Tiết 129
KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản thơ đã học trong chơng trình Ngữ Văn lớp 9 kì II.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích mộtđoạn thơ, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.
B. Chuẩn bị:
Gv: Đề bài và đáp án.
Hs: Ôn tập kiến thức đã học.
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 Khởi động:
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra
3.Bài mới:
Phần I: Trắc nghiệm ( 3điểm).
Tiết 129 Kiểm tra Văn (Phần thơ) A. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản thơ đã học trong chơng trình Ngữ Văn lớp 9 kì II. 2. Kĩ năng: Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích mộtđoạn thơ, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình. B. Chuẩn bị: Gv: Đề bài và đáp án. Hs: Ôn tập kiến thức đã học. C.Tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1 Khởi động: 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra 3.Bài mới: Phần I: Trắc nghiệm ( 3điểm). Câu 1: Nối một dòng ở nhóm A với một dòng ở nhóm B để được đáp án đúng về tác giả, tác phẩm. Nhóm A Nhóm B Con cò Mùa xuân nho nhỏ. Viếng lăng Bác. Sang thu. Nói với con. Mây và Sóng. a. Ta- go. b.Viễn Phơng. c. Chế Lan Viên. d.Thanh Hải. e. Hữu Thỉnh . g. Y Phương. Câu 2: Bài thơ Viếng lăng Bác được viết vào năm nào? 1975 1976 1977 1978 Câu 3: Xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc ẩn dụ v à Điệp ngữ Hoán dụ v à Điệp ngữ Điệp ngữ v à Hoán dụ So sánh v à Hoán dụ Câu 4: Chọn tên bài thơ thích hợp điền vào chỗ trống trong nhận xét sau về nội dung của một bài thơ: Bài thơ..................................là tiếng lòng tha thiết gắn bó với thiên nhiên đất nớc, với cuộc đời, là nguyện vọng cống hiến rất khiêm nhường của tác giả vào mùa xuân lớn của dân tộc. Con cò Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Sang thu Câu 5: Bài thơ Sang thu gợi về thời điểm giao mùa cuối hạ sang thu ở miền nào trên đất nớc ta? Vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Vùng nông thôn đồng bằng Trung bộ. Vùng nông thôn đồng bằng Nam bộ. Vùng trung du Bắc bộ. Câu 6: Mây và Sóng là bài thơ văn xuôi ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bền chặt. Đúng hay sai? A. Đúng . B. Sai. Phần II: Tự luận(7 điểm) Câu 1(2 điểm): Chép nguyên văn một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ vừa học ở chương trình kì II. Cho biết vì sao em thích? Câu 2 (5 điểm). Phân tích những cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ sau: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Đáp án, biểu điểm : Câu 1: ( 2 điểm): 1 2 3 4 5 6 1-c, 2-d, 3-b, 4-e, 5-g, 6-a. B B C A A Câu 2 : (2 điểm): - Chọn một đoạn thơ trong chơng trình kì II. - Trình bày ngắn gọn cảm nhận của mình về khổ thơ đó. Tự luận : ( 5 điểm) Nội dung: + Phân tích những nét đặc sắc trong nghệ thuật ở từng câu thơ: hình ảnh ẩn dụ : giấc ngủ bình yên, vầng trăng, trời xanh, nghệ thuật dùng từ nhói. + Vẻ đẹp tâm hồn Bác + Cảm xúc đau đớn, xót xa khi đối mặt với sự thật Bác không còn nữa. Hình thức: + Trình bày cảm nhận dới hình thức một đoạn văn: tuỳ chọn ( diễn dịch, tổng phân hợp, quy nạp.) + Dung lợng khoảng 10- 12 câu. + Đảm bảo phân tích từ nghệ thuật đến nội dung. 3. HS làm bài: 4. GV thu bài. 5. Củng cố- Dặn dò: +. Củng cố: - Thu bài nhận xét giờ kiểm tra. + Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại để nắm chắc kiến thức. - Giờ sau trả bài. Tiết 130 Trả bài tập làm văn số 6 A- Mức độ cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc những kiến thức tập làm văn đã học về nghị luận một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Hệ thống luận điểm tác phẩm, Nhân vật. Sửa những lỗi sai trong bài viết. 2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá. B- Chuẩn bị : - Đáp án, biểu điểm, bài chữa. C- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1- ổn định tổ chức : (1phút) 2- Kiểm tra : 3- Bài mới : Hoạt động của GV- HS Nội dung * Hoạt động 1 : Khởi động - giới thiệu bài * Hoạt động 2:Hớng dẫn HS lập dàn bài(9 ‘) - GV chép đề bài lên bảng : - Lập dàn bài cho HS * hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá bài viết (20 phút) - Những u điểm nổi bật của bài nghị luận ? + Xác định đề và trọng tâm rõ ràng. Bài của + Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các câu văn ngắn gọn, có ý thức sử dụng dấu câu, ít sai lỗi chính tả. - Những hạn chế của bài viết và huớng sửa chữa khắc phục ? + Xác định đợc yêu cầu nhng không đa đợc những luận điểm mang tính thuyết phục. Mang nặng tính kể lể. + Một số bài viết cha đa ra nhận xét, đánh giá mà thiên về phân tích nhân vật + Trình bày lộn xộn, chữ viết cẩu thả, không viết hoa tên riêng, không có dấu câu, thậm chí chữ viết thiếu nét, thiếu dấu, sai chính tả quá nhiều. Bài của Hoạt động 4: sửa lỗi ( 10 phút) GV đa ra một số lỗi - Hoạt động nhóm Các nhóm sửa lỗi : chính tả. dùng từ GV đa ra một số lỗi HS mắc phải .. * Hoạt động 5 : Củng cố- Dặn dò : 4- Củng cố : ( 3 phút) - Gọi điểm vào sổ, nhận xết giờ KT I. Đề bài: Suy nghĩ của em về những chuyển biến mới mẻ trong tình cảm của ngời nông dân vào những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. II. Đáp án và biểu điểm. Mở bài( 2 điểm) Giới thiệu về tác giả Kim Lân ( quê quán, sở trờng sáng tác.). Giới thiệu về tác phẩm hoàn cảnh sáng tác. Nội dung tác phẩm trích nhận xét ở đề bài. Thân bài ( 6 điểm) Tình yêu làng tha thiết của ông Hai những biểu hiện cụ thể (trớc và sau Cách mạng .....) Những chuyển biến mới mẻ trong tình cảm của ông Hai tình yêu làng hòa trong tình yêu nớc (những đau đớn , rằn vặt khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây. Niềm sung sớng hả hê khi nghe tin cải chính.....) Kết bài( 2điểm) - Khẳng định những tình cảm truyền thống của ngời nông dân thể hiện sinh động qua nhân vật ông Hai. III- Đánh giá nhận xét bài làm : - Ưu điểm + Xác định đợc yêu cầu của đề. + Có hệ thống luận điểm rõ ràng. + Trình bày sạch, đẹp. Bài của Thuỷ(9b), Ngô Dung( 9a) - Nhợc điểm : - Còn nhiều học sinh cha xác định và hình thành đợc hệ thống luận điểm theo kiểu bài .( lỗi về bố cục): Thống, Thế Công. Nam( 9a). Chí hiếu , Ninh (9b). - bài viết còn sai lỗi chính tả. IV: Chữa lỗi. -Lỗi bố cục: Xây dựng lại hệ thống luận điểm dựa vào dàn ý. - Sửa một số đoạn văn mẫu. V. Đọc và bình bài tiêu biểu: - 9A: Bài của Ngô Dung. - 9B: Bài của Thủy. VI. Kết quả cụ thể: Điểm Lớp 0,1,2, 3,4 5,6 7,8 9,10 9A 9B 5 - Dặn dò : ( 2 phút) Ôn tập các văn bản nhật dụng từ lớp 6 – 9 -------***------- Tiết 131 tổng kết phần văn bản nhật dụng A- Mức độ cần đạt: Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng. 1- Kiến thức: - Đặc trn của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2- Kỹ năng : - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. b- Chuẩn bị : GV: một số tài liệu tham khảo HS: ôn lại các kiến thức đã học c- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1- ổn định tổ chức : (1phút) 2- Kiểm tra : 3- Bài mới Hoạt động của gv-hs Nội dung * Hoạt động 1 : Khởi động - giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái quát về khái niệm văn bản nhật dụng ( 20 phút) - GV yêu cầu HS đọc mục I ( SGK - 94) - Văn bản nhật dụng có phải là một khái niệm thể loại không? - Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng? - Tính cập nhật có ý nghĩa nh thế nào đối với HS? - Tại sao văn bản nhật dụng không phải là khái niệm? - Nêu một số văn bản nhật dụng mà em biết? Hệ thống nội dung các văn bản nhật dụng đã học ( 20 phút) - VBND là phải gắn chặt với thực tiễn mà thực tiễn lại luôn thay đổi trong khi yêu cầu lớn của giáo dục, của chơng trình và SGK đảm bảo tính tương đối ổn định. Vậy làm thế nào để đạt được sự hài hòa giữa cập nhật và ổn định. Ngời làm sách đã lựa chọn những văn bản viết về những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài hơn là tính nhất thời. Đọc SGK 94 và thống kê các VBND theo đề tài và chủ đề ? - Kể tên các văn bản nhật dụng theo chủ đề? - Em có suy nghĩ gì về các vấn đề dặt ra? - HS lựa chọn một văn bản để phân tích đề tài và chủ đề làm rõ tính cập nhật ? (Phong cách Hồ Chí Minh – hiện nay chúng ta đang thực hiện cuộc vận động học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh). * Hoạt động 3 : Củng cố- Dổn dò : 1. Củng cố: ( 3 phút) - GV tổng kết lại nội dung 2. Hớng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Nắm chắc nội dung tiết 1 - Đọc lại các văn bản nhật dụng đã học. I- Khái niệm văn bản nhật dụng - Văn bản nhật dụng chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật + Tính cập nhật: là kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cuộc sống hàng ngày => tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc hoà nhập vào xã hội. - Văn bản sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản. - Có giá trị nh TP văn học II- Nội dung các văn bản nhật dụng đã học - Cơ sở đa VBND và chương trình Ngữ văn THCS Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh, Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời. + Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh, Quan hệ giữa thiên nhiên và con người. + Giáo dục, vai trò của người phụ nữ, văn hóa. + Vấn đề môi trường, Tệ nạn ma túy thuốc lá, dân số và tương lai loài người + Vấn đề quyền sống của con ngời, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. ------------***-------------- Tiết 132 tổng kết phần văn bản nhật dụng A- Mức độ cần đạt: Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng. 1- Kiến thức: - Đặc trn của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2- Kỹ năng : - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. b- Chuẩn bị : GV: một số tài liệu tham khảo HS: ôn lại các kiến thức đã học c- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1- ổn định tổ chức : (1phút) 2- Kiểm tra : Kiểm tra trong giờ 3- Bài mới Hoạt động của gv- hs Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - giới thiệu bài * hoạt động 1: Phơng thức biểu đạt (hình thức) của văn bản nhật dụng ( 14 phút) - Một văn bản nhật dụng sử dụng một hay nhiều phương thức biểu đạt ? (kết hợp). Dựa vào văn bản Phong cách Hồ Chí Minh để làm rõ sự kết hợp đó ? + HS trình bày ý kiến + GV khái quát, kết luận. Một số điểm cần lu ý (20 phút) - HS đọc SGK 96. - Thảo luận nhóm : Cần chú ý những điều gì khi học văn bản nhật dụng ? Giải thích lý do phải chú ý những điểm đó ? + VBND có tính thời sự, có những vấn đề, sự kiện hoặc các kiến thức khoa học mới mẻ, có thể chúng ta cha đợc biết, hoặc cha có nhiều tài liệu tham khảo. Vì thế việc tìm hiểu chú thích là yêu cầu đầu tiên cần thực hiện. Ví dụ : văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em, chính là phần đầu của bản Tuyên bố mà Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc. - Văn bản nhật dụng liên quan rất nhiều với cuộc sống, cũng chính VBND hớng ngời đọc tới cuộc sống xung quanh, vì vậy học VBND ta phải tạo đợc thói quen nào ? + Ví dụ : Thông tin về ngày trái đất năm 2000, đó cũng chính là những thông tin mà mọi ngời dân trên khắp trái đất cần biết để có hành động thiết thực cho việc bảo vệ môi trờng. - Bản thân khái niệm ,nhật dụng, đã bao hàm hàm ý ,phải vận dụng thực tiễn, em sẽ vận dụng nh thế nào ? - Nội dung của VBND rất phong phú, đa dạng và liên quan tới nhiều bộ môn khác. Bởi vậy khi học VBND cần chú ý ? + Ví dụ : môi trờng là vấn đề đợc đề cập trong 3 văn bản lớp 6 và lớp 8, đó cũng là vấn đề đợc hầu hết các môn học đề cập : địa lý 6, 7 và một số chơng về Sinh vật và môi trờng ở Sinh học 9. - Hình thức văn bản nhật dụng đa dạng, khi phân tích nội dung cần dựa vào điểm gì ở hình thức ? - HS đọc ghi nhớ SGK * hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập (5 phút) - HS tập phân tích -Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới- của Vũ Khoan để làm rõ những điểm cần lu ý khi học văn bản nhật dụng ? * Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò : 4. Củng cố ( 3 phút) - Thế nào là văn bản nhật dụng 5. Hớng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Nắm chắc các văn bản nhật dụng đã học - chuẩn bị bài chơng trình địa phơng. III- Hình thức văn bản nhật dụng : - Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt + Phơng thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ... IV- Một số điểm cần lu ý trong việc học văn bản nhật dụng - Lu ý đặc biệt đến loại chú thích về các sự kiện có liên quan đến vấn đề đặt ra trong văn bản. - VBND giúp các em hòa nhập với địa bàn sinh hoạt của mình. - Cần có những kiến nghị, giải pháp. - Vận dụng với các môn khoa học khác. - Chú ý đặc điểm hình thức để phân tích nội dung. * Ghi nhớ : SGK 96 * Luyện tập : “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” ------------***-------------- Tiết 133 chơng trình địa phương (Phần tiếng Việt) A- Mức độ cần đạt Biết chuyển từ ngữ địa phơng thành từ ngữ toàn dân tơng ứng. 1- Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ địa phương. - Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương. 2- Kỹ năng : Nhận biết đợc một số từ ngữ địa phơng, biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tơng ứng và ngợc lại. b- Chuẩn bị : - Một số bài tập kỹ năng Ngữ văn 9. c- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1- ổn định tổ chức : (1phút) 2- Kiểm tra : 3- Bài mới Hoạt động của gv-hs Nội dung * Hoạt động 1 : Khởi động - giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập (15 ‘) - HS tìm từ ngữ địa phương trong đoạn trích ? - Tìm từ toàn dân tương ứng ? - Hoạt động nhóm ( nhóm nhỏ) . đại diện nhóm trả lời . GV nhận xét, bổ sung. - Vai trò, tác dụng của từ toàn dân trong đoạn trích cũng như truyện ngắn “Chiếc lợc ngà” ? (Tác phẩm mang đậm màu sắc cuộc sống, sinh hoạt của ngời dân Nam Bộ) - Đối chiếu các câu sau. Từ “kêu” nào là từ địa phương, từ “kêu” nào là từ toàn dân ? + “Kêu” – nói to + “Kêu” - gọi - Đọc và giải các câu đố và tìm từ địa phương ? * hoạt động 2 : Ngời ở nhà sàn làm cái bếp vuông Phía trên là chỗ của ông, của bố, chỗ của khay nớc điếu cày Bên bếp là chỗ của bà của mẹ, chỗ của cơi trầu bình vôi Phía dới là chỗ của con dâu con gái, của níp đựng kim chỉ vá may Chỉ có trẻ con vô tư không lo nhầm chỗ ! Cái bếp vuông đêm ngày mong đỏ củi lửa Cái kiềng tròn đợi nồi xuống nối lên. Vuông – tròn là sự ấm êm no đủ ... Ngời ở nhà sàn Cầm cặp tre không gõ mặt kiềng Cầm ống giang không thổi tro tung toé. Đun củi đun đằng gốc Bắc chảo kiêng dùng đũa Nhổ vào bếp không méo mồm cũng thối miệng ... Ngời ở nhà sàn Giữ lửa bằng củi gộc Giữ nhà bằng sự cần cù, ngay thẳng, tin yêu. Quanh bếp lửa vuông là nếp nhà ăn ở Có trớc có sau ! - GV đọc. Nêu vấn đề cho học sinh tập phân tích. - Yêu cầu tìm hiểu một số tác phẩm văn học sử dụng từ ngữ địa phương. * Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò : 1- Củng cố : ( 3 phút) - GV nhắc lại kiến thức 2- Dặn dò : ( 2 phút) - Làm bài tập 4 (99). -Chuẩn bị bài viết nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. I- Hướng dẫn làm bài tập SGK 1- Bài 1 (97) a) thẹo – sẹo lặp bặp – lắp bắp ba – bố, cha b) má - mẹ kêu – gọi đâm – trở thành đũa bếp - đũa cả trổng – trống không vô - nào c) lui cui – lúi húi nắp – vung nhắm – cho là giùm – giúp 2- Bài 2 (97) - Kêu 1 – toàn dân - Kêu 2 - địa phơng 3- Bài 3 (98) + Trái – quả + Chi – gì + Kêu – gọi + Trống hổng trống hảng – trống huếch trống hoác. II- Tìm hiểu một số bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương 1- “Bếp lửa vuông” - Một số từ ngữ địa phương - Lối diễn đạt cụ thể - Câu thơ ngắn dài thể hiện cách nói của ngời miền núi ------------***-------------- Tiết 134+135 viết bài văn số 7 a- Mức độ cần đạt 1- Kiến thức + Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã đợc học ở các tiết trớc đó. 2- Kỹ năng Kỹ năng tìm ý và trình bày theo hệ thống luận điểm, phân tích từ ngữ và hình ảnh thơ B- Chuẩn bị : - GV: Đề - dàn bài - HS: ôn lại kiến thức C- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1- ổn định tổ chức : (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới: đề bài: Cảm nhận của em về khúc giao mùa cuối hạ sang thu được thể hiện tinh tế trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. đáp án và biểu điểm. Mở bài(2 điểm) - Giới thiệu về tác giả Hữu Thỉnh. - Đề tài thờng gặp trong thơ ông. - Bài thơ Sang thu 1977 thể hiện tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến trước mùa thu. Thân bài( 6 điểm): ý 1(4 điểm): Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp lúc giao mùa. - Khổ thứ nhất: Sự cảm nhận mùa thu sang bằng các giác quan: Khứu giác, thị giác. -Khổ thứ hai: Không gian mùa thu mở rộng từ gần đến xa, từ thấp lên cao. Cảm nhận tâm trạng bâng khuâng xao xuyến của khúc giao mùa vừa như nuối tiếc mùa hạ nồng nàn vừa mong ước mùa thu êm dịu. ý 2(2 điểm): - Khổ thứ 3: Những chiêm nghiệm về cuộc đời từ mùa thu. Kết bài(2 điểm): - Nhận xét đánh giá về nghệ thuật: cảm nhận tinh nhạy ,ngôn ngữ giản dị, hàm súc. - Sang thu là một bài thơ thu độc đáo góp vào vườn thơ thu. Điểm 9- 10: Bài viết đúng thể loại, đủ nội dung, cảm nhận sâu sắc, diễn đạt lu loát, bài viết có cảm xúc, không mắc lỗi. Điểm 7- 8: Bài viết đúng thể loại, đủ nội dung, cảm nhận khá sâu sắc, diễn đạt tơng đối lu loát, bài viết có cảm xúc, còn mắc một số lỗi thông thường. Điểm 5- 6: Bài viết đủ nội dung song chưa sâu, đúng thể loại, còn mắc một số lỗi. Điểm 3- 4: Bài viết còn thiếu ý, mắc các lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ,hoặc bài viết còn sơ sài. Điểm 1- 2: Bài viết quá sơ sài, thiếu nhiều ý, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ. 4. Củng cố: - Nhận xét - Thu bài 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Xem lại cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Chuẩn bị bài: Bến quê. ------------***--------------
Tài liệu đính kèm: