
Chị em Thuý Kiều;
Cảnh ngày xuõn;
Thuật ngữ;
Trả bài Tập làm văn số 1.
Tuần 7
Tiết 31 đến tiết 35
Kiều ở lầu Ngưng Bớch; 
Miờu tả trong văn bản tự sự;
Trau dồi vốn từ;
Viết bài Tập làm văn số 2.
Tuần 8
Tiết 36 đến tiết 40
Mó Giỏm Sinh mua Kiều;
Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga;
Miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự.
Tuần 9
Tiết 41 đến tiết 45
Lục Võn Tiờn gặp nạn;
Chương trỡnh địa phương phần Văn;
Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... Từ nhiều nghĩa);
Tổng kết về từ vựng (Từ đồng õm,... Trường từ vựng);
Trả bài Tập làm văn số 2.
Tuần 10
Tiết 46 đến tiết 50
Đồng chớ;
Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh;
Kiểm tra truyện trung đại;
Tổng kết về từ vựng (Sự phỏt triển của từ vựng,... Trau dồi vốn từ);
Nghị luận trong văn bản tự sự.
Tuần 11
Tiết 51 đến tiết 55
Đoàn thuyền đỏnh cỏ; 
Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hỡnh, một số phộp tu từ từ vựng);
Tập làm thơ tỏm chữ;
Trả bài kiểm tra Văn.
Tuần 12
Tiết 56 đến tiết 60)
Bếp lửa; 
Hướng dẫn đọc thờm: Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ;
Ánh trăng;
Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp);
Luyện tập viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận.
Tuần 13
Tiết 61 đến tiết 65
Làng;
Chương trỡnh địa phương phần Tiếng Việt;
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự;
Luyện núi: Tự sự kết hợp với nghị luận và miờu tả nội tõm. 
Tuần 14
Tiết 66 đến tiết 70
Lặng lẽ Sa Pa;
Viết bài Tập làm văn số 3;
Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
Tuần 15
Tiết 71 đến tiết 74
Chiếc lược ngà;
ễn tập Tiếng Việt (Cỏc phương chõm hội thoại,... Cỏch dẫn giỏn tiếp);
Kiểm tra Tiếng Việt.
Tuần 16
Tiết 75 đến tiết 78
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại;
Cố hương.
Tuần 17
Tiết 79 đến tiết 82
Trả bài Tập làm văn số 3;
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn;
ễn tập Tập làm văn.
Tuần 18
Tiết 83 đến tiết 86
ễn tập Tập làm văn (tiếp);
Kiểm tra học kỡ I.
Tuần 19
Tiết 87 đến tiết 90
Tập làm thơ tỏm chữ (tiếp tiết 54);
Hướng dẫn đọc thờm: Những đứa trẻ;
Trả bài kiểm tra học kỡ I.
HỌC Kè II
Tuần 20
Tiết 91 đến tiết 94
Bàn về đọc sỏch;
Khởi ngữ;
Phộp phõn tớch và tổng hợp.
Tuần 21
Tiết 95 đến tiết 98
Luyện tập phõn tớch và tổng hợp.
Tiếng núi của văn nghệ;
Cỏc thành phần biệt lập.
Tuần 22
Tiết 99 đến tiết 102
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống;
Cỏch làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống;
Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trỡnh địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà).
Tuần 23
Tiết 103 đến tiết 106
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới;
Cỏc thành phần biệt lập (tiếp);
Viết bài Tập làm văn số 5; 
Chú Súi và Cừu trong thơ ngụ ngụn của La Phụng-ten.
Tuần 24
Tiết 107 đến tiết 110
Chú Súi và Cừu trong thơ ngụ ngụn của La Phụng-ten (tiếp);
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ;
Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn;
Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn (luyện tập).
Tuần 25
Tiết 111 đến tiết 115
Hướng dẫn đọc thờm: Con cũ;
Cỏch làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ;
Trả bài Tập làm văn số 5.
Tuần 26
Tiết 116 đến tiết 120
Mựa xuõn nho nhỏ;
Viếng lăng Bỏc;
Nghị luõn về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch);
Cỏch làm bài nghị luận về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch);
Luyện tập làm bài nghị luận về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch);
Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.
Tuần 27
Tiết 121 đến tiết 125
Sang thu;
Núi với con;
Nghĩa tường minh và hàm ý;
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ;
Cỏch làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tuần 28
Tiết 126 đến tiết 130
Mõy và súng;
ễn tập về thơ;
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp);
Kiểm tra Văn (phần thơ);
Trả bài Tập làm văn số 6.
Tuần 29
Tiết 131 đến tiết 135
Tổng kết phần văn bản nhật dụng;
Chương trỡnh địa phương (phần Tiếng Việt);
Viết bài Tập làm văn số 7.
Tuần 30
Tiết 136 đến tiết 140
Hướng dẫn đọc thờm: Bến quờ;
ễn tập Tiếng Việt lớp 9;
Luyện núi: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tuần 31
Tiết 141 đến tiết 145
Những ngụi sao xa xụi;
Chương trỡnh địa phương (phần Tập làm văn); 
Trả bài Tập làm văn số 7;
Biờn bản.
Tuần 32
Tiết 146 đến tiết 150
Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang;
Tổng kết về ngữ phỏp; 
Luyện tập viết biờn bản;
Hợp đồng.
Tuần 33
Tiết 151 đến tiết 155
Bố của Xi mụng;
ễn tập về truyện;
Tổng kết về ngữ phỏp (tiếp);
Kiểm tra Văn (phần truyện).
Tuần 34
Tiết 156 đến tiết 160
Con chú Bấc;
Kiểm tra Tiếng Việt;
Luyện tập viết hợp đồng;
Tổng kết Văn học nước ngoài.
Tuần 35
Tiết 161 đến tiết 165
Bắc Sơn;
Tổng kết Tập làm văn;
Tụi và chỳng ta.
Tuần 36
Tiết 166 đến tiết 170
Tụi và chỳng ta (tiếp);
Tổng kết Văn học;
Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt. 
Tuần 37
Tiết 171 đến tiết 175
Kiểm tra học kỡ II;
Thư, điện;
Trả bài kiểm tra học kỡ II.
giáo án NGữ VĂN 9 theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011-2012
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ..........................................
Tuần thứ nhất
Tiết 01, 02
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lờ Anh Trà )
 ( Tiết 1,2)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Thấy được tầm vúc lớn lao trong cốt cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nghị luật, tự sự, biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoỏ, lối sống.
3/ Thỏi độ.
Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, cú ý thức tu dưỡng rốn luyện theo gương Bỏc. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giỏo ỏn,tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bỏc.
- HS: Trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK.
III/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ ễn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung hoạt động
Giỏo viờn giới thiệu gõy sự chỳ ý của học sinh. 
Gọi học sinh đọc chỳ thớch, em hiểu gỡ về tỏc giả ? Xuất xứ tỏc phẩm cú gỡ đỏng chỳ ý ?
Em cũn biết những văn bản, tỏc phẩm nào về Bỏc ?
Yờu cầu học sinh đọc thầm chỳ thớch. Giỏo viờn kiểm tra lại một số từ trọng tõm: truõn chuyờn, thuần đức.
Giỏo viờn giảng thờm : bất giỏc: một cỏch tự nhiờn, ngẫu nhiờn : khụng dự định trước.
- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc, đọc mẫu.
Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ? (chớnh luận).
Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng đoạn ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.
Những tinh hoa văn húa nhõn loại đến với Hồ Chớ Minh trong hoàn cảnh nào?
Hồ Chớ Minh làm thế nào để tiếp thu văn húa nhõn loại ?
Chỡa khúa để mở kho tri thức nhõn loại là gỡ ?
Động lực nào giỳp người cú vốn tri thức ấy ? Tỡm những dẫn chứng cụ thể ?
Qua những vấn đề trờn em cú nhận xột gỡ về phong cỏch Hồ Chớ Minh ? Tiếp thu vốn tri thức nhõn loại ở mức nào ? Theo hướng nào ?
Học sinh thảo luận ị cõu văn nào núi rừ điều đú.
ị Giỏo viờn hướng dẫn học sinh luyện tập.
Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chớ Minh với sự tiếp thu văn húa nhõn loại tỏc giả sử dụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ ? 
Giỏo viờn củng cố hết tiết 1.
Học sinh chỳ ý.
Học sinh trả lời.
Học sinh nờu những tỏc phẩm đó học về Bỏc.
Học sinh đọc chỳ thớch, Sgk trang 7.
Học sinh trả lời.
- Đạm bạc : sơ sài, giản dị.
Học sinh đọc v.bản.
Học sinh làm việc độc lập, trả lời.
Suy nghĩ (trả lời).
í 1: quỏ trỡnh hỡnh thành những điều kỡ lạ của phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh.
í 2: những vẻ đẹp cụ thể của phong cỏch sống và làm việc của Bỏc.
í 3: bluận khẳng định ý nghĩa của phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh
ị Học sinh dựa vào văn bản.
ị trả lời.
Học sinh thảo luận.
ị Qua lao động mà học hỏi.
ị Ham hiểu biết ị học làm nghề ị đến đõu cũng học hỏi.
Học sinh thảo luận.
- Thụng minh, cần cự vốn tri thức sõu rộng tiếp thu chọn lọc.
ị Cõu : “nhưng điều kỳ lạ ... hiện đại”.
Học sinh luyện tập + thảo luận nhúm.
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn chi tiết tiờu biểu, chọn lọc.
- So sỏnh, đối lập.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :
I) Đọc – hiểu chỳ thớch :
1) Tỏc giả, tỏc phẩm :
- Trớch trong phong cỏch Hồ Chớ Minh cỏi vĩ đại gắn bú với cỏi giản dị của Lờ Anh Trà.
2) Chỳ thớch : Sgk trang 7.
II) Đọc – hiểu cấu trỳc :
1) Đọc : Sgk trang 5.
2) Thể loại : văn bản nhật dụng.
3) Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : từ đầu ị hiện đại.
Đoạn 2 : tiếp ị tắm ao.
Đoạn 3 : cũn lại.
Hoạt động 3
III) Phõn tớch văn bản :
1) Con đường hỡnh thành phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh :
- Bỏc tiếp thu văn húa nhõn loại trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng, tỡm đường cứu nước.
- Cỏch tiếp thu: phương tiện ngụn ngữ.
ị qua cụng việc, lao động, học hỏi với động lực ham hiểu biết, học hỏi và tỡm hiểu.
- Phong cỏch: thụng minh, cần cự, yờu lao động, cú vốn kiến thức sõu rộng, tiếp thu tri thức chọn lọc; kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại; xưa và nay; dõn tộc và quốc tế tiếp thu trờn nền tảng văn húa dõn tộc.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung hoạt động
Yờu cầu học sinh đọc đoạn 2.
Cho học sinh quan sỏt một số tranh ảnh giới thiệu nơi ở của Bỏc.
Đoạn 1 núi về thời hoạt động nào của Bỏc ?
Đoạn 2 khi Bỏc làm gỡ ?
Khi trỡnh bày những nột đẹp trong lối sống của Hồ Chớ Minh, tỏc giả tập trung ở những khớa cạnh nào ? Nơi ở và nơi làm việc của Bỏc được giới thiệu như thế nào ?
Trang phục theo cảm nhận của em ? Việc ăn uống của Bỏc như thế nào ?
Em hóy hỡnh dung về cuộc sống của cỏc vị nguyờn thủ quốc gia ở cỏc nước trờn thế giới ?
(Giỏo viờn bỡnh : Tổng thống Mỹ Bin Clintơn)
Em cú cảm nhận gỡ về lối sống của Hồ Chớ Minh ? Để làm nổ ... g thuyết minh nhưng không nhầm lẫn về phương thức biểu đạt.
	+ Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
	+ Biết kết hợp nhuần nhuyễn các p.pháp t/minh. Lời văn biểu đạt chính xác, gọn gàng.
	+ Chữ viết đẹp, trình bày sạch, rõ ràng, hợp lí, cân đối, không mắc lỗi chính tả.
-Điểm 7, 8:
	+ Đạt các y/c trên.
	+ Còn mắc vào lỗi diễn đạt & chính tả.
	+ Có thể còn thiếu ý trong phần thân bài (nhưng không đáng kể).
-Điểm 5, 6:
	+ Bài làm ở mức độ trung bình.
	+ Còn mắc một vài lỗi: Chính tả, dùng từ, đặt câu ...
	+ Chưa kết hợp được yếu tố miêu tả cũng như các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
-Điểm 1, 2:
	+ Lạc đề
	+ Sai yêu cầu.
*Gv thu bài về nhà chấm. 
Tuần 4:	 Bài 3, 4
 Tiết 16, 17: chuyện người con gái nam xương
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : Học sinh nắm được phẩm chất vẻ đẹp tâm hồn và bi kịch hạnh phúc của Vũ Nương, một người phụ nữ trong xã hội phong kiến . Những đặc điểm chủ yếu của truyền kì . Tích hợp lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tóm tắt, phân tích tác phẩm văn chương nghệ thuật.
3. Giáo dục : Giáo dục 
II. Chuẩn bị : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
A. ổn định tổ chức ( 1phút ).
B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
C. Bài mới : GV giới thiệu:
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
* HĐ1: KTra bài cũ 
Bản tuyên bố đã nêu rõ những n/vụ nào của cộng đồng Q.tế đ/v việc bảo vệ, c/sóc trẻ em.
* HĐ2: Bài mới:
H? Nêu những hiểu biết của em về tg’ Nguyễn Dữ ?
Gv g/thiệu về truyện truyền kỳ: Là loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Vh Trung Quốc..
H? Em hiểu thế nào là TKML ?
* Gv bổ sung thêm: Truyện được Ng. Dữ tái tạo trên cơ sở 1 truyện cổ tích của VN: “Vợ chàng Trương”. Hiện nay còn đền thờ nàng VN ở huyện Lí Nhân, Tỉnh Hà Nam. Dân gian gọi là >.
H? Kể về > ?
- Tính kế thừa & sáng tạo của Ng. Dữ:
 + Chú trọng khai thác tâm lí nhân vật.
 + Thêm bớt 1 số chi tiết đầy dụng ý ng.thuật: Chiếc bóng trên vách, sự trở về của V.Nương.
- Viết về thân phận l p/nữ: 11/ 20 truyện.
- K/tra 1 số chú thích.
* Gv đọc mẫu: Từ đầu ...đến >
Hướng dẫn Hs đọc: Chú ý phân biệt đoạn tự sự & những lời đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với tâm trạng của n/vật.
H? Tìm đại ý của bài ?
H? Truyện có thể chia làm mấy đoạn, ý chính của từng đoạn ?
H? Truyện có những nhân vật nào ? Những n/vật nào là n/vật chính ?
H? Tóm tắt tình tiết chính của truyện ?
Qua những tình tiết của truyện em hãy tìm hiểu xem n.vật Vũ Nương được m/tả trong những hoàn cảnh ạ nhau ntn ?
GV hướng dẫn hs tìm hiểu từng tình huống 
H? Trong c/s vợ chồng bình thường nàng đã xử sự ntn trước tính hay ghen của T.Sinh.
 GV: Vũ Nương ý thức được thân phận mình xuất thân từ con nhà kẻ khó. Nàng ý tứ, cư xử đúng mực, nết na hiền dịu. Vì vậy hạnh phúc gia đình vẫn được bảo vệ.
H? Em hãy tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, lời nói của Vũ Nương khi tiễn chồng đi lính ?
H? Qua cử chỉ và lời dặn dò ấy giúp em hiểu gì về tình cảm của Vũ Nương với chồng ?
GV: X.phát từ cảm hứng nhân đạo & ngợi ca Ng.Dữ đã khắc họa một l p/nữ bình dân có vẻ đẹp hoàn thiện toàn mỹ, là l p/nữ lý tưởng trong XHPK: Một l p/nữ nết na giàu đức hy sinh toàn tâm toàn ý dành cho chồng.
H? Khi Thúc Sinh đi vắng, tình cảm của nàng với chồng ntn?
H? Qua đó em có n/xét gì về Vũ Nương 
Gv: Hình ảnh > chỉ cảnh mùa xuân. > chỉ cảnh mùa đông ảm đạm. Đây là những hình ảnh ước lệ mượn cảnh vật thiên nhiên để chỉ sự trôi chảy của thời gian. 
H? Đối với mẹ chồng nàng cư xử ntn ?
H? Qua lời trăng trối của mẹ chồng giúp em hiểu gì về Vũ Nương ?
H? Đánh giá của em về n/v Vũ Nương ? 
H? Khi chồng trở về, Vũ Nương bị nghi oan ntn? 
H? Trước hoàn cảnh đó, Vũ Nương đã xử sự ntn? 
H? ở lời thoại 1, Vũ Nương đã làm gì để chồng hiểu rõ tấm lòng của mình ?
H? Đọc lời thoại 2, em hiểu gì về tâm trạng của Vũ Nương lúc này ?
H? Phân tích tâm trạng đau đớn ấy ?
H? Đọc lời thoại 3 và phân tích tâm trạng của Vũ Nương lúc này ?
H? Qua 3 lời thoại em hiểu gì về đức hạnh của Vũ Nương?
H? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các tình tiết ở đoạn truyện này ?
H? Phần đầu truyện, cuộc hôn nhân của T.Sinh và Vũ Nương được giới thiệu ntn?
H? Trương Sinh được giới thiệu là người ntn?
H? Việc tác giả đưa chi tiết trên ở phần đầu truỵện có dụng ý nghệ thuật gì ?
Gọi hs đọc “Qua năm sau ... việc đã qua rồi ”.
H? C/tranh kết thúc TS trở về có điều gì xảy ra trong gia đình? Tâm trạng của chàng ra sao?
H? Em có nhận xét gì về giọng điệu kể chuyện ở đoạn này?
H? Trong h/cảnh và tâm trạng như vậy lời nói của bé Đản có tác động ntn đến Trương Sinh ? Hãy phân tích ?
GV: Tg’ đi sâu m/tả nội tâm n/v. Đó là sáng tạo của Ng.Dữ trong thể loại truyền kỳ. Hiện lên từ đầu đến cuối một T.Sinh phàm phu tục tử, hồ đồ, thiển cận ... mối ngờ vợ ngoại tình ngày càng cao. Tác giả đã thể hiện tài năng của mình trong việc nắm bắt tâm lý n/v ở tình huống éo le. 
H? Từ sự nghi ngờ Trương Sinh đã có lời nói và hành động đối với Vũ Nương ntn?
H? Qua cách xử sự của Trương Sinh, em thấy nv này là người ntn?
H? Thông qua cái chết của Vũ Nương tác giả muốn phản ánh điều gì ?
GV: Đáng lẽ truyện kết thúc. Nếu vậy sẽ không có hậu. Tg’ sáng tạo thêm phần thứ 2. Đây là sự sáng tạo của Nguyễn Dữ trong việc tái tạo truyện cổ tích.
H? Tìm nhữnh y/tố kỳ ảo hoang đường ?
GV nhấn mạnh: Đây là những yếu tố không thể thiếu trong truyền kỳ. 
H? Em có nhận xét gì về cách thức đưa yếu tố truyền kỳ vào truyện của Nguyễn Dữ ?
H? Cách thức trên có tác dụng gì?
H? Theo em việc đưa yếu tố truyền kỳ vào câu truyện cổ tích quen thuộc nhằm thể hiện điều gì ? 
H? Theo em kết thúc có hậu ấy có làm giảm tính bi kịch của t/p không ?
GV: Đúng như lời n/xét của Vũ Khâm Lân “Truyền kỳ mạn lục là thiên cổ kỳ bút” (Bút lạ ngàn xưa, 1 áng văn hay ngàn đời). 
H? Em hãy nêu g/trị nội dung của tác phẩm ?
H? Trình bày những thành công về mặt nghệ thuật của tác giả ?
X/d tính cách n/v nhất quán.
* HĐ4: HDVN : Tóm tắt truyện 
+ Phân tích giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực và giá trị nghệ thuật của t/phẩm. 
+ Chuẩn bị phần 1 tr.35.
Dựa vào chú thích SGK/tr. 43
Hs xem chú thích 
- TKML: Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.
- TKML đánh dấu 1 bước tiến quan trọng trong VX tự sự VN.
Hs kể
Hs đọc tiếp: >.
Hs đọc tiếp: .... hết.
Đây là câu truyện về số phận oan nghiệt của 1 l p/nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới c/độ phụ quyền PK.
- 3 đoạn:
+ Từ đầu ...>: Cuộc hôn nhân giữa TS & VN, sự xa cách vì ch/tranh & phẩm hạnh của nàng.
+ ... Việc trót qua rồi: Nỗi oan khuất của VN & cái chết bi thảm của nàng.
+ Còn lại: Ước mơ ngàn đời của n/dân cái thiện bao giờ cũng ch/thắng cái ác...
Giới thiệu n/v Vũ Nương và Thúc Sinh lấy Vũ Nương làm vợ. 
Thúc Sinh đi lính Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ già con nhỏ. 
T.Sinh trở về nghi oan cho vợ khiến VN uất ức nhảy xuống bến Hg.Giang tự vẫn. 
Sự trở về dương thế trong chốc lát của VN.
Tác giả đặt n/v vào nhiều tình huống khác nhau :
Trong c/s’ vợ chồng bình thường 
Khi tiễn chồng đi lính 
Khi bị chồng nghi oan 
Giữ gìn khuôn phép không để lúc nào vợ chồng phải thất hòa
Rót chén rượu đầy
Chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu mặc áo gấm trở về chỉ xin ngày về manh theo 2 chữ bình yên. 
Hs thể hiện ý kiến của mình. 
Những cử chỉ và lời dặn dò đầy tình nghĩa thể hiện sự thông cảm trước nỗi vất vả mà chồng sẽ phải chịu đựng vừa nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình. 
Mỗi khi có bướm lượn .... không thể nào ngăn được...
Nàng là l dâu thảo. Nàng hết sức thuốc thang lấy lời ngọt ngào khuyên lơn. 
Đó là cách đ/giá khách quan chính xác về công lao của nàng với gia đình chồng. 
Vũ Nương là người phụ nữ lý tưởng trong XHPK: Là người vợ đảm, dâu hiền người phụ nữ có đức hạnh. 
Bị chồng nghi ngờ thất tiết .
Vũ Nương phân trần: Nói đến thân phận mình, nói đến tình vợ chồng và khẳng định tấm lòng thủy chung, cầu xin chồng đừng nghi oan. 
Nỗi đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công. 
Nàng bị mắng nhiếc không có quyền tự bảo vệ. Hạnh phúc gia đình niềm khao khát của cả đời nàng tan vỡ. Cả nỗi đau chờ chồng đến hóa đá. 
Cũng không còn có thể làm lại được nữa. 
Thất vọng tột cùng. Nàng đã mượn dòng sông quê hương để giãi bày tấm lòng. 
Sự sáng tạo của Nguyễn Dữ là: Sắp xếp các tình tiết đầy kịch tính: Từ phân trần đến đau đớn, thất vọng tột cùng phải bảo toàn danh dự nàng đã trẫm mình. Hành động đó có sự chỉ đạo của lý trí. 
Cuộc hôn nhân có phần không bình đẳng. 
Trương Sinh là người có tính đa nghi đối với vợ phòng ngừa quá sức. 
Là chi tiết có ý nghĩa đến q/trình diễn biến của truyện cho hợp lý và chuẩn bị cho h/động thắt nút của câu chuyện. 
Tâm trạng nặng nề: Mẹ mất, con vừa học nói ....
Giọng kể mang vẻ ngậm ngùi rời rạc 
Lời nói ngây thơ đã gieo vào lòng Tr.Sinh mối nghi nghờ không thể giải tỏa được. Chàng không đủ bình tĩnh để phán đoán. Đến đây kịch tính câu chuyện lên đến đỉnh điểm.
Mắng nhiếc đánh đuổi vợ ra khỏi nhà dẫn đến cái chết oan nghiệt 
Nghe lời con trẻ một cách hồ đồ cùng chế độ nam quyền độc đoán đã dẫn đến cái chết đầy oan khuất của người p/nữ đức hạnh. 
Cái chết của VN là lời tố cáo đanh thép chế độ PK. Người phụ nữ như VN lẽ ra phải được hưởng h/phúc trọn vẹn nhưng XHPK đã đối xử với họ thật bất công 
Phan Lang nằm mộng 
Phan Lang chạy trốn giặc được Linh Phi cứu ....
Phan Lang gặp Vũ Nương 
Các yếu tố truyền kỳ được đưa xen kẽ với những yếu tố thực :
Về địa danh : bến Hoàng Giang 
Về thời điểm lịch sử: Cuối thời khai đại nhà Hồ.
Về n/v lịch sử : Trần Thiên Bình 
Về sự kiện l/sử: Quân Minh xâm lược 
- Làm cho thế giới kỳ ảo trở nên gần với cuộc đời thường. Làm tăng độ tin cậy khiến người đọc khỏi ngỡ ngàng.
- H/chỉnh thêm nét đẹp của VN đồng thời tạo 1 kết thúc có hậu ước mơ về lẽ công bằng trong XH cái thiện luôn chiến thắng cái ác. 
Đ/kết có hậu tạo nên hy vọng về sự ch/thắng của cái thiện. Nhưng xét cho cùng câu chuyện vẫn là bi kịch về c/đời của l con gái đ/hạnh. XHPK là địa ngục trần gian đối với l. ở đó l p/nữ không có quyền sống quyền được h/phúc. Tính bi kịch tiềm ẩn ngay trong y/tố kỳ ảo bởi tất cả chỉ là ảo ảnh rồi lại tan biến.
Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ VN 
Cảm thông với số phận đầy bi kịch của người phụ nữ. 
Thành công về mặt x/d truyện, x/d n/v.
Kết hợp cả tự sự trữ tình và kịch. 
I. Giới thiệu tg’, t/ phẩm:
1/ Tác giả: Nguyễn Dữ SGK/tr. 43
2/ Tác phẩm:
II. Đọc - chú thích:
III Tìm hiểu văn bản :
1/ Nhân vật Vũ Nương 
Khi tiễn chồng đi lính
Khi xa chồng. 
Là người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết.
Khi bị chồng nghi oan. 
2/ Nhân vật Tr. Sinh 
3. Vũ Nương sống ở thủy cung và sự trở về trong chốc lát của nàng 
IV. Tổng kết 
1. Nội dung 
2. Nghệ thuật 
liên hệ đt 0975215613 có đủ cả năm theo chuẩn kiến thức mới
liên hệ đt 0975215613 có đủ cả năm theo chuẩn kiến thức mới
liên hệ đt 0975215613 có đủ cả năm theo chuẩn kiến thức mới

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 CHUAN.doc