Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 21

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 21

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

- Học sinh thấy được vẻ đẹp trong sáng trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.

3. Thái độ:

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phấn, tranh ảnh.

2. Học sinh: Đọc, soạn.

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Bài mới: giới thiệu bài: Giả thuyết trình

 

doc 36 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phong cách Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu cho bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh thấy được vẻ đẹp trong sáng trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
3. Thái độ: 
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phấn, tranh ảnh.
2. Học sinh: Đọc, soạn.
III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: giới thiệu bài: Giả thuyết trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bản
Hoạt động1: Đọc hiểu cấu trúc Văn bản:
- Hướng dẫn học sinh đọc Văn bản.
- Yêu cầu học sinh đọc (3 học sinh đọc)
Nhận xét
? Nêu phương thức biểu đạt
?Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?
? Hãy chia bố cục cho văn bản?
Nhận xét – Kết luận
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu nội dung văn bản:
- Yêu cầu học sinh theo dõi phần 1 văn bản
? Tìm những biểu hiện của sự tiếp xúc văn nhiều nước của Hồ Chí Minh.
? Bác làm thơ bằng tiếng Hán viết bằng tiếng Pháp.
? Cách tiếp xúc VH của Bác có gì đặc biệt.
? Em hiêủ thế nào là cuộc đời đầy truân chuyên và thế nào là sự uyên thâm?
? Qua đó em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh.
?Sự phát triển nền VH Quốc tế đã có gì đối với VH VN.
- Nghe
- Đọc – Nghe
- Nhận xét
- Phát biểu
- Nhận xét BS
- Phát biểu – nhận xét
Theo dõi
- Suy nghĩ – phát biểu
- Nhận xét – BS
- Nghe
- Suy nghĩ – phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
I. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu cấu truc văn bản:
- Kiểu loại: VB nhật dụng, phương thức biểu đạt thuyết minh.
- Bố cục: 3 phần
+ hiện đại: quá trình hình thành và điều kỳ lạ trong p/c Hồ Chí Minh
+ Hạ tắm ao: vẻ đẹp cụ thể trong phong cách Hồ Chí Minh
+ Còn lại: bình luận và k/đc ý nghĩa p/c Hồ Chí Minh
II, Tìm hiểu ND Văn bản.
1, Vẽ đẹp trong phong các văn bản của Bác.
- Tíêp xúc với văn học nhiều nước trên thế giới trong con đường hoạt động cách mạng của mình.
- Bác đã đan xen kết hợp, bổ sung văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc.
- Bác là người kế thừa và phát triển văn hoá.
 3. Củng cố: Hệ thống nội dung bài học
 4. Dặn dò: Về nhà đọc bài chuẩn bị bài mới
t 2 Phong cách Hồ Chí Minh
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu cho bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh thấy được vẻ đẹp trong sáng trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
3. Tư tưởng:
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phấn, tranh ảnh.
2. Học sinh: Đọc, soạn.
III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: giới thiệu bài: Giảng thuyết trình
-Yêu cầu học sinh theo dõi phần II văn bản?
 Phong cách SH của Bác được thể hiện trên những khía cạnh nào?
Từ đó vẽ đẹp nào trong phong cách sống của Bác được làm sáng tỏ ?
Tác giả đã bình luận thế nào khi thuyết minh phong cách SH của Bác?
Từ đó em nhận thức được gì về vẽ đẹp trong phong cách sh của Bác ?
Cách sống dó gợi tình cảm nào trong chúng ta về Bác?
 Phần cuối văn bản tác giả sữ dụng phương pháp thuyết minh nào ?
G- Phương pháp thuyết minh đó đã làm sáng tỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác đồng thời thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết ?
Từ đó em nhận thức được gì về vẽ đẹp từ phong cách sống của Bác?
Hoạt động: Hiểu ý nghĩa văn bản.? 
Văn bản đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác Hồ ? 
Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta về BH?
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Nghe
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
2: Vẽ đẹp trong phong cách SHGB.
- Căn nhà sàn đơn sơ.
- trang phục: Bộ quần áo nâu giản dị.
- Bữa cơm đạm bạc
- Tư trang ít ỏi.
=> Cuộc sống bình dị trong sáng =>
=> Gợi sự cảm phục, thuơng mến.
- Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh so sánh Bác với các vị hiền triết xưa.
=> Đây là 1 vẽ đẹp vốn có, tự nhiên hồn nhiên, gần gủi, không xa lạ vơí mọi người và mọi người có thể học tập
II, ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ SGK.
 	3. Kiểm tra - đính giá.
 	 Văn bản đã bồi đắp thêm cho em những hiểu biết và tình cảm nào về Bác?
	4. Dặn dò: Soạn bài đấu tranh cho thế giới hoà bình.
t3 Các phương châm hội thoại
I. Mục tiêu cho bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh thấy được vẻ đẹp trong sáng trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
3. Tư tưởng:
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phấn, tranh ảnh.
2. Học sinh: Đọc, soạn.
II. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:
2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: giới thiệu bài: Giả thuyết trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Hình thành nhà kinh tế mới
Treo bảng phụ ghi bài tập 1.
? Câu trả lời của ba có làm thoả mãn câu hỏi của An ko?
Tại sao?
? Thực chất câu hỏi của An là gì? Lẽ ra Ba phải trả lời câu hỏi đó như thế nào?
* Đưa ra đáp án đúng.
?Vậy muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói phải chú ý điều gì?
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK.
? Câu hỏi của A ‘‘Lợn cưới” và câu trả lời của A ‘‘áo mới” có gì trái với câu hỏi và câu trả lời bình thường?
? Muốn hỏi đáp chuẩn mực thì phải tuân theo những nguyên tắc gì? 
Chốt lại nội dung.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Quan sát - đọc
- Thảo luận nhóm 3 phút.
- Trình bầy nhóm
- Nhận xét.
- Quan sát, so sánh
- Phát biểu.
- Nhận xét – Bổ sung.
- Đọc – Nghe.
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung.
- Phát biểu.
- Nhận xét – Bổ sung.
- Nghe.
- Đọc
I, Phương châm về lượng
1, Bài tập 1
- Câu trả lời của Ba không thoả mãn (đáp ứng) được câu hỏi của An.
+ An hỏi địa điểm tập bơi
+ Ba lại giải thích bơi là gì
+ Có thể trả lời bơi ở bể bơi, ở sông, ở hồ
- Muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói cần phải chú ý người nghe hỏi cái gì? Như thế nào? ở đâu?
2, Bài tập 2.
- Câu hỏi thừa từ ‘‘Cưới” 
- Câu trả lời thừa ‘‘ Từ lúcáo mới”
* Nguyên tắc trong giao tiếp 
+Không hỏi thừa và trả lời thừa, nói đúng và đủ.
* Ghi nhớ SGK.
 Hoạt động 2: Hình thành KT về chất	
Yêu cầu đọc truyện cười SGK.
? Truyện phê phán thói xấu nào?
? Tự sự phê phán trên em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?
Yêu câu đọc ghi nhớ
Giảng:
- Vậy trong phương châm hội thoại chúng ta cần tuân theo nguyên tắc về lượng và chất
- - Đọc – Nghe
 - Suy nghĩ – phát biểu
 - Nhận xét – bổ sung
- Suy nghĩ – phát biểu
- Nhận xét – bổ sung
- Đọc – Nghe
II, Phương châm về chất
1, Bài tập 1:
- Truyện phê phán thoi xấu khoác lác nói những điều mà chính mình củng không tin là sự thật.
- Không nên nói điều mình không tin là không đúng và có bằng chứng xác thực.
- Ghi nhớ SGK.
 Hoạt động 3: Luyện tập	
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
? Bài tập a, Thừa cụm từ nào vì sao?>
?Bài tạp b, Thừa cụm từ nào 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
- Hướng dẫn làm BT 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4.
- Hướng dẫn làm bài tạp ở nhà.
- Nghe – Làm BT
- Nhận xét – Bổ sung
- Làm BT
- Nghe – Làm bài tập
- Làm BT – Trình bày
- Nhận xét - Đánh giá
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
a. Thừa cụm từ mức ở nhà
b. Thừa cụm từ “có 2 cái”
2 Bài tập 2.
a, nói có sách, mách có chứng.
b, nói dối
c, nói mò.
d, nói nhăng, nói cuội.
e, nói trạng.
3,Bài tập 3:
- Truyền thừa câu ‘‘ruồi có đuôi được không’’ vi phạm phẩm chất về lượng.
4 Baì tập 4.
- Truờng hợp này có ý thức tôn trọng phẩm chất về lượng, Người nói tin rằng nói đúng nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra được, nên phải dùng xen thêm những từ ngữ đó.
- Tôn trọng phẩm chất về lượng – không nhắc lại điều mọi người đã biết, đã nghe.
5 Bài tập 5.
 3. Kiểm tra đánh giá.
 ? Trong hội thoại cần tuân thủ những nguyên tắc nào? vì sao?
 4. Dặn dò – soạn bài các PCHT ( tiếp)
 	 Làm bài tập 5
Tập Làm Văn:
 Tiết 4 
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: Lớp : Tiết Tổng Vắng
Sử dụng một số biện pháp Nghệ thuật
 trong văn bản thuyết minh
I. Mục tiêu cho bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh thấy được vẻ đẹp trong sáng trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
3. Tư tưởng:
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phấn, tranh ảnh.
2. Học sinh: Đọc, soạn.
III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:
2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: giới thiệu bài: Giả thuyết trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.
? Văn bản là gì?
? Văn bản có những tính chất gi? Nêu ra nhằm mục đích gì?
Em hảy kể các phương pháp thuyết minh đã học.
- Ghi: chốt nghiệm
- Yêu cầu hs đọc văn bản SGK
? văn bản thuyết minh về vấn đề gì? vấn đề ấy có khó không? tại sao?
? Ngoài phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng những biện pháp  nào trong văn bản.
Ghi: Chốt lại nội dung.
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Luyện tập.
Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
? văn bản này có tính chất thuyết minh không? nó thgể hiện ở đâu ? phương pháp thuyết minh nào được sử dụng? 
Bài tập thuyết minh có nét gì đặc biệt? 
Các biện pháp nêu trên có tác dụng gì? chúng có gây hưng thú không, có làm=>nội dung cần thuyết minh không?
 Phát biểu
 - Nhận xét – bổ sung
 - Phát biểu – nhận xét
 Bổ sung
 - Đọc – Nghe
 - Suy nghĩ – phát biểu
 - Nhận xét – bổ sung
 - Suy nghĩ – phát biểu
 - Nhận xét – bổ sung
- Suy nghĩ – làm bài
- Suy nghĩ – phát biểu
 - Nhận xét – bổ sung
- Phát biểu – nhận xét
 - Bổ sung
 - Suy nghĩ – phát biểu
 - Nhận xét – bổ sung
II, Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp.
1. Ôn tập văn bản thuyết minh.
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực được nhằm cung cấp tri thức. Về đặc điểm, tính chất người nhận của SV và hiện thượng TNXH => phân tích trình bày, giải thích.
- Nêu phương pháp thuyết minh : Định nghĩa, ví dụ ...  trong hội thoại
I. Mục tiêu cho bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm được hệ thống từ ngữ thường được dùng để xưng hô trong hội thoại.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại
3. Thái độ: 
- Sử dụng đúng đặc điểm giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc, soạn.
III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Bài mới :	
? Kể tên các phong cách hội thoại đã học.
? việc không tuân thủ các phong cách hội thoại bắt nguyên nhân từ đâu?
- Phong cách hội thoại: phong cách về lượng, phong cách cách thức, phong cách lịch sự, phong cách quan hệ.
- Không tuân thủ các Phong cách hội thoại là do :
+ Người nói vô ý vụng về, thiếu văn hoá.
+ Người nói phong lưư trên 1 Phong cách hội thoại.
+ Người nói muốn gây sự chú ý.
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành phát triển kinh tế mới.
? Nêu những tứ ngũ xưng hô trong tiếng việt?
? nêu cách sử dụng?
? Ngôi thứ nhất?
? Ngồi thứ hai.
? Ngôi thứ ba.
? Cách xưng hô suồng sả.
- Yêu cầu hs đọc bài tập 2 SGK.
? Xét từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên?
? Phong cách hội thoạiânt ích sự thay đổi cách xưng hô trong 2 đoạn trả tiên?
Giảng: cùng học sinh Phân tích.
Hệ thống hoá kt
chỉ định hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Hướng dẫn hs làm bt.
- Cùng hs làm bt
? phát hiện sự nhầm lẫn trong phong cách dùng từ.
? nêu cách sửa.
- Hướng dẫn hs làm bt 2
( yêu cầu thảo luận nhóm)
3 Hướng dẫn hs làm bt 3
cùng hs phân tích
- Hưóng dẫn hs làm bt 4.
- Suy nghỉ – Phát biểu 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Phát biểu 
- Phát biểu 
- Phát biểu – Nhận xét
- Bổ sung
- Phát biểu – Nhận xét 
- Đọc
- Xác định – Nhận xét 
- Phân tích
- Phát biểu – Nhận xét 
- Bổ sung
- Nghe
- Đọc – Nghe
- Nghe - làm
- Nhận xét – Bổ sung 
- làm bt – trình bày
- thảo luận
- Làm bt – trình bầy
- trình bày – nhận xét
- Làm bt – trình bày.
- Nhận xét – Bổ sung 
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
1. Trong Tiếng Việt có những từ ngữ xưng hô.
- Tôi, tao, tớ, mình, chúng tôi, chúng tao, mày, mi, nớ, hắn, anh, em, cô
- Cách dùng:
+ Ngôi thứ nhất : Tôi, tao, chúng tôi,
+ Ngôi thứ hai: Mày, mi, chúng mày..
+ Ngôi thứ ba: Nó, hắn, chúng nó..
+ Suồng sả: Mày, Tao.
+ Thân mật: Anh, chị , em..
+ Trang trọng: Quí ông, quí bà, quí vị.
2. Bài tập 2:
- Từ ngữ xưng hô: Anh, chị em. ta, chúng mình.
Đoạn 1: Anh – Em, Ta- Chúng mày. => xưng hô bình thường. Dế choắt => mặc cảm, thân phận thấp hèn.
Dế mèn: Ngạo mạn, hách dịch,
Đoạn 2: Xưng hô Anh - Tôi
=> Xưng hô bình đẳng, Dế mèn hết ngạo mạn, Dế choắt hết mặc cảm.
II, Luyện tập:
1 Bài tập 1: 
- Nhầm chúng ta với chúng em, hoặc chúng tôi => chúng ta bao gồm cả người nói và người nghe.
2. Bài tập 2.
- Khi người nói xưng hô là chúng tôi chứ không phải là tôi là để thể hiện tính khách quan và sự khâm phục lơn.
3 Bài tập 3.
- Chú bé gọi người sinh ra mình là mẹ là bình thường.
- Xưng hô với sứ giả ta - ông là khác thường mang mầu sắc truyền thuyết
4. Bài tập 4.
- Vì tuớng là người tôn sư trọng đạo nên xưng hô với thầy – con.
- Người thầy giáo cử tôn trọng của vị hiện tại người học trò nên xưng hô với vị tướng là ngài.
=> Cả hai người điều biết đối nhân xử thế.
	3. Kiểm tra, đánh giá.
	? sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng việt như thế nào?
	4. Dặn dò: Hướng dẫn hs về làm bài tập 5, 6.
	- Soạn bài cách dẫn trực tiếp.
Tiếng Việt
 Tiết 19
 Ngày soạn: 4. 9. 2009
 Ngày giảng: Lớp : Tiết Tổng 
 Lớp : Tiết Tổng
cách dẫn trực tiếp 
và cách dẫn gian tiếp
I. Mục tiêu cho bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trích dẫn khi viết văn bản.
3. Thái độ: 
- Có ý thức đưa trích dẫn khi viết văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phụ, tham khảo tài liêu.
2. Học sinh: Đọc, soạn.
III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kiên thức khi luyện tập	
2.Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành KT mới
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích trong SGK/
? Hai phần in đậm a & b phần in đậm nào phát ra thành lời?
? Phần in đậm trên được tách ra khỏi phần đứng trước nó bằng dấu gì?
? Có thể đảo vị trí phần in đâm về trước được không?
? Nếu đảo thì sẽ được ngăn cách như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ
? Phần in đậm trong 2 ví dụ trên là lời nói hay ý nghĩa?
? Các phần in đậm có được tách ra khỏi phần đứng trước nó bằng dấu hiệu gì không?
? Có thể đặt từ rằng với từ là ở trước VD a không?
- Giáo viên: Khái quát nội dung bài học. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
- Hướng dẫn và cũng học sinh làm bài tập
- Hướng dẫn và cùng học sinh làm bài tập
- Đọc – nghe
- Suy nghĩ – phát biểu
- Nhận xét – bổ sung
- Phát biểu
- Nhận xét – bổ sung
-Phát biểu
- Nhận xét
- Thảo luận
- Trình bày
- Đọc – nghe
- Phát biểu
- Suy nghĩ
- Phát biểu
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nghe
- Đọc – nghe
- Nghe – làm bài tập
- Trình bày – Nhận xét
- Bổ sung
- Nghe – làm bài tập
I. Tách dẫn trực tiếp:
1. BT 1
a -> lời nói được phát ra
b -> ý nghĩa ở trong đầu.
- Phần in đậm được tách ra khỏi phần trước nó bằng dấu hai chấm và dấungoặc kép
- Có thể đảo lại ví trí nhưng cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách hai phần.
II. Cách dẫn gián tiếp
1. bài tập
- In đậm a: là lời nói
- In đậm b: ý nghĩa
- VD a: không tách bằng dấu hiệu gì
- VD b: tách bằng từ “rằng”
- Có thể đặt 1 hay 2 từ đó trước từ hãy
* Ghi nhớ SGK
III. Luyện tập
1. BT 1:
- Có hai tình huống đều là cách dẫn gián tiếp
a – dẫn lời
b – dẫn ý
2. bài tập 2
a – dẫn trực tiếp
+ Trong báo cáo chính trị tại  chúng ta
* Dẫn gián tiếp
b – dẫn trực tiếp
3. Kiểm tra - đánh giá
	4. Dặn dò: làm BT 3
	- Soạn bài sự phát triển của từ vựng.
Tập Làm Văn:
 Tiết 20
 Ngày soạn: 4 / 9 / 2009 
 Ngày giảng: Lớp : Tiết Tổng 
 Lớp : Tiết Tổng
luyện tập
Tóm tắt văn bản tự sự
I. Mục tiêu cho bài học:
1. Kiến thức:
- Ôn tập củng cố hệ thống hoá KT về tóm tắt văn bản tự sự đã học ở lớp 8 và nâng cao ở lớp 9.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo yêu cầu khác nhau.
3. Thái độ: 
- Học tập và rèn luyện.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc, soạn.
III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kt khi luyện tập
	2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập
- Giáo viên nhắc lại ngắn gọn
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các tình huống trong SGK
- Giáo viên: Trong thực tế không phải lúc nào người ta cũng có điều kiện, thời gian để xem, đọc trực tiếp các tác phẩm văn học vì vậy việc tóm tắt tác phẩm là một nhu cầu tất yếu
Hoạt động 2: Thực hành
? Các tình huống trong BT trên đã đầy đủ từ chưa?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” khoảng 20 dòng. Nhận xét đánh giá, cho điểm.
- Giáo viên hệ thống nội dung KT. 
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2
- Nghe
- Nghe
- Phát biểu
- Nhận xét
- Tóm tắt
- Trình bày – Nhận xét
- Nghe
- Làm BT
- Trình bày
I. Ôn tập
- Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được những nội dung chính của tác phẩm ấy.
* cả 3 tình huống trên, người ta đều phải T2 BV
II. Thực hành:
1. BT 1:
- Nhìn chung 7 tình huống trên đã tương đối đầy đủ nội dung. Song còn thiếu một chi tiết quan trọng là Trương Sich và con ngồi trên giường và con chỉ vào bóng CS nhớ cha Đản
2. Tóm tắt truyện Chuyện người con gái Nam Xương ( khoảng 20 dòng)
- Ghi nhớ SGK.
III. Luyện tập:
1. BT 1
	3. Kiểm tra - đánh gía:
	? Mục đích của việc tím tắt văn bản tự sự và những chú ý khi tóm tắt văn bản.
	4. Dặn dò: - Làm tiếp BT.
	 - Chuẩn bị trả bài tập làm văn số 1.
Tiết 21 :
Ngày soạn : 
Lớp: 9 Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng
 sự phát triển của từ vựng
I. Mục tiêu cho bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách phát triển từ vựng thông dụng nhất.
2. Kỹ năng:
- Mở rộng vôn từ theo các cách phát triển thông dụng nhất
3. Thái độ: 
- Phát triển từ vựng để mở rộng vốn từ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc, soạn.
III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành KT mới:
- Yêu cầu học sinh đọc BT 1.
? từ Kt trong câu thưo bủa tay ôm chặt hồ KT có ý nghĩa gì?
? Nghĩa ấy hiện nay còn dùng không?
? Nhận xét về nghĩa của câu này?
- Yêu cầu học sinh đọc BT 2.
? ở ví dụ a từ xuân có ý nghĩa gì?
? Nghĩa nào là nghĩa gốc? Nghĩa nào là nghĩa chuyển?
? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức nào?
? Ví dụ b từ tay có nghĩa gì?
? Nghĩa nào là nghĩa gốc? Nghĩa nào là nghĩa chuyển?
? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức nào?
- Giáo viên: Kq’ nội dung bài học. Chỉ định học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập:
- Hướng dẫn và cùng học sinh làm bài tập 1.
- Hướng dẫn học sinh làm BT 2
- Hướng dẫn và cung học sinh làm bài tập 3.
- Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập
- Đọc – suy nghĩ
- suy nghĩ – Phát biểu 
- Nhận xét – Bổ sung
- suy nghĩ – Phát biểu 
- Nhận xét – Bổ sung
- suy nghĩ – làm bài tập
- suy nghĩ – Phát biểu 
- Nhận xét – Bổ sung
- suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Nghe
- Đọc – Nghe
- Nghe – Làm BT
- Trình bày – Nhận xét
- Làm BT
- Trình bày – Nhận xét
- suy nghĩ – làm BT
- Trình bày – Nhận xét
- Nghe
I. Sự biến đổi và phát triển của từ vựng
1. BT 1
- Kinh tế -> Kinh bang tế thế: là việc việc nước việc đời -> nói tới hoài bão cứu nước của những người yêu nước.
- Ngày nay không dùng từ đó với ý nghĩa như vậy nữa.
- Nghĩa của từ này đã chuyển từ nghĩa rộng sang nghĩa hẹp
2. BT 2:
a: Xuân -> mùa xuân
 Xuân -> tuổi trẻ
- Xuân 2 là nghĩa chuyển
- Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến hành theo phương thức hoán dụ.
b: Tay 1 -> 1 bộ phận cơ thể.
 tay 2 -> kẻ buôn người
 Tay 2 -> nghĩa chuyển
=> Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức hoán dụ
* Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập
1. BT 1:
a -> nghĩa gốc: 1 bộ phận cơ thể.
b -> nghĩa chuyển: 1 vị trí trong đội tuyển.
c -> nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất.
d -> nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất.
2. BT 2
- Giống: Trà -> đã chế biến, pha nước uống
- Khác: Trà -> dùng để chữa bệnh.
3. BT 3
- Nghĩa chuyển của từ đồng hồ:
+ Đồng hồ điện tử.
+ Đồng hồ nước.
+ Đồng hồ xăng.
	3. Kiểm tra - đánh giá
 	? Nêu sự phát triển của từ vựng và các phương thức để phát triển từ vựng.
	4. Dặn dò: Học bài -> làm BT -> Soạn bài “ Sự phát triển của từ vựng (tiếp)”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_1_den_21.doc