Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 150 đến 175

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 150 đến 175

Tiết 150 : Hợp đồng

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : sgv

II/ CHUẨN BỊ :

GV soạn giáo án

HS soạn bài và xem bài trước khi đến lớp

III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động 1 –Khởi động : 1) On định

 2) KTBC

 3) Giới thiệu :

*Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới :

Hoạt động 1 –Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hợp đồng .

Học sinh đọc 2 hợp đồng

Hỏi : Tại sao cần phải có hợp đồng ?

Làm cơ sở pháp lí

Hỏi : Hợp đồng ghi lại những nội dung gì ?

Ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi của 2 bên

Hỏi : Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào ?

-Phần mở đầu :

-Phần nội dung : ghi lại thành điều khoản

- Phần kết thúc :

 

doc 20 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 150 đến 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 150 : Hợp đồng 
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : sgv
II/ CHUẨN BỊ : 
GV soạn giáo án 
HS soạn bài và xem bài trước khi đến lớp 
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động 1 –Khởi động : 1) Oån định 
 2) KTBC
 3) Giới thiệu : 
*Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới : 
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 –Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hợp đồng .
Học sinh đọc 2 hợp đồng 
Hỏi : Tại sao cần phải có hợp đồng ?
Làm cơ sở pháp lí 
Hỏi : Hợp đồng ghi lại những nội dung gì ?
Ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi của 2 bên 
Hỏi : Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào ?
-Phần mở đầu :
-Phần nội dung : ghi lại thành điều khoản 
- Phần kết thúc :
Hỏi : Hãy kể một số hợp đồng mà em biết ?
Học sinh tự trình bày 
GV nhận xét đánh giá 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu cách làm hợp đồng .
Gv cho học sinh đọc lai hợp đồng 
Hỏi : Phần mở đâù của hợp đồng gồm những mục nào ?
-Quốc hiệu,tiêu ngữ ..
Hỏi : Tên hợp đồng được viết như thế nào ? 
Ghi ngắn gọn thể hiện được nội dung 
Hỏi : Phần nội dung của hợp đồng gồm những mục nào ? Nhận xét cách ghi những nội dung này ?
-Các điều khoản thể hiện vai trò trách nhiệm quyền lợi của các bên liên quan 
Hỏi : Phần kết thúc của hợp đồng gồm những mục nào ?
Chữ kí và con dấu của các bên liên quan 
Hỏi : Lời văn hợp đồng phải nhữ thế nào ? 
Chính xác, chặt chẽ 
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập :
Gv hướng dẫn học sinh viết bài và trình bày 
Gv nhận xét đánh giá .
I/Đặc điểm của hợp đồng :
Mang tính pháp lí ghi lại những thoả thuận của các bên liên quan 
II/Cách làm hợp đồng : 
Ghi nhớ sgk tr 138 
III/ Luyện tập :
Hãy lựa chọn .: b,c,e
Họ c sinh tự bộc lộ trình bày vào giấy nháp 
GV nhận xét đánh giá 
*Hoạt động 4- Củng cố ,dặn dò :
Củng cố : Từng phần 
Dặn dò : Về nhà soạn bài Bố của Xi-mông 
Tiết 151-152 : Bố của Xi-Mông 
 Guy đơ Mô-pa-xăng 
I / Mục tiêu cần đạt : Sgv 
II/ Chuẩn bị : 
Gv soạn giáo án 
Hs soạn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 
*Hoạt động 1 –Khởi động : 	 1) Oån định 
2) KTBC
3) Giới thiệu : 
*Hoạt động 2 – Hướng dẫn đọc hiểu nội dung văn bản : 
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
Học sinh đọc chú thích 
Hỏi : Cho biết vài nét về tác giả,tác phẩm ?
Hỏi : Đọan trích trên chia làm mấy phần ?
Nội dung của các phần ? 
- Từ đầu đến khóc hoài : Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông 
- Tiếp đến một ông bố ; Phi líp gặp Xi-mong 
- Tiếp bỏ đi : Phi Líp gặp Blăng sot và nhận làm bố xi-mông 
Gv hướng dẫn học sinh phân chia theo nội dung 
TưØ đầu ..chỉ khóc hoài : Nỗi khổ của Xi-mông .
Phần còn lại : Xi-mông được giải thoát khỏi nỗi khổ .
Hỏi : Vì sao Xi-mông lại muốn nhảy xuống sông ? Cảnh tưởng ở bờ sông hiện ra như thế nào ?
- Trời ấm
Hỏi ; Nó tác động đến tâm hồn của em như thế nào ?
Hỏi : Hình ảnh xi-mông hiện lên như thế nào? 
 Cô độc,đau khổ
Hỏi ; Sự xuất hiện một chú nhái đã cuốn hút Xi-mông vào một trò chơi như thế nào ?
-Say sưa,vui,bật cười 
Hỏi : Xi-mông tìm được niềm vui ở thiên nhiên ,em có suy nghĩ gì ?
Học sinh tự bộc lộ trình bày 
Phê phán thực trạng xã hội lạnh lùng với nỗi khổ đau của con người .
Hỏi : Con nhái làm em nhớ nhà ,buồn khóc ,Vì sao ? 
Hỏi : Theo em Xi-mông cầu nguyện điều gì ?
Hỏi : Nỗi khổ của Xi-mông được giải toả như thế nào ? 
Hỏi ; Người giải toả nỗi khổ cho Xi-mông là ai ? Hình ảnh đó hiện lên như thế nào ?
Gv hướng dẫn học sinh phân tích 
Hỏi : Ngày hôm sau đến trường Xi-mông đã có hành động như thế nào ? 
Hỏi : Từ đó em hiểu tình thương của cha mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của con cái ?
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết 
Hỏi : Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả ?
HS đọc ghi nhớ sgk 
*Hoạt động 4- Hướng dẫn luyện tập 
A/Tìm hiểu bài :
I/Tác giả,tác phẩm :
1.Tác giả : 
Guy- đơ Mô-pa-xăng ( 1850-1893 )
Là nhà văn Pháp .
2. Tác phẩm : Văn bản được trích từ truyện ngắn cùng tên .
II/Bố cục :
III/Phân tích : 
1/ Nỗi khổ của Xi-mông :
Không gian : trong sáng ấm áp 
Tình cảnh : Cô độc ,đau khổ,đáng thương 
--Nỗi khổ tinh thần không thể giải thoát, đến độ tuyệt vọng .
2. Xi-mông được giải thoát nỗi khổ : 
Phi líp : Khoẻ mạnh,thương người,yêu trẻ 
 Có lòng vị tha,tính cách hào hiệp .
--Hiểu và thông cảm nỗi khổ .
--Nhận làm bố 
--Xi mông cứng cỏi ,có niềm tin ,niềm vui,kiêu hãnh .
IV/ Tổng kết : 
Ghi nhớ sgk tr 144
B/luyện tập : 
*Hoạt động 5-Củng cố,dặn dò : 
Củng cố : Nội dung mà tác giả thể hiện trong văn bản ?
Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài Oân tập truyện 
Tiết 153 Oân tập về truyện
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bị : 
Gv soạn giáo án 
Hs soạn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 	1) Oån định 
2) KTBC
3) Giới thiệu : 
* Hoạt động 2 : Oân tập kiến thức 
1. Gv hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam theo mẫu : 
TT
Tên tác phẩm 
Tác giả 
Năm sáng tác 
Tóm tắt nội dung 
 2.3 Các tác phẩm truyện sau cách mạng Tháng Tám 1945 phản ánh những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ?
Kháng chiến chống Pháp : Làng –Kim Lân 
Kháng chiến chống Mĩ : Chiếc lược ngà –Nguyễn Quang Sáng 
 Lặng lẽ Sa Pa –Nguyễn Thành Long 
 Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê 
Sau 1975 : Bến quê – Nguyễn Minh Châu 
 Các tác phẩm phản ánh những nét tiêu biểu của đời sống xã hội ,con người ,tư tưởng và tình cảm của họ trong thời kì lịch sử có nhiều biến cố .
 Oâng Hai : Tình yêu làng dặc biệt, đặt trong tình yêu nước,tinh thần kháng chiến 
 Người thanh niên..: Yêu thích và hiểu công việc thầm lặng 
 Bé Thu –Oâng sáu :tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn.tình cha con sâu nặng 
 Ba cô thanh niên . Tinh thần dũng cảm ,tình cảm trong sáng,hồn nhiên lạc quan
4. Em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào ? Nêu cảm nghĩ ?
Học sinh tự bộc lộ 
Gv nhận xét và trình bày 
5. Các tác phẩm được trần thuật theo ngôi kể nào ?
- Trần thuật ngôi thứ nhất –xưng tôi 
- Không xuất hiện nhân vật kể nhưng truyện lại được kể theo cái nhìn và giọng điệu của một nhân vật –nhân vật chính 
6. Tình huống truyện nào đặc sắc ?
 Làng , Chiếc lược ngà, Bến quê .
* Hoạt động 3- Hướng dẫn tổng kết 
* Hoạt động 4 – Hướng dẫn củng cố,dặn dò :
Về nhà học bài và soạn bài : Tổng kết ngữ pháp 
Tiết 154 : Tổng kết ngữ pháp 
I/ Mục tiêu cần đạt : sgv 
II/ Chuẩn bị : 
GV soạn giáo án 
HS soạn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 
* Hoạt động 1 –Khởi động : 	1) Oån định 
2) KTBC
3) Giới thiệu : 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết 
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
Học sinh đọc yêu cầu trong sgk 
Hỏi : Kể tên các thành phần chính ,thành phần phụ của câu,nêu dấu hiện nhận biết từng thành phần ?
Hỏi : Hãy phân tích thành của các câu sau ?
GV hướng dẫn học sinh thực hiện 
Hỏi : Thế nào là thành phần tình thái ? Cảm thán? Gọi đáp ? Phụ chú ?
GV hướng dẫn học sinh làm 
Hỏi : Thế nào là câu đơn ? câu ghép ?
Hỏi : Biến đổi câu : Rút gọn, mở rộng câu 
Hỏi : Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp ? Các dấu hiện nhận biết ?
C- Thành phần câu 
I/ Thành phần chính và thanh phần phụ 
Thành phần chính : CN,VN
Thành phần phụ : ĐềN, TN, BN
II/ Thành phần biệt lập :
1.
Tình thái 
Cảm thán.
Gọi đáp ..
Phụ chú ..
2.
a. Có lẽ –tình thái 
b. Ngẫm ra-tình thái 
c. Dừa xiêm. Phụ chú 
d. Bẩm : gọi- đáp 
 Có khi – tình thái 
D/Các kiểu câu :
I/ Oân tập câu đơn :
1.2.Học sinh suy nghĩ trình bày 
II/Câu ghép : 
Hướng dẫn học sinh làm 
III/ Biến đổi câu : 
Quen rồi 
 Ngày nào ít: ba lần 
Học sinh tự làm 
IV/ Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp :
Câu trần thuật 
Câu nghi vấn 
Câu cầu khiến 
Câu cảm thán 
*Hoạt động 3- Củng cố-dặn dò : 
Về nhà học bài và soạn bài : Con chó Bấc 
Tiết 155: Kiểm tra Văn
 ( Sử dụng ngân hàng đề của trường ) 
I/Mục tiêu cần đạt : 
-Giúp học sinh củng cố kiến thức ,kịp thời bổ sung những thiếu sót 
-Đánh giá lại kiến thức của học sinh 
II/Chuẩn bị : 
Gv ra đề 
Hs soạn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) Oån định 
2) Phát đề : 
* Hoạt động 2 : Thu bài 
*Hoạt động 3 - dặn dò : Về nhà soạn bài : Con chó Bấc 
Tiết 156: Con chó Bấc 
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bị : 
Gv soạn giáo án 
Hs soạn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 	1) Oån định 
2) KTBC
3) Giới thiệu : 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu nội dung văn bản 
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
Học sinh đọc chú thích sgk 
Hỏi : Cho biết vài nét về tác giả,tác phẩm ?
Hỏi : Bố cục của văn bản ?
1.Từ dầu ..mới khơi dậy lên được : Giới thiệu Bấc 
2. Tiếp ..biết nói đấy : Tình cảm của Thoóc –tơn đối với bấc .
3.Còn lại : Tình cảm của Bấc đối với chủ
Học sinh đọc văn bản 
Hỏi : Lai lịch của bấc được giới thiệu như thế nào ?
Trước và sau khi gặp Thoóc tơn 
Hỏi : Cuộc sống của Bấc diễn ra như thế nào trước khi gặp Thoóc tơn ?
Hỏi : Khi gặp Thoóc tơn Bấc cảm nhận được gì ? 
Hỏi : Em có nhận xét gì về tình yêu thương đó ? 
Hỏi : Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện ? 
Hỏi : Tình cảm của Thoóc tơn đối với Bấc được thể hiện qua những hành động cử chỉ.. ?
HS phát hiện trình bày 
Hỏi : Những hành động cử chỉ của Thoóc tơn thể hiện tình cảm gì ?
Hỏi : Thoóc tơn nhận thấy Bấc cảm nhận tình cảm như thế nào ? 
Hỏi : Tình cảm của bấc dành cho chủ ? 
-Hành động : 
-Cảm xúc : 
Học sinh tự bộc lộ 
Hỏi ; Có gì độc đáo trong nghệ thuật kể chuyện ở đo ... ch 
2. Văn bản tự sự : 
Hỏi : Yếu tố tạo thành văn bản tự sự ?
Hỏi Ngôn ngữ văn tự sự có đặc điểm gì ? 
HS thảo luận trình bày 
3. Văn nghị luận : 
Hỏi : Văn bản nghị luận do yếu tố nào tạo thành ? Yêu cầu đối với luận điểm luận cứ ? 
Hỏi : Nêu dàn bài chung của các kiểu bài nghị luận sau ?
 Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí 
 Nghị luận về một tác phẩm truyện( đoạn trích ) 
 Nghị luận về một bài thơ ( đoạn thơ ) 
*Hoạt động 3 : Củng cố,dặn dò : 
Về nhà ôn bài và xem kĩ lại các kiểu bài nghị luận để chuẩn bị thi học kì 2 
Soạn bài : Tôi và chúng ta 
Tiết 165-166: Tôi và chúng ta 
 Lưu Quang Vũ 
 (1948-1988)
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bị : 
Gv soạn giáo án 
Hs soạn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 	1) Oån định 
2) KTBC
3) Giới thiệu : 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu nội dung văn bản : 
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
Học sinh đọc chú thích sgk 
Hỏi : Cho biết đôi nét về tác giả,tác phẩm ?
HS tự trình bày 
GV có thể giới thiệu thêm 
Sách tham khảo : Thơ và đời Xuân Quỳnh – Quang Vũ .
Gv hướng dẫn học sinh đọc phân vai 
Hỏi : Tóm tắt cốt truyện của cảnh ba Tôi và chúng ta ?
HS thảo luận trình bày 
GV nhận xét đánh giá 
Hỏi : Cốt truyện phản ánh xung đột nào trong đời sống hiện thực ?
Đổi mới,dám nghĩ.. > < Bảo thủ,lạc hậu..
Hỏi : Hãy phân loại nhân vật theo xung đột ?
Hoàng Việt > < Nguyễn Chính 
Hỏi : Mục đích của cuộc họp này là gì ?
Hỏi : Đề án này của ai soạn thảo ? Có ý nghĩ gì ?
Hỏi : Chỉ ra tính ưu việt của đề án ?
Học sinh thảo luận trả lời 
Hỏi : Trước những phản ứng chống đối Hoàng Việt có phản ứng như thế nào ?
Hỏi : Điều đó chứng tỏ ông là một dám đốc như thế nào ?
Hỏi : Hoàng Việt đã có những chỉ đạo như thế nào ? Theo em đâu là cái mới ?
-Dựa vào xí nghiệp 
-Thực hiện công bằng trong lao động 
Hỏi : Cách chống đối của Nguyễn Chính dựa trên những cơ sở nào ? 
Hỏi : Hoàng Việt đã có thái độ như thế nào ? 
Hỏi : Tính cách Hoàng Việt được bộc lộ ra sao ? 
HS thảo luận trình bày 
GV gợi ý hướng dẫn 
 Hỏi: Nguyễn Chính đã có những phản ứng ra sao ? Cách phản ứng của ông có gì đặc biệt ? 
Hỏi : Mục đích của Phó giám đốc này là gì ? 
Hỏi: Tính cách của Nguyễn chính được bộc lộ ra sao ?
Hỏi : Em thấy Nguyễn Chính tiêu biểu cho loại người nào ? 
*Hoạt động 3-Hướng dẫn tổng kết 
Hỏi : Nêu tính cách của hai nhân vật Hoàng Việt và Nguyễn Chính ?
Hỏi : Tư tưởng của họ như thế nào ?
*Hoạt động 4-Hướng dẫn luyện tập 
A/Tìm hiểu bài : 
I/Tác giả,tác phẩm : 
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948-1988)
sinh Phú Thọ,quê Quảng Nam .
2. Tác phẩm : Đoạn trích thuộc cảnh ba của vở kịch .
II/ Phân tích : 
1. Nhân vật Hoàng Việt 
Họp : -Mở rộng quy mô sản xuất 
 - Tổ chức lại cách làm ăn 
----Mục đích rõ ràng khách quan 
Phê phán ,bác bỏ : 
 - Cấp trên cao hơn ..
 - Tôi không cho .
-----Dám nghĩ dám làm ,chịu trách nhiệm 
Chỉ đạo : - Tổ chức lại sản xuất trên cơ sở tính toán cụ thể .
 - Dựa vào chính xí nghiệp 
Thái độ : kiên quyết - Lệnh của tôi .
--- Thực hiện công bằng trong lao động 
 Chú ý quyền lợi,lợi ích của người lao động .
Khi bị chống đối : 
Thái độ: Dùng quyền lực của giám đốc 
 Chủ yếu dùng tri thức quản lí ..
----Cương quyết thông minh táo bạo 
2. Nhân vật Nguyễn Chính :
Phản ứng : -Dựa vào kế hoạch từ trước..
Dựa vào nguyên tắc .
Cảnh báo đe doạ
---Chống lại quan điểm đổi mới 
 Vì quyền lợi,lợi ích của cá nhân 
---Thủ đoạn đố kị ham quyền lực 
---Tiêu biểu cho hình ảnh của bộ phận lãnh đạo kém năng lực,bảo thủ ,cản trở việc đổi mới . 
III/ Tổng kết : 
Ghi nhớ sgk 
B/Luyện tập : 
*Hoạt động 5- Củng cố –dặn dò : 
Củng cố : Nêu nội dung chính của văn bản ?
Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài Tổng kết văn học 
Tiết 167-168 : Tổng kết Văn học 
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bị : 
Gv soạn giáo án 
Hs soạn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 	1) Oån định 
2) KTBC
3) Giới thiệu : 
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức :
A. Tổng kết các văn bản thể loại 
1. Hệ thống lại các văn bản đã học theo mẫu sau : 
GV kẻ mẫu bảng và yêu cầu học sinh lên bảng điền vào 
Văn học dân gian 
Văn học trung đại 
 (TK X- XIX)
Văn học hiện đại 
1. Truyện 
- Thần thoại :
+ Thần trụ trời 
+.
-Truyền thuyết : 
+ Thánh Gióng .
+.
- Cổ tích : 
+ 
- Ngụ ngôn : 
+..
2. Ca dao dân ca 
+ Tình cảm gia đình .
+Than thân ..
+ Châm biếm 
3. Tục ngữ : 
+ Thiên nhiên và lao động sản xuất 
+ .
+
4. Sân khấu : 
+ Chèo : Quan âm thị Kính 
1. Truyện kí 
+ 
+..
2. Thơ : 
+ 
+ .
3.Truyện thơ : 
+ Truyện Kiều 
+ Lục Vân Tiên 
4. Văn nghị luận :
+ Hịch : 
+ Cáo :
+ Chiếu : 
1.Truyện kí :
+
+
+
2. Tuỳ bút : 
+ 
+ 
+ ..
3. Thơ : 
+ 
+
+.
4.Kịch : 
+ 
+ .
5. Văn nghị luận : 
Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng vào vở 
2. Nêu định nghĩa : Truyền thuyết,cổ tích,truyện cười,ngụ ngôn,ca dao-dân ca, tục ngữ ,chèo ?
GV hướng dẫn học sinh trình bày và ghi vào vở 
3. Trong văn học viết Việt Nam thời trung đại có những thể loại nào ? 
Học sinh tự bộc lộ 
4. Nêu các phương thức biểu đạt ? 
Học sinh thảo luận trình bày 
 Gợi ý : 
 - Tự sự 
 - Miêu tả 
 - Biểu cảm 
 - Thuyết minh 
 - Nghị luận 
B. Nhìn chung về nền văn học :
GV cho học sinh đọc 
Hỏi : Đánh giá chung về văn học Việt Nam ?
 Văn học Việt nam ra đời ,tồn tại và phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc . Nó góp phần làm nên đời sống văn hóa tinh thần và phản chiếu tâm hồn tư tưởng tính cách cuộc sống của con người ,dân tộc Việt Nam .
Hỏi : Nêu các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam ?
I/ Các bộ phận hợp thành : 
 1. Văn học dân gian : (văn học bình dân )
 2. Văn học viết : ( chữ Hán ) 
Hỏi : Em có nhận xét gì về tiến trình lịch sử văn học 
HS thảo luận trình bày 
II/ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam : 
 1 . Từ thế kỉ X -------XIX : văn học trung đại 
 2. Từ đầu thế kỉ XX--------1945 : thời kì hiện đại 
 3. Từ cách mạng tháng Tám 1945 –nay : 
 + 1945-------1975 : 
 + !975 -------nay 
Hỏi : Nêu những nét đặc sắc của văn học Việt Nam ?
Học sinh suy nghĩ trình bày 
III/Mấy nét đặc sắc nổi bật của Văn học Việt Nam 
- Tinh thần yêu nước ,ý thức cộng đồng là truyền thống tinh thần nổi bật nhất 
- Tinh thần nhân đạo 
- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan 
- Quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật : Không lớn, dung dị,vẻ đẹp hài hoà .
C. Sơ lược về một số thể loại : 
Văn học dân gian : ..
Văn học trung đại : 
Văn học hiện đại : .
*Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò 
 Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì 2 
Tiết 169- 170 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm 
 (Sử dụng đề của Phòng GDThị Xã laGi )
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bị : 
Gv soạn nhận đề 
Hs ôn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 	1) Oån định 
2) Phát bài 
* Hoạt động 2 : Thu bài 
*Hoạt động 3 – Dặn dò : 
 Về nhà soạn bài Thư –Điện 
Tiết 171-172 : Thư,Điện chúc mừng và thăm hỏi 
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bị : 
Gv soạn giáo án 
Hs soạn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 	1) Oån định 
2) KTBC
3) Giới thiệu : 
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
Học sinh đọc các phần mục 1 
Hỏi : Những trường hợp nào gửi thư chúc mừng trường hợp nào gửi thư thăm hỏi ?
 Hỏi : hãy kể thêm một số trường hợp ?
HS tự bộc lộ 
Hỏi : Cho biết mục đích và tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào ?
HS thảo luận trình bày 
Cho học sinh đọc mục 2 
Hỏi : Em có nhận xét gì về độ dài của thư điện ? 
Hỏi : Trong thư điện tình cảm được thể hiên như thế nào ? 
 Hỏi : Lời văn của thư điện có điểm nào giống nhau ? 
GV hướng dẫn học sinh học sinh là bài tập phần 2 
Hỏi : Cho biết nội dung chính của thư điện chúc mừng thăm hỏi và cách thức diễn đạt ? 
* Hoạt động 3 –Hướng dẫn luyện tập 
GV hướng dẫn học sinh làm 
I/ Những trường hợp cần viết thư,điện chúc mừng và thăm hỏi : 
1. 
2. Chúc mừng : a,b 
 Thăm hỏi : c,d
Mục đích : Bày tỏ chúc mừng hoặc thông cảm ..
Khác : Có lợi > < Có hại 
II/ Cách viết thư ,điện chúc mừng và thăm hỏi : 
* Ghi nhớ shk tr 204 
III/ Luyện tập : 
GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập trong sgk 
*Hoạt động 5 : Củng cố –dặn dò 
 Về nhà học bài 
Tiết 173-174-175 : Trả bài 
 kiểm tra Văn,Tiếng Việt,Tổng hợp 
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bị : 
Gv Chấm bài vào điểm 
Hs soạn bài 
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) Oån định 
* Hoạt động 2 : Trả bài 
 I/ Văn ( đề nhà trường )
 II/ Tiếng Việt ( đề nhà trường ) 
 III/ Bài tổng hợp :
* Hoạt động 3 : Đánh giá : 
 + Ưu điểm : Đa số các em làm được bài 
 Trình bày được vấn đề một cách cụ thể khái quát ,rõ ràng rành mạch 
 Biết huy động vốn kiến thức đã học vào bài tập 
 Biết sáng tạo trong khi viết văn 
 + Tồn tại : Một số ít học sinh còn lúng túng khi trình bày thể hiện một vấn đề 
 Chữ viết câu thả,câu cú chưa rõ ràng rành mạch 
 Chưa biết huy động vốn kiến thức vào bài làm 
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh tự sửa chữa bài của mình 
* Hoạt động 5 - Dặn dò: Về nhà ôn kĩ một số bài sau để chuẩn bị kì thi chuyển cấp
 1. Đọc và xem lại các tác phẩm thơ truyện 
 2. Các bài tiếng Việt 
 3 .Hai kiểu bài tập làm văn : Nghị luận về tác phẩm truyện,thơ 
 4 . Soạn dàn bài chi tiết cho một số đề tập làm văn trong sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_150_den_175.doc