BÀI 1 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà )
A.Mục tiêu cần đạt :
· Giúp HS :
- Thấy được vẽ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng , học tập , rèn luyện theo gương Bác .
B.Chuẩn bị :
1. GV : Đọc tham khảo một số tài liệu về Bác, Soạn bài.
2. HS : Đọc văn bản, tìm hiểu và soạn bài.
C.Trình tự hoạt động :
1.On định : (1phút)
2.KT Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới : Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẽ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó.
Tuần : 1 Ngày soạn 01/09/05 Tiết : 1,2 Ngày dạy 06/09/05 BÀI 1 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà ) A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Thấy được vẽ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị. Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng , học tập , rèn luyện theo gương Bác . B.Chuẩn bị : GV : Đọc tham khảo một số tài liệu về Bác, Soạn bài. HS : Đọc văn bản, tìm hiểu và soạn bài. C.Trình tự hoạt động : 1.Oån định : (1phút) 2.KT Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3.Bài mới : Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẽ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó. HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I.Giới thiệu chung: GV gọi HS nêu những hiểu biết của em về Bác ? GV bổ sung thêm. II.Đọc hiểu văn bản: Gọi 2 HS đọc VB , chú ý đọc đúng giọng ( kể và bình) 1.Đọc – Chú thích: HS đọc chú thích, GV giải thích những từ khó. 2.Phân tích: a(.?) Em hãy cho biết Vốn tri thức VH của HCM sâu rộng ntn ? Vì sao Người lại có được vốn tri thức đó ? -Trong cuộc đời hđ C/M hết sức vất vả gian nan Bác đả đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá khác nhau từ Á, Aâu, Phi , Mĩ. Học nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga,Làm nhiều việc , học hỏi đến mức uyên thâm. (?) Sự tiếp thu tinh hoa VH thế Giới của Bác ntn ? Có phải mọi điều Bác đều học hỏi ,đều thụ động không? Vì sao? - - Tiếp thu chọn lọc,những cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực. b. (?) Phân tích nét đẹp bình dị, rất VN, rất phương đông của HCM ? Nét đẹp đó biểu hiện ntn? - Nơi ở, làm việc đơn sơ : nhà sàn nhỏ bên cạnh cái ao, để họp BCT, làm việc ,ngủ, tiếp khách -Trang phục hết sức giản dị : bộ quần áo bà ba nâu , chiếc áo trấn thủ , đôi dép lốp thô sơ, tư trang ít ỏi - Aên uống đạm bạc : cá kho , rau luộc, dưa gém, cà muối, cháo hoa (?) Vì sao có thể nói lối sống của Báclà sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? ® cách sống thanh cao và sang trọng, không phải là lối sống khắc khổ hay tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời mà là cách sống có văn hoá,là một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. Lối sống đó gợi ta nhớ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm xưa kia. c.(?) Em hãy tìm những biện pháp NT được tá giả sử dụng trong bài văn? - BL : “ có thể nói ít có vị lãnh tụ nào.như Chủ tịch HCM..”, “ Quả như một câu chuyệncổ tích..” - Đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN. III.Tổng kết: (?) Bài học đã cho em hiểu gì về phong cách HCM ? HS đọc (ghi nhớ SGK/ 8 ) I.Giới thiệu chung: Xem tài liệu. II.Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: 2.Phân tích: a.HCM sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới để tạo nên một nhân cách , một lối sống rất Việt Nam, rất phương đông nhưng cũng đồng thời rất hiện đại, rất mới. b. HCM một lối sống giản dị mà thanh cao. Biểu hiện từ cách ăn, ở, làm việc, trang phục đều hết sức đơn sơ và giản dị . ® Đó là lối sống rất dân tộc, rất VN trong phong cách HCM. c. Các biện pháp Nghệ thuật giúp làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM: - Kết hợp giữa kể và bình luận, - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, - Sử dụng biện pháp đối lập - Đan xen thơ NBK,sử dụng từ HV gợi sự gần gũi. III.Tổng kết:(ghi nhớ SGK/ 8 ) IV.Luyện Tập: - GV cho HS kể về một câu chuyện về Bác mà em được biết. 4.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần GN trong SGK, dựa vào hướng dẫn soạn bài Các phương châm hội thoại. 5. Rút kinh nghiệm : *********************************************************************** Tuần : 1 Ngày soạn 01/09/05 Tiết : 1,2 Ngày dạy 06/09/05 BÀI 1 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà ) A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Thấy được vẽ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị. Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng , học tập , rèn luyện theo gương Bác . B.Chuẩn bị : GV : Đọc tham khảo một số tài liệu về Bác, Soạn bài. HS : Đọc văn bản, tìm hiểu và soạn bài. C.Trình tự hoạt động : 1.Oån định : (1phút) 2.KT Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3.Bài mới : Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẽ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó. HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I.Giới thiệu chung: GV gọi HS nêu những hiểu biết của em về Bác ? GV bổ sung thêm. II.Đọc hiểu văn bản: Gọi 2 HS đọc VB , chú ý đọc đúng giọng ( kể và bình) 1.Đọc – Chú thích: HS đọc chú thích, GV giải thích những từ khó. 2.Phân tích: a(.?) Em hãy cho biết Vốn tri thức VH của HCM sâu rộng ntn ? Vì sao Người lại có được vốn tri thức đó ? -Trong cuộc đời hđ C/M hết sức vất vả gian nan Bác đả đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá khác nhau từ Á, Aâu, Phi , Mĩ. Học nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga,Làm nhiều việc , học hỏi đến mức uyên thâm. (?) Sự tiếp thu tinh hoa VH thế Giới của Bác ntn ? Có phải mọi điều Bác đều học hỏi ,đều thụ động không? Vì sao? - - Tiếp thu chọn lọc,những cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực. b. (?) Phân tích nét đẹp bình dị, rất VN, rất phương đông của HCM ? Nét đẹp đó biểu hiện ntn? - Nơi ở, làm việc đơn sơ : nhà sàn nhỏ bên cạnh cái ao, để họp BCT, làm việc ,ngủ, tiếp khách -Trang phục hết sức giản dị : bộ quần áo bà ba nâu , chiếc áo trấn thủ , đôi dép lốp thô sơ, tư trang ít ỏi - Aên uống đạm bạc : cá kho , rau luộc, dưa gém, cà muối, cháo hoa (?) Vì sao có thể nói lối sống của Báclà sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? ® cách sống thanh cao và sang trọng, không phải là lối sống khắc khổ hay tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời mà là cách sống có văn hoá,là một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. Lối sống đó gợi ta nhớ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm xưa kia. c.(?) Em hãy tìm những biện pháp NT được tá giả sử dụng trong bài văn? - BL : “ có thể nói ít có vị lãnh tụ nào.như Chủ tịch HCM..”, “ Quả như một câu chuyệncổ tích..” - Đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN. III.Tổng kết: (?) Bài học đã cho em hiểu gì về phong cách HCM ? HS đọc (ghi nhớ SGK/ 8 ) I.Giới thiệu chung: Xem tài liệu. II.Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: 2.Phân tích: a.HCM sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới để tạo nên một nhân cách , một lối sống rất Việt Nam, rất phương đông nhưng cũng đồng thời rất hiện đại, rất mới. b. HCM một lối sống giản dị mà thanh cao. Biểu hiện từ cách ăn, ở, làm việc, trang phục đều hết sức đơn sơ và giản dị . ® Đó là lối sống rất dân tộc, rất VN trong phong cách HCM. c. Các biện pháp Nghệ thuật giúp làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM: - Kết hợp giữa kể và bình luận, - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, - Sử dụng biện pháp đối lập - Đan xen thơ NBK,sử dụng từ HV gợi sự gần gũi. III.Tổng kết:(ghi nhớ SGK/ 8 ) IV.Luyện Tập: - GV cho HS kể về một câu chuyện về Bác mà em được biết. 4.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần GN trong SGK, dựa vào hướng dẫn soạn bài Các phương châm hội thoại. 5. Rút kinh nghiệm : *********************************************************************** Tuần : 1 Ngày soạn 02/09/05 Tiết : 4 Ngày dạy 09/09/05 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp HS: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B.Chuẩn bị : 1. GV : tìm hiểu , nghiên cứu một số văn bản thuyết minh có sử dụng nhiều yếu tố NT. Soạn bài. 2. HS Xem lại VB thuyết minh học ở lớp 8. Soạn bài. C.Trình tự hoạt động : 1.Oån định : (1phút) 2.KT Bài cũ : 1. Thế nào là phương châm hội thoại về lượng, cho VD minh hoạ ? 2.Thế nào là phương châm hội thoại về chất, cho VD minh hoạ ? 3.Bài mới : Ở lớp 8 các em đã học về VB thuyết minh, Đặc điểm cơ bản của VBTM.Các PP thuyết minh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu thêm một số biện pháp NT mới trong VBTM. II.Luyện Tập: BT 1: Văn bản “Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh” a. Có thể coi là chuyện vui có tính chất thuyết minh hay là một VBTM có sử dụng các yếu tố nghệ thuật.Yếu tố TM và yếu tố NT kết hợp rất chặt chẽ. TM thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : Tính chất chung như họ, giống , loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. Đồng thời hình thức NT gây hứng thú cho người đọc. b. Các phương pháp TM: - Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới - Phân loại : Các loài ruồi, - Số liệu : Số vi khuẩn,số lượng sinh sản của một cặp ruồi. - Liệt kê : mắt lưới, chân tiết ra chất dính. c. Các biện pháp NT: Nhân hoá, có tình tiết. d. Tác dụng: gây hứng thú , có tính truyện vui, vừa cung cấp tri thức. BT 2 : Đoạn văn nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp NT ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 4.Hướng ... n học dân tộc. CẢm nhận được những giá trị truyền thống của văn học dân tộc. B. Chuẩn bị : 1. GV:Soạn bài, Bảng phụ, 2. HS:Đọc, tìm hiểu và soạn bài C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định : (1phút ) 2. KT bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. I. Nhìn chung về văn học Việt Nam : 1. Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam : a. Văn học dân gian : - Hoàn cảnh ra đời : Trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội - Đối tượng sáng tác : Chủ yếu là những người lao động ở tầng lớp dưới à Văn hộc bình dân, sáng tác mang tính cộng đồng. - Đặc tính : Tính tập thể, tính truyền miệng, dị bản, tiếp diễn xướng. - Thể loại : Phong phú (Truyện, ca dao dân ca, vè, câu đố, chèo ) có văn hoá dân gian của các dân tộc (Mường, Thái, Chăm ) - Nội dung sâu sắc gồm : + Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với những nỗi nghèo khổ. + Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lí. + Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, tình bạn bè, gia đình + Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện lòng lạc quan yêu đời, tin tưởng ở tương lai b. Văn học viết : - Về chữ viết : Có những sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ, tiếng Pháp (Nguyễn Aùi Quốc). Tuy viết bằng tiếng nước ngoài nhưng nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật vẫn thuộc về dân tộc à mang tính dân tộc đậm đà. - Về nội dung : Bám sát cuộc sống, biến động của mọi thời kì, mọi thời đại. + Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc. + Ca ngợi đạo đức nhân nghĩa, dũng khí. + Ca ngợi lòng yêu nước và anh hùng. + Ca ngợi lao động dựng xây . + Ca ngợi thiên nhiên. + Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, mẹ cha 2. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam : (Chủ yếu là văn học viết ) a. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX : Là thời kì văn học trung đại, trong điều kiện xã hội phong kiến suốt 10 thế kỉ cơ bản vẫn giữ được nền độc lập tự chủ. - Văn học yêu nước chống xâm lược (Lý- Trần- Lê- Nguyễn) Có Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu). - Văn học tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương) b. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945 : - Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỉ (trước khi ĐCSVN ra đời) có TẢn Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, và những sáng tác của Nguyễn Aùi Quốc ở nước ngoài. - Sau 1930: Xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạn “Nhớ rừng”, văn học hiện thực “Tắt đèn”, văn học cách mạng “Khi con tu hú”. c. Từ 1945 đến 1975 : - Văn học viết về kháng chiến chống Pháp (Đồng Chí, Đêm nay BÁc không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng) - Văn học viết về kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, những ngôi sao a xôi, Aùnh trăng) - Văn học viết về cuộc sông lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vượt thác) d. Từ sau 1975 : - Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, kỉ niệm) - Viết về sự ngiệp xây dựng đổi mới (Lặng lẽ Sa Pa) 3. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam : a. Tư tưởng yêu nước : Chủ đề lớn, xuyên suốt trường kì đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh và xả thân, tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng). b. Tinh thần nhân đạo : Yêu nước và thương yêu con người đã hoà quyện thành tinh tầhn nhân đạo. (Tố cáo bóc lột, thông cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi con người – nhất là người phụ nữ, khát vọng tự do và hạnh phúc c. Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan : Trải qua các thời kì dựng nước và giữ nước, lao động và đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường và trong chiến tranh à Tạo nên sức mạnh chiến thắng. - Tinh thần lạc quan, tin tưởng cũng được nuôi dưỡng từ trong cuộc sống đầy gian khổ, hy sinh và cũng rất hào hùng. Là bản lĩnh của người Việt, là tâm hồn người Việt Nam. d. Tính thẩm mĩ cao : Tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nước ngoài (Trung Quốc, Pháp, Anh) Văn học Việt Nam không có những tác phẩm đồ sộ, nhưng với những tác phẩm quy mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (Những câu ca dao tục ngữ, những pho sử thi, tiểu thuyết, thơ ca) * Tóm lại : - Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho các thế hệ người Việt Nam. - Là bộ phận quan trọng của văn hoá dân tộc thể hiện những né tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại. II. Sơ lược về một số thể loại văn học : 1. Một số thể loại văn học dân gian : a. Thơ ca dân gian: Ca dao dân ca, vè, tục ngữ, câu đố, b. Truyện dân gian : Cổ tích, truyền thuyết, thần thoại, ngụ ngôn, truyện cười, anh hùng ca 2. Một số thể loại văn học trung đại : a. Các thể thơ : - Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: Thể cổ phong và thể thơ Đường Luật + Gồm Côn Sơn ca, Chinh phụ ngâm + Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú (Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh) + Các thể thơ có nguồn gốc dân gian : Truyện Kiều, Thơ Tố Hữu. b.Các thể truyện kí : - Truyện truyền kì. Tiểu thuyết chương hồi c. Truyện thơ Nôm : - Truyện Kiều, Lục Vân Tiên. d. Văn nghị luận : Gồm các thể ; Hịch, chiếu, cáo, tấu. 4.Một số thể loại văn học hiện đại : - Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bút III.Luyện tập : Bài tập 3 : Bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan Bước tới đèo ngang bóng xế tà T T B B T T B Cỏ cây chen đá lá chem hoa T B B T T B B Lưa thưa dưới núi tiều vài chú B B T T B B T Lác đác bên sông chợ mấy nhà T T B B T T B Nhớ nước đau lòng con quốc quốc T T B B B T T Thương nhà mỏi miệng cái gia gia B B T T T B B Dừng chân đứng lại trời non nước B B T T B B T Một mãnh tình riêng ta với ta T T B B B T B Bài tập 5 : Ca dao và truyện Kiều (lục bát) có khả năng biểu hiện tâm trạng, kể chuyện, thuật việc. + Ca dao : Con có mà đi ăn đêm Người ta đi cấy lấy công + Truyện Kiều : Cảnh ngày xuân Tài sắc chị em Thuý Kiều. 4. Hướng dẫn về nhà : Nắm vững những nội dung tổng kết. Chuẩn bị bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. 5. Rút kinh nghiệm : Tuần 35: Ngày soạn : 12/05/06 Tiết 171,172: Ngày dạy : 15/05/06 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu trường hợp viết thư (điện), chúc mừng thăm hỏi. - Biết cách thức viết thư (điện), chúc mừng thăm hỏi. - Biết cách vận dụng viết thư (điện), chúc mừng thăm hỏi trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập. B. Chuẩn bị : 1. GV:Soạn bài, Bảng phụ, 2. HS:Đọc, tìm hiểu và soạn bài C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định : (1phút ) 2. KT bài cũ: Thế nào là hợp đồng ? Nêu thể thức trình bày một hợp đồng ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng I. Những trường hợp viết thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi : 1. Những trường hợp cần gửi thư (điện), chúc mừng thăm hỏi. - GV yêu cầu HS đọc các trường hợp trong SGK. 2. Trả lời câu hỏi : (?) Dựa vào các trường hợp trong SGK hãy cho biết trường hợp nào thì viết thư (điện) chúc mừng ? trường hợp nào thì viết thư (điện) thăm hỏi ? (?) Qua đó nêu mục đích của việc viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào ? II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi : (?) HS đọc bài tập trong SGK rồi trả lời câu hỏi ? - Gv nhận xét rút ra kết luận. I. Những trường hợp viết thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi : 1. Những trường hợp cần gửi thư (điện), chúc mừng thăm hỏi. - Các trường hợp SGK. 2. Trả lời câu hỏi : a. Trường hợp viết thư (điện) chúc mừng : Khi người nhận có những sự kiện vui mừng phấn khởi có ý nghĩa. Vd (Đạt huân huy chương, giải thưởng lớn, đỗ đạt. ) b. Trường hợp viết thư (điện) thăm hỏi : Khi người nhận gặp những rủi ro, những điều không mong muốn như ( đau ốm, người thân qua đời, thiệt hại tài sản ) c. Mục đích của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau: - Chúc mừng : Khuyến khích, cổ vũ niềm vui lớn cho người nhận để thành đạt hơn. - Thăm hỏi : Động viên, an ủi người nhận thêm bớt nỗi buồn đau, vượt qua khó khăn, thử thách. II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi : 1. Nêu được lí do (chúc mừng, thăm hỏi) mong muốn điều tốt lành. 2. Viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân tình. * Ghi nhớ : SGK/ 204 IV.Luyện tập : Bài tập 1 : Hoàn chỉnh các bức điện theo mẫu. TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM ĐIỆN BÁO a b c d Họ tên, địa chỉ người nhận : Cô Nguyễn Thị Minh Thư Giáo viên trường THCS Nguyễn Du – Phường II - Thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng Nội dung : Nhân dịp xuân Quý Mùi , em kính chúc thầy cô và toàn thể gia đình một năm mới dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui Họ tên, địa chỉ người gửi : .Em Trần Thị Cẩm Nhung. Thôn Mỹ Hà – xã Hoài Đức – huyện Lâm Hà – tỉnh Lâm Đồng.. Họ tên địa chỉ người gửi : ( Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi hcuyển, phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chiu trách nhiệm nêu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu.) Em Trần Thị Cẩm Nhung Thôn Mỹ Hà – xã Hoài Đức – huyện Lâm Hà – tỉnh Lâm Đồng.. Bài tập 2 : - Tình huống viết thư (điện) chúc mừng : a, b, d, e. - Tình huống viết thư (điện) thăm hỏi : c. 4. Hướng dẫn về nhà : Nắm vững kiến thức đã học trong chương trình THCS để chuẩn bị thi HK II. 5. Rút kinh nghiệm : Lạ gì cái chuyện văn chương, Một câu một chữ, khôn lường chiều sâu. Dạy văn lấy cảm làm đầu, Một đời tôi chỉ một câu dặn mình. Dạy văn, dạy nghĩa, dạy tình, Dạy văn cũng chính là dạy mình dạy ta. (Lê Trí Viễn)
Tài liệu đính kèm: