Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý (tiếp theo)

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý (tiếp theo)

TIẾT : 123 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý (Tiếp theo)

A. Mức độ cần đạt.

Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý lin quan đến người nói người nghe.

B. Trọng tm kin thức

 1. Kiến thức : giúp học sinh nắm được hai điều kiện để sử dụng nghĩa hàm ý là người nói, viết phải có ý thức đưa hàm ý vào câu nói và người nghe phải có năng lực giải đoán hàm ý.

 2. Kĩ năng : Giải đoán hàm ý.

 3. Thi độ : giáo dục học sinh ý thức sử dụng hàm ý một cách hợp lí.

C. Phương pháp: Thảo luận, pht vấn.

D. Tiến trình hoạt động.

 1. Ổn định :

 2. Bài cũ : Thế nào là nghĩa tường mình và nghĩa hàm ý? Lấy ví dụ minh họa?

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 123 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý (Tiếp theo)
Ngày soạn :21/2/2011
Ngày dạy :22/2/2011
A. Mức độ cần đạt. 
Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nĩi người nghe.
B. Trọng tâm kiên thức
 1. Kiến thức : giúp học sinh nắm được hai điều kiện để sử dụng nghĩa hàm ý là người nói, viết phải có ý thức đưa hàm ý vào câu nói và người nghe phải có năng lực giải đoán hàm ý.
 2. Kĩ năng : Giải đốn hàm ý.
 3. Thái độ : giáo dục học sinh ý thức sử dụng hàm ý một cách hợp lí.
C. Phương pháp: Thảo luận, phát vấn...
D. Tiến trình hoạt động.
 1. Ổn định : 
 2. Bài cũ : Thế nào là nghĩa tường mình và nghĩa hàm ý? Lấy ví dụ minh họa?
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
 Học sinh đọc ví dụ ở sách giáo khoa.
? Nêu hàm ý của những câu in đậm?
? Hàm ý của chị Dậu trong câu nào nói rõ hơn? Vì sao chị phải nói rõ hơn như vậy?
? Câu nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?
? Để sử dụng nghĩa hàm ý, cần đảm bảo những yêu cầu gì? Lấy ví dụ minh họa?
 Học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa.
Hoạt động 2 :
 Học sinh thảo luận bài tập.
 Đọc bài tập 1.
? Người nói, người nghe trong câu in đậm là ai?
Xác định hàm ý trong mỗi câu?
? Theo em, người nghe có hiểu được hàm ý của người nói không? Chi tiết nào thể hiện điều đó?
? Hàm ý trong câu in đậm ở bài tập 2 là gì?
Vì sao em bé không nói thẳng mà sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?
? Điền câu có hàm ý thích hợp vào chỗ trống ở bài tập 3?
? Tìm câu sử dụng hàm ý của Lỗ Tấn qua đoạn trích ở bài tập 4?
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tự học.
I. Điều kiện sử dụng hàm ý.
 1. Ví dụ : sách giáo khoa.
 Câu 1 : “Con chỉ được ăn ở nhà bữa nay thôi”.
ð Chị Dậu không dám nói thẳng vì sợ cái Tí buồn và từ chối.
 Câu 2 : “Con sẽ ăn ở nhà cụ nghị thôn Đoài”.
ð Chị Dậu nói rõ hơn vì cái Tí chưa hiểu.
 Cái Tí đã hiểu : giãy nãy, liệng củ khoai, oà khóc, van xin.
 2. Ghi nhớ : sách giáo khoa.
II. Luyện tập.
 1. Bài tập 1.
 a. Chè đã ngấm rồi đấy.
ð câu nói chứa hàm ý và người nghe giải được hàm ý đó.
 b. Chúng tôi đi để 
ð người nghe giải đoán được hàm ý (càng giàu có càng không dám rời một đồng xu).
 c. Có chứa hàm ý, người nghe là Hoạn Thư đã giải đoán được (Khấu đầu  kêu ca).
 2. Bài tập 2.
 Bé Thu muốn nhờ ba chắt nước cơm. Em không nói thẳng vì không muốn nhận anh Sáu là ba. Việc sử dụng hàm ý không thành công.
 3. Bài tập 3.
 Công việc mình chưa làm xong.
 4. Bài tập 4.
 “Đi mãi thì thành đường thôi”.
III. Hướng dẫn tự học.
 - Học bài, hoàn chỉnh các bài tập.
 - Chọn một đoạn văn d94 học, chỉ ra hàm ý.
 - Chuẩn bị bài “Nĩi với con”, Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
E. Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_123_nghia_tuong_minh_va_nghia_ham_y_t.doc