Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 151 đến 160

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 151 đến 160

HỢP ĐỒNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Nắm được kiến thức cơ bản về hợp đồng.

 - Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.

- Viết một hợp đồng đơn giản.

- Giáo dục học sinh ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa hiệp và kí kết.

II.CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên :

- Giáo án, SGK.

- Bảng phụ.

 2.Học sinh :

 - Soạn bài.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra bài cũ ( trong giờ )

3. Bài mới :

*Lời vào bài : Hợp đồng là văn bản có tính chất pháp lí, thể hiện sự thoả thuận giữa hai bên hoặc của nhiều người, giữa đơn vị, cơ quan, tập thể về việc thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với một công việc liên quan. Chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay để có thể biết sâu hơn về hợp đồng.

 

doc 28 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 151 đến 160", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần lễ : 32	 	Ngày soạn : 09.04.2011
Tiết : 151	Ngày dạy : 11.04.2011
HỢP ĐỒNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Nắm được kiến thức cơ bản về hợp đồng.
	- Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
- Viết một hợp đồng đơn giản.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa hiệp và kí kết.
II.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK.
Bảng phụ.
	2.Học sinh :
	- Soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1.Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ ( trong giờ ) 
3. Bài mới :
*Lời vào bài : Hợp đồng là văn bản có tính chất pháp lí, thể hiện sự thoả thuận giữa hai bên hoặc của nhiều người, giữa đơn vị, cơ quan, tập thể về việc thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với một công việc liên quan. Chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay để có thể biết sâu hơn về hợp đồng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:Xác định đặc điểm của văn bản h ợp đồng .
*GV: Yêu cầu HS tìm hiểu văn bản mẫu trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi:
? Tại sao cần phải có hợp đồng ?
? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
? Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
? Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết?
*HS: Trao đổi, thảo luận và trả lời: 
- Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có tính chất pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể,cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật .
- Hợp đồng cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và có sự ràng buộc của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ của pháp luật.
 Các hợp đồng thường gặp: Hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, hợp đồng cung cấp thiết bị, hợp đồng cho thuê nhà, hợp đồng xây dựng, hợp đồng đào tạo, 
Hoạt động 2: Cách làm hợp đồng.
*GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi: 
? Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào?
? Phần nội dung của hợp đồng gồm những mục nào ?
? Phần kết thúc hợp đồng gồm những mục nào?
? Lời văn trong hợp đồng ra sao ?
*HS: Trao đổi, thảo luận và trả lời:
-Phần đầu gồm:
+Quốc hiệu, tên hợp đồng.
+Cơ sở pháp lí của việc kí kết hợp đồng .
+Thời gian, địa điểm kí hợp đồng.
+Đơn vị, cá nhân,chức danh, địa chỉ của hai bên tham gia kí hợp đồng.
-Phần nội dung gồm có:
 Các điều khoản cụ thể.
+Cam kết của hai bên kí hợp đồng.
-Phần kết thúc: Đại diện của hai bên kí hợp đồng kí và đóng dấu.
- Lời văn phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ: không chung chung mơ hồ .
*HS: Đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa.
Hoạt động 3: Luyện tập .
*GV: Hướng dẫn luyện tập. 
*HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
*GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm.
*HS: Nhận xét, bổ sung .
*GV: Hướng dẫn học sinh viết bài tập 2.
*HS: Viết bài tập 2 : HS viết xong, cho HS xác định các mục không thể thiếu trong bản hợp đồng : xác định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của mỗi bên trong một bản hợp đồng cụ thể; nhớ được bố cục, các mục lớn, những yêu cầu cơ bản của một hợp đồng.
*GV: Theo dõi, nhận xét, sửavà ghi điểm.
I.Bài học:
1. Hợp đồng là gì? 
-Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng những thỏa thuận đã cam kết.
2. Những yêu cầu chung của hợp đồng.
- Nội dung phải cụ thể, rõ ràng, lời văn chính xác, chặt chẽ và có sự ràng buộc của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ của pháp luật.
3. Một số hợp đồng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày 
Hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, hợp đồng cung cấp thiết bị, hợp đồng cho thuê nhà, hợp đồng xây dựng, hợp đồng đào tạo, 
4. Bố cục, các phần cần có trong hợp đồng
-Phần đầu gồm:
+Quốc hiệu, tên hợp đồng.
+Cơ sở pháp lí của việc kí kết hợp đồng .
+Thời gian, địa điểm kí hợp đồng.
+Đơn vị, cá nhân,chức danh, địa chỉ của hai bên tham gia kí hợp đồng.
-Phần nội dung gồm có:
+Các điều khoản cụ thể.
+Cam kết của hai bên kí hợp đồng.
-Phần kết thúc: 
Đại diện của hai bên kí hợp đồng kí và đóng dấu.
II.Luyện tập 
Bài tập 1:Nhận diện những tình huống cần viết hợp đồng. 
Chọn tình huống b, c, e để viết hợp đồng .
Bài tập 2:
HS viết xong, cho HS xác định các mục không thể thiếu trong bản hợp đồng. : xác định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của mỗi bên trong một bản hợp đồng cụ thể; nhớ được bố cục, các mục lớn, những yêu cầu cơ bản của một hợp đồng.
4. Củng cố : 
? Cho biết đặc điểm và cách viết hợp đồng ?
5. Hướng dẫn tự học
-Viết một bản hợp đồng đúng qui cách.
-Soạn bài : “Bố của Xi-mông”.
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________=========================================================================Tuần lễ : 32	 	Ngày soạn : 09.04.2011
Tiết : 152	 Ngày dạy : 13/14.04.11
BỐ CỦA XI MÔNG
G. Mô pa xăng
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lịng yêu thương con người.
- Nỗi khổ của một đứa trẻ khơng cĩ bố và những ước mơ, những khát khao của em,
- Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. Phân tích diến biến tâm lí nhân vật. Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
- Giáo dục học sinh lịng yêu thương bạn bè, yêu thương con người.
II.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK.
Bảng phụ, tranh ảnh minh họa.
	2.Học sinh :
	- Soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1.Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : 
? Bức chân dung tự họa của Rô- bin -xơn được giới thiệu như thế nào? ( 5đ )
 	-Trang phục : Mũ : Làm bằng da dê . Áo : bằng da dê dài chừng hai bắp đùi. Quần loe bằng da dê . Tự tạo đôi ủng .
- Trang bị :Thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc, dù, súng ...
-Diện mạo : Không đến nỗi đen cháy . Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo .
* Chân dung, kì quặc, lạ lùng, nực cười.-> Cuộc sống của Rô-bin-xơn vô cùng thiếu thốn. 
? Qua bức chân dung, cuộc sống của Rô- bin -xơn được thể hiện như thế nào? ( 5đ )
- Không hề than phiền đau khổ.
- Tự tạo ra cái duyên trên đôi ria mép .
* Cuộc sống vô cùng khó khăn nhưng Rô-bin-xơn vẫn bất chấp để sống lạc quan yêu đời. 
3. Bài mới :
*Lời vào bài : GV cho học sinh xem chân dung của Mô-pa-xăng – Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm “Bố của Xi-mông” . Đây là tác phẩm chạm đến vấn đề của xã h ội đời thường rất nhạy cảm và sâu sắc: thái độ của mọi người phụ nữ lỡ lầm, đặc biệt là với những đứa trẻ không có bố - nạn nhân của những người đàn ông vô trách nhiệm , bạc tình bạc nghĩa.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm 
*GV: Gọi HS đọc chú thích SGK.
? Tóm tắt vài nét chính về tác giả tác phẩm ?
*GV: Giới thiệu thêm về tác giả tác phẩm .
* GV: Kể tóm tắt tác phẩm cho HS nghe .
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản.
* GV: Hướng dẫn HS cách đọc, chú ý ngôn ngữ nhân vật, GV đọc mẫu.
* HS: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
? Em hãy kể tóm tắt đoạn trích SGK?
? Đoạn trích chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần?
- Văn bản chia làm 3 phần. 
Đoạn 1:"Trời ấm áp  khóc hoài"
- Nỗi tuyệt vọng của Xi-Mông.
 Đoạn 2: Kế .bỏ đi rất nhanh"
-Xi Mông gặp bác phi líp.
Đoạn 3: Còn lại .
Thái độ của Xi-mông trước bạn bè .
*HS: Nhận xét bổ sung.
*GV: Nhận xét sửa chữa.
? Văn bản trích gồm mấy nhân vật chính ? Ngoài ra, còn có các nhân vật phụ nào ? 
- Đoạn trích có 3 nhân vật chính: Xi-mông, Blăng-sốt, Phi-líp và các bạn học của Xi-mông là các nhân vật phụ .
*GV gọi HS đọc lại đoạn 1.
? Đoạn văn kể, tả lại chuyện gì, cảnh gì? Xi-mông ra bờ sông để làm gì? Vì sao em có ý định nhảy xuống sông tự tử ? 
+ HS t×m hiĨu ®o¹n v¨n, ph¸t hiƯn chi tiÕt, so s¸nh, ph©n tÝch vµ ph¸t biĨu ý kiÕn.
-Đoạn văn thể hiện rất khéo và chân thật tâm trạng đau khổ tuyệt vọng vô bờ của chú bé Xi-mông vì bạn trêu chọc, sỉ nhục, rằng nó là đứa bé không có bố. Hành động bỏ ra bờ sông định nhảy xuống sông tự tử thể hiện quyết tâm cao đó .
*GV: -Treo bảng phụ có những chi tiết viết về những giọt nước mắt, tiếng khóc của Xi-mông .
? Tác giả đã khắc hoạ nỗi đau của Xi-mông như thế nào? Qua ý nghĩ, cách nói năng, tâm trạng của em?
 -Cử chỉ hành động hay khóc, nói năng ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.. Tâm trạng của Xi-mông đau đớn đến cao độ. 
( Đọc dẫn chứng trong văn bản chứng minh ).
? Sau k hi gặp Phi –líp, tâm trạng của Xi-mông thay đổi như thế nào? Thể hiện qua chi tiết nào trong truyện?
 -Nh­ng vèn lµ mét ®øa trỴ míi 7-8 tuỉi nªn t×nh c¶m cđa nã vÉn rÊt hêi hỵt vµ dƠ bÞ ph©n t¸n vµ tÊt nhiªn lµ rÊt trỴ con. Cho nªn tr­íc c¶nh ®Đp, trêi Êm, ¸nh mỈt trêi s­ëi Êm b·i c¸t, n­íc lÊp l¸nh nh­ g­¬ng, chĩ nh¸i con nh¶y d­íi ch©n... ®· cuèn hĩt em, ®· khiÕn em kh«ng nh÷ng quªn ®i chuyƯn ®au khỉ tinh thÇn mµ l¹i muèn ngđ, råi muèn ch¬i ®ïa.
 -Chỵt nhí ®Õn nhµ, ®Õn mĐ, nçi khỉ t©m l¹i trë vỊ, d©ng lªn, vµ em l¹i khãc, l¹i nøc në, ch¼ng nghÜ ngỵi ®­ỵc g× n÷a, ch¼ng nh×n thÊy g× n÷a mµ chØ khãc hoµi.
-§ĩng lµ diƠn biÕn t©m tr¹ng cđa mét ®øa trỴ trong mét hoµn c¶nh thËt ®¸ng th­¬ng.
-T©m tr¹ng nh©n vËt thiÕu nhi hiƯn ra qua c¶nh thiªn nhiªn, hµnh ®éng, cư chØ. TiÕng khãc nøc në, triỊn miªn kh«ng døt lµ chi tiÕt ®­ỵc t« ®Ëm rÊt phï hỵp víi t©m lÝ løa tuỉi vµ c¸ tÝnh cđa Xi-m«ng.
-Hết cả buồn, đưa con mắt nhìn thách thức lũ bạn.
? Cảm nhận của em về nhân vật Xi-mông?
- Là đứa trẻ có cá tính nhút nhát song rất có nghị lực, tự trọng .
+HS ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n: Bçng mét bµn tay ch¾n nÞch... bá ®i rÊt nhanh.
? Xi-m«ng tá th¸i ®é nh­ thÕ nµo khi bÊt ngê gỈp b¸c Phi-lÝp ë bê s«ng? C©u tr¶ lêi nghĐn ngµo trong tiÕng khãc cè k×m nÐn chøng tá t©m tr¹ng g× cđa em lĩc nµy?
+HS ph©n tÝch, tr¶ lêi, h­íng vµo 2 c©u tr¶ lêi ®øt ®o¹n, ngËp ngõng cđa Xi-m«ng.
T×nh cê gỈp b¸c thỵ rÌn ... ra cho b¶n th©n t×nh c¶m vµ c¸ch øng xư nh­ thÕ nµo ®èi víi nh÷ng con vËt nu«i trong nhµ ?
5. Hướng dẫn tự học
- KĨ tãm t¾t t¸c phÈm.
- Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Chuẩn bị : Kiểm tra Tiếng Việt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________========================================================================= 
Tuần lễ : 33	 	Ngày soạn : 16.04.2011
Tiết : 159	Ngày dạy : 22.04.2011
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nội dung kiến thức kiểm tra chủ yếu ở HK II 
- Nắm vững hơn kiến thức Tiếng Việt ở học kì 2.
	- Kĩ năng làm bài tập. Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng sáng tạo ở các em .
 	- Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, tự giác trung thực khi kiểm tra .. 
II.CHUẨN BỊ :
	1. Giáo viên :
Giáo án, SGK, Sách bài tập.
Bảng phụ.
	2. Học sinh :
	- Học bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ : (trong giờ ) 
	3. Bài mới: Kiểm tra
* Giới thiệu bài : Kiểm tra là cơ hội để học sinh tự đánh giá kiến thức, hiểu biết của mình.
	Giáo viên ghi đề lên bảng, học sinh viết đề vào giấy kiểm tra, làm bài.
MA TRẬN ĐỀ
 Møc ®é
Chđ ®Ị
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Tỉng sè 
TNKQ 
TL
TNKQ 
TL
TNKQ 
TL
Khëi ng÷
1 
 0,25 đ
1 
 0,25 đ
2 
 0,5 đ
Thµnh phÇn biƯt lËp
1 
 0,25 đ
3 
 0,75 đ
4 
 1 đ
NghÜa t­êng minh vµ hµm ý
 1
 0,25 đ
1/2
 1 đ
1,5
 1,25 đ
Thµnh phÇn c©u
1 
 0,25 đ
1 
 0,25 đ
Tõ lo¹i, lo¹i tõ
1 
 0,25 đ
1 
 0,25 đ
PhÐp liªn kÕt 
1 
 0,25 đ
1/2
 1, đ
1
 5 đ
2,5
 6.25 đ
C©u ghÐp
1 
 0,25 đ
1 
 0,25 đ
Cơm tõ
1 
 0,25 đ
1 
 0,25 đ
Tỉng sè
2 
 0,5 đ
10 
 2, 5 đ
1
 2 đ
1
 5đ
14
 10 đ 
I. Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan (3®iĨm) 
 Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®ĩng 
Câu 1. Thành phần biệt lập cĩ:
	A. Tình thái và khởi ngữ; 	B. Khởi ngữ và cảm thán;
	C. Khởi ngữ, tình thái, cảm thán; 	D. Tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú.
Câu 2. Khởi ngữ là thành phần biệt lập .Đúng hay sai?
 A. Đúng 	B. Sai 
Câu 3. Gọi là thành phần biệt lập vì:
	A. Chúng là một câu; 	
	B. Chúng là một bộ phận của câu;
	C. Chúng dùng để bộc lộc tâm lý;
	D. Chúng khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Câu 4. Câu nĩi của anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long” 
 - “Trời ơi, chỉ cịn cĩ năm phút !” thực hiện phần nghĩa nào ?
	A. Nghĩa tường minh 	B.Hàm ý 
Câu 5. Từ gạch chân trong câu “Nho lim dim mắt, dễ chịu, cĩ lẽ khơng đau lắm.” là thành phần gì?
A-Khởi ngữ B-Thành phần biệt lập tình thái
C-Thành phần biệt lập phụ chú D-Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 6. Câu thơ sau đây các từ in đậm là thành phần gì ? 
 Lom khom dưới núi tiều vài chú 
 Lác đác bên sơng chợ mấy nhà 
A . Khởi ngữ 	B . Thành phần tình thái 
C . Thành phần cảm thán 	D . Trạng ngữ 
Câu 7. Trong câu "Ơi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" cĩ sử dụng :
	A. Thành phần tình thái	C. Thành phần gọi - đáp
	B. Thành phần cảm thán	D. Thành phần phụ chú
Câu 8. Xác định câu chứa thành phần khởi ngữ 
A. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.	B. Sáng nay, tơi đi về ngoại .
C. Trời ơi, chỉ cịn cĩ năm phút. 	D. Ồ , sao bạn vui thế.
Câu 9. Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy :
A. Chiền chiện	B. Gian lao
C. Lợi lộc	D. Long lanh
Câu 10. Các câu :"Ta làm con chim hĩt,
 Ta làm một cành hoa", đã sử dụng phép liên kết gì?
A. Phép thế	B. Phép nối
C. Phép lặp	B. Khơng cĩ phép liên kết.
Câu 11. Quan hệ giữa các vế trong câu ghép “Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị chống” là quan hệ gì?
A-Quan hệ nguyên nhân B-Quan hệ điều kiện
C-Quan hệ tương phản D-Quan hệ nhượng bộ
Câu 12. Phần gạch chân trong câu sau: "Tơi đội một chiếc mũ to tướng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê." Là cụm từ gì?
A. Cụm danh từ ; B .Cụm tính từ C . Cụm động từ ; D. Cụm chủ vị 	
II/ Tự luận
	1/ Cho đọan văn :
	“- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !”
	Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.”
	( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long )
	a/ Câu in đậm có hàm ý không ? Nếu có là hàm ý gì ? ( 1đ )
	b/ Tìm các phép liên kết hình thức có trong đọan văn trên. ( 1đ )
	2/ Hãy viết một đọan văn từ 12 đến 15 dòng, nêu lên suy nghĩ của em sau khi học bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương, trong đọan có sử dụng hai phép liên kết hình thức. Chỉ rõ ra hai phép liên kết hình thức mà em đã sử dụng trong đọan văn vừa viết . ( 5đ )
	Đáp án :
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
§¸p ¸n
D
B
D
B
B
D
B
A
D
C
A
A
Câu
Nội dung
Điểm
Bài tập
1
“- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !”à Sự tiếc nuối của anh thanh niên vì thời gian sắp hết.
Phép thế : Anh thanh niên – Anh ; nhà họa sĩ – bác già.
Phép đồng nghĩa : đứng lên – đứng dậy.
1
0,5
0,5
2
Học sinh viết đọan đúng về nội dung.
Học sinh viết hay.
Đầy đủ ba thành phần yêu cầu.
Chỉ ra đúng phép liên kết sử dụng.
Đảm bảo đúng số câu.
1
1
0,5
2
0,5
	4.Củng cố :
- Nhắc học sinh đọc lại bài làm.
5.Dặn dò :
	- Học bài.
- Chuẩn bị : Luyện tập viết hợp đồng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________========================================================================= 
Tuần lễ : 33	 Ngày soạn : 19.04.2011
Tiết : 160	 Ngày dạy : 23.04.2011
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Củng cố lại lí thuyết về đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.
- Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
- Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản đúng quy cách.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa thuận và kí kết.
II.CHUẨN BỊ :
	1. Giáo viên :
Giáo án, SGK, Sách bài tập.
Bảng phụ.
	2. Học sinh :
	- Soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ : (trong giờ ) 
	3. Bài mới: Kiểm tra
* Giới thiệu bài : : Nhiều điểm khác so với văn nghị luận song nó là loại văn bản thiết thực trong đời sống. Các em cần có những kĩ năng và hiểu biết tối thiểu để thực hành. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức 
GV nh¾c l¹i ng¾n gän nh÷ng vÊn ®Ị vỊ lÝ thuyÕt:
- Hỵp ®ång lµ h×nh thøc v¨n b¶n dïng ®Ĩ ghi l¹i kÕt qu¶ ®· ®­ỵc tho¶ thuËn gi÷a c¸c tËp thĨ hoỈc c¸ nh©n víi nhau vỊ mét viƯc nµo ®ã; trong ®ã quy ®Þnh cơ thĨ quyỊn lỵi vµ nghÜa vơ mµ mçi bªn lÝ hỵp ®ång ph¶i cã tr¸ch nhiƯm thùc hiƯn cịng nh­ c¸c biƯn ph¸p xư lÝ khi kh«ng thùc hiƯn ®ĩng hỵp ®ång. Hỵp ®ång ph¶i do ®¹i diƯn c¸c bªn tham gia cïng kÝ.
- Víi tÝnh c¸ch lµ mét c¬ së ph¸plÝ, hỵp ®ång cÇn ph¶i tu©n theo c¸c ®iỊu kho¶n cđa ph¸p luËt, phï hỵp víi truyỊn thèng; ®ång thêi hỵp ®ång ph¶i cơ thĨ chÝnh x¸c.
- Ch÷ kÝ cđa ®¹i diƯn hai bªn trong hỵp ®ång ph¶i ®¶m b¶o t­ c¸ch ph¸p nh©n ®Ĩ hỵp ®ång cã hiƯu lùc trong khu«n khỉ cđa ph¸p luËt.
- Nh­ vËy, hỵp ®ång lµ lo¹i v¨n b¶n cã tÝnh chÊt ph¸p lÝ.
 HS nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2 : Luyện tập 
HS dừng tại chỗ làm bài tập 1.
Tập thể lớp nhận xét.
GV chữa lỗi.
HS đọc các thông tin cho của bài tập 2.
Các thông tin ấy đã đầy đủ chưa? Cách sắp xếp các mục như thế nào?
? Em hãy thêm những thông tin cần thiết cho đầy đủ và sắp xếp theo bố cục một hợp đồng?
HS làm theo nhóm (5-7 em).
Gọi HS trình bày.
GV nhận xét, bổ sung, chữa lỗi, cho điểm.
- Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm một phần của hợp đồng)
- HS nhận xét, bổ sung
-GV sửa chữa, cho điểm
-GV treo bảng phụ hợp đồng mẫu cho HS nhận xét
I/ Củng cố kiến thức 
1. Hợp đồng là gì? 
2. Những yêu cầu chung của hợp đồng.
3. Một số hợp đồng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày 
4. Bố cục, các phần cần có trong hợp đồng
II/ Luyện tập 
Bài 1: Sửa lỗi sai của một hợp đồng cụ thể
Chọn cách diễn đạt đúng
a
Cách 1
Ngày tháng cụ thể
b
Cách 2
Hình thức cụ thể
c
Cách 2
Quy định cụ thể
d
Cách 2
Quy định cụ thể
Bài 2: Xác định những hoàn cảnh cần làm hợp đồng, lập hợp đồng cho thuê xe đạp điện đã chuẩn bị ở nhà, trình bày theo các yêu cầu sau:
+Trình bày văn bản hợp đồng chuẩn bỉ ở nhà theo yêu cầu của GV trước lớp để được nhận xét và sửa chữa. Nắm chắc yêu cầu trình tự, nội dung, cách diễn đạt của một bản hợp đồng đã học ở bài trước.
+Nội dung văn bản hợp đồng được trình bày theo trình tự và thể thúc: mở đầu (quốc hiệu, tiêu ngữ; địa điểm, thời gian; tên văn bản ); các nội dung; kết thúc văn bản hợp đồng.
+Cách diễn đạt: trung thực, chính xác, cụ thể. 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------
HỢP ĐỒNG THUÊ XE
Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người thuê xe
Hôm nay, ngày ... tháng... năm...
Tại địa điểm:  đường Cách Mạng Tháng Tám – Phường Quyết Thắng – Thành phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai.
Chúng tôi gồm:
Bên A: Người có xe cho thuê: Nguyễn Văn A
Địa chỉ: 
Số CMND:
Bên B: Đối tượng thuê: NguyễnVăn B
Địa chỉ
Số CMND
Đặc điểm xe: xe đạp điện.
Thời gian thuê: 3 ngày
Giá cả: 50.000đồng/ngày, đêm
Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1: Bên A phải giao xe đúng chất lượng như đã thoả thuận.
Điều 2: Bên B phải bảo quản xe cẩn thận và giao xe đúng thời gian thoả thuận.
Điều 3: Bên B phải thanh toán tiền thuê xe khi giao trả xe đúng với số tiền đã quy định
Đại diện người cho thuê	Người thuê xe
(Ký, ghi rõ họ tên)	(Ký, ghi rõ họ tên)
	4.Củng cố :
- Nhắc học sinh đọc lại bài làm.
5. Hướng dẫn tự học
	- Tự viết được hợp đồng ở dạng đơn giản.
- Chuẩn bị : Tổng kết văn học nước ngòai.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________========================================================================= 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_151_den_160.doc