Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 171, 172: Trả bài kiểm tra

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 171, 172: Trả bài kiểm tra

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu :

-Kiến thức :

 Giúp hs ôn lại những kiên thức cơ bản và hệ thống lại phần truyện hiện đại VN đã học trong chương trình lớp 9.

-Kỹ năng :

 Củng cố thêm kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.

-Thái độ :

 Thấy rõ ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh có phương hướng bổ khuyết và cẩn thận hơn khi làm bài.

II. Chuẩn bị :

 - GV : Chấm bài hệ thống lại những ưu, khuyết, lỗi của học sinh soạn giáo án + bảng phu.

 - HS : ôn lại kiến thức phần truyện VN từ sau 1945 trong chương trình Ngữ văn 9.

III. Phương pháp :

 -Diễn giảng kết hợp phát vấn.

 -Luyện tập (Sửa lỗi sai phạm)

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 171, 172: Trả bài kiểm tra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 171
Ngày dạy : / 5/ 2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu :
-Kiến thức :
 Giúp hs ôn lại những kiên thức cơ bản và hệ thống lại phần truyện hiện đại VN đã học trong chương trình lớp 9.
-Kỹ năng :
 Củng cố thêm kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
-Thái độ :
 Thấy rõ ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh à có phương hướng bổ khuyết và cẩn thận hơn khi làm bài.
II. Chuẩn bị :
 - GV : Chấm bài à hệ thống lại những ưu, khuyết, lỗi của học sinh à soạn giáo án + bảng phu.ï
 - HS : ôn lại kiến thức phần truyện VN từ sau 1945 trong chương trình Ngữ văn 9. 
III. Phương pháp :
 -Diễn giảng kết hợp phát vấn.
 -Luyện tập (Sửa lỗi sai phạm)
IV. Tiến trình :
 1.Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ : không
 3.Tiến hành trả bài viết
* Hoạt động 1: GV nhắc lại đề bài kiểm tra tiết 155
* Em hãy nêu yêu cầu của đề bài ?
Phần trắc nghiệm: chọn những đáp án đúng nhất khoanh tròn. ( 3 đ )
Tự luận: (7 đ)
* Hoạt động 2: Khái quát các ý cần trình bày 
Câu 1: Truyện “Bến quê” được sáng tác vào giai đoạn nào ?
A. 1945 – 1954. B. 1954 – 1975. C. Sau năm 1975.
Câu 2: Lí do chính nào khiến Nhĩ muốn con sang bên kia sơng?
A. Muốn con đi chơi loanh quanh và mua quà về cho anh.
B. Muốn con thay mình thực hiện cái khát vọng đặt chân lên cái bãi bồi bên kia sơng, nơi giờ đây đã trở nên rất đỗi thân thương với anh.
C. Muốn con biết vẻ đẹp của cái bãi bồi bên kia sơng.
 Câu 3: Truyện “ Những ngơi sao xa xơi”, trong một lần phá bom, nhân vật nào đã bị thương ?
 A. Nho. B. Chị Thao. C. Phương Định.
 Câu 4: Nhận định nào nĩi đúng nhất nét chung ở ba cơ gái trong truyện trên ?
Hồn nhiên, mơ mộng.
Dũng cảm, khơng sợ hi sinh, lạc quan.
Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, dũng cảm, vượt lên mọi gian khổ hi sinh, hồn nhiên, lạc quan.
Câu 5: Dịng nào nĩi chính xác nhất tâm trạng của chị Blăng-Sốt trong đoạn trích?
A. Từ ngượng ngùng đến đau khổ, rồi quằn quại hổ thẹn.
B. Lạnh lùng, khơng thiện cảm với Phi-líp.
C. Bối rối, ngại ngùng.
Câu 6: Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi-mơng là gì?
A. Phê phán thái độ ác ý, đầy thành kiến.
B. Cảm thơng với nỗi bất hạnh của những người phụ nữ lầm lỡ.
C. Ca ngợi tình thương yêu giữa con người với con người.
Câu 7: Bài học của em sau khi học truyện Bố của Xi-mơng là gì ? ( 2 đ)
Câu 8: Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện “ Những ngơi sao xa xơi” của Lê Minh Khuê.
* Hoạt động 3: nhận xét bài làm của học sinh
*GV nhận xét bài làm của học sinh:
- Ưu : đa số các em hiểu bài, chọn đúng đáp án phần trắc nghiệm.
+ Phần tự luận :Nêu được cảm nhận của mình theo yêu cầu đề bài.
+Phần trắc nghiệm: Đánh dấu đáp án chính xác, rõ ràng.
- Khuyết : còn 1 số em chưa xác định được yêu cầu của đề bài, còn nhầm lẫn giữa các câu có đáp án gần giống nhau (do chưa hiểu bài).
+ Chưa nắm nội dung bài học đầy đủ. Bài làm chưa chú ý hình thức, trình bày quá cẩu thả, gạch bỏ, bôi xoá nhiều.
* Hoạt động 4: Sửa lỗi
 - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 1 ?
à Sau đó đọc các bài không đúng yêu cầu đề cho học sinh nhận xét. 
- Bài tập 2: Thực hiện giống bài tập 1
* Hoạt động 5: Cơng bố điểm. 
- GV: phát bài cho hs yêu cầu nhìn vào câu hỏi để trả lời các đáp án đúng.
* GV nhắc lại những lỗi của HS khi làm phần trắc nghiệm : đánh dấu vào bài làm không rõ ràng, có bài đánh dấu cả 2 đáp án.
1. Đề bài:
 (Tiết 155) 
2. Khái quát các ý cần trình bày:
a. Phần trắc nghiệm: 3 đ
Câu 1: C 0,5
Câu 2: B 0,5
Câu 3: A 0,5
Câu 4: C 0,5
Câu 5: A 0,5
Câu 6: C 0,5
 b. Tự luận: 7 đ
Câu 7: 2 đ
 Bài học của em sau khi học truyện Bố của Xi-mơng:
 + Khơng nên cĩ cái nhìn thành kiến, hẹp hịi; khơng vơ tâm trước nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác. 1 đ
 + Biết yêu thương con người thì sẽ cĩ được hạnh phúc và mang lại hạnh phúc cho người khác. 1 đ
Câu 8: 5 đ
 Viết đoạn văn đảm bảo các ý sau:
 + Phương Định là cơ gái Hà Nội, khá đẹp. 0,5
 + Cuộc sống chiến trường luơn đối mặt với những thử thách, nguy hiểm và cái chết. 1 đ
 + Lạc quan, hồn nhiên, yêu đời. 0,5 đ
 + Đa cảm nhưng cơ khơng hay biểu lộ tình cảm của mình, thường tỏ ra kín đáo giữa đám đơng tưởng như là kiêu kì. 1,5 đ
 + Cơ cĩ nhiều kỉ niệm và nỗi nhớ về thành phố quê hương, về gia đình, về tuổi thơ thanh bình của mình. 1,5 đ
3. Khái quát về ưu, khuyết điểm.
- Ưu :
- Khuyết :
4.Sửa lỗi sai phạm của học sinh.
IV/ Kết quả:
Lớp
10à8
7
6à5
+TB
4à3
2à0
+ dưới TB
91/ 33
 92/ 34
 93/ 36
5
4
6
22
22
21
6
8
6
33
33
33
0
1
3
0
1
3
* Hoạt động 6: Trả bài, ghi điểm.
 5. Trả bài, ghi điểm.
4.Củng cố và luyện tập :
- GV nhắc lại những lỗi cần tránh: cần nắm được tình huống truyện, nội dung chính.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 - Xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
V. Rút kinh nghiệm :
Tiết 172
Ngày dạy : / 5/ 2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu :
-Kiến thức :
 Giúp hs ôn lại những kiên thức cơ bản và hệ thống lại phần truyện hiện đại VN đã học trong chương trình lớp 9.
-Kỹ năng :
 Củng cố thêm kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
-Thái độ :
 Thấy rõ ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh à có phương hướng bổ khuyết và cẩn thận hơn khi làm bài.
II. Chuẩn bị :
 - GV : Chấm bài à hệ thống lại những ưu, khuyết, lỗi của học sinh à soạn giáo án + bảng phu.ï
 - HS : ôn lại kiến thức phần truyện VN từ sau 1945 trong chương trình Ngữ văn 9. 
III. Phương pháp :
 -Diễn giảng kết hợp phát vấn.
 -Luyện tập (Sửa lỗi sai phạm)
IV. Tiến trình :
 1.Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ : không
 3.Tiến hành trả bài viết
* Hoạt động 1: GV nhắc lại đề bài kiểm tra tiết 155
* Em hãy nêu yêu cầu của đề bài ?
Phần trắc nghiệm: chọn những đáp án đúng nhất khoanh tròn. ( 3 đ )
Tự luận: (7 đ)
* Hoạt động 2: Khái quát các ý cần trình bày 
 Câu 1: Khởi ngữ là:
A. Thành phần đứng trước chủ ngữ.
B. Thành phần đứng sau chủ ngữ.
C. Thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu.
 Câu 2: Trước khởi ngữ thường cĩ thêm các từ nào?
 A. nhưng, mà,
 B. đĩ, đây,
C. đối với, về, cịn,
 Câu 3: Trong phần trích: “Tơi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tơi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đĩ rồi bịa ra lời mà hát.” Sử dụng phương tiện liên kết nào dưới đây ?
 A. Dùng từ đồng nghĩa.
 B. Dùng từ trái nghĩa.
 C. Dùng từ gần nghĩa.
 D. Dùng phép lặp từ ngữ.
 Câu 4: Cụm từ được gạch chân trong câu: “ Nĩi một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá”. Là thành phần nào?
 A. Trạng ngữ
 B. Chủ ngữ
 C. Định ngữ
 D. Biệt lập
 Câu 5: Từ “cịn” trong phần trích: “ Nĩi một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím tĩc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: Cơ cĩ cái nhìn sao mà xa xăm!” thuộc phép liên kết nào?
 A. Phép lặp
 B. Phép thế
 C. Phép nối
 D. Phép đồng nghĩa
 Câu 6: Câu văn: “Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.” Cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
 A. So sánh
 B. Nhân hĩa
 C. Ẩn dụ
 D. Nĩi quá
B. Tự luận: ( 7 đ)
 Câu 7: 4 đ
 Cho 3 câu sau đây:
Câu 1: Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra.
Câu 2: Vòm trời cũng như cao hơn.
Câu 3: Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của một bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ.
Em hãy:
a) Chia chủ ngữ- vị ngữ 3 câu trên, xác định câu đơn, câu ghép? ( 1,5đ)
b) Tìm 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ, 1 cụm tính từ? ( 1,5 đ)
c) Tìm 1 thành phần phụ chú? (0,5 đ)
d) Tìm 1 thành phần trạng ngữ? (0,5 đ)
 Câu 8: 3 đ
 Viết một đoạn văn ngắn từ 5-10 câu giới thiệu ngơi trường em đang học. Trong đĩ cĩ sử dụng từ 2 đến 3 phép liên kết câu đã học. ( gạch chân các phép liên kết đĩ).
* Hoạt động 3: nhận xét bài làm của học sinh
*GV nhận xét bài làm của học sinh:
- Ưu : đa số các em hiểu bài, chọn đúng đáp án phần trắc nghiệm.
+ Phần tự luận :Nêu được cảm nhận của mình theo yêu cầu đề bài.
+Phần trắc nghiệm: Đánh dấu đáp án chính xác, rõ ràng.
- Khuyết : còn 1 số em chưa xác định được yêu cầu của đề bài, còn nhầm lẫn giữa các câu có đáp án gần giống nhau (do chưa hiểu bài).
+ Chưa nắm nội dung bài học đầy đủ. Bài làm chưa chú ý hình thức, trình bày quá cẩu thả, gạch bỏ, bôi xoá nhiều.
* Hoạt động 4: Sửa lỗi
 - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 1 ?
à Sau đó đọc các bài không đúng yêu cầu đề cho học sinh nhận xét. 
- Bài tập 2: Thực hiện giống bài tập 1
* Hoạt động 5: Cơng bố điểm. 
- GV: phát bài cho hs yêu cầu nhìn vào câu hỏi để trả lời các đáp án đúng.
* GV nhắc lại những lỗi của HS khi làm phần trắc nghiệm : đánh dấu vào bài làm không rõ ràng, có bài đánh dấu cả 2 đáp án.
1. Đề bài:
 (Tiết 157) 
2. Khái quát các ý cần trình bày:
a. Phần trắc nghiệm: 3 đ
Câu 1: C 0,5
Câu 2: C 0,5
Câu 3: D 0,5
Câu 4: A 0,5
Câu 5: C 0,5
Câu 6: A 0,5
 b. Tự luận: 7 đ
Câu 7: 4 đ 
a) Chia chủ ngữ- vị ngữ 3 câu trên: ( 1,5đ)
Câu đơn: Câu 2 ( 0,5đ)
Câu ghép: Câu 1, 3 (1 đ) à nếu đúng 1 câu đạt 0,5 đ.
b) Chỉ đúng 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ, 1 cụm tính từ. ( 1,5 đ), nếu thiếu 1 cụm trừ 0,5 đ.
c) 1 thành phần phụ chú: những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. (0,5 đ)
d) 1 thành phần trạng ngữ: Bên kia những hàng cây bằng lăng ( 0,5 đ)
Câu 8: 3 đ
 -Viết đoạn văn đúng chủ đề. 0,5 đ
 - Đoạn văn đúng số câu qui định, khơng sai lỗi chính tả. 0,5 đ 
 - Sử dụng đúng phép liên kết câu. 2 đ ( nếu sai hoặc thiếu một phép liên kết trừ 1 đ).
3. Khái quát về ưu, khuyết điểm.
- Ưu :
- Khuyết :
4.Sửa lỗi sai phạm của học sinh.
5. Cơng bố điểm:
IV/ Kết quả:
Lớp
10à8
7
6à5
+TB
4à3
2à0
+ dưới TB
91/ 33
 92/ 34
 93/ 36
5
4
6
21
20
18
7
8
10
32
32
34
1
2
2
1
2
2
4.Củng cố và luyện tập :
- GV nhắc lại những lỗi cần tránh: cần nắm được tình huống truyện, nội dung chính.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 - CHUẨN BỊ BÀI: Thư, điện
V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_171_172_tra_bai_kiem_tra.doc