Lục Vân Tiên
GẶP NẠN
(Nguyễn Đình Chiểu)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Nắm đợc ND và đặc điểm NT của một đoạn thơ trong tác phẩm Lục Vân Tiên.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THƯC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1.Kiến thức: - Hiểu đơợc sự đối lập thiện - ác và thái độ, tình cảm niỊm tin của tác giả đối với những
người lao động bình thường mà nhân hậu.
-Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật kết cấu và nghệ thuật ngôn từ của đoạn thơ này.
2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu moọt đoạn trích truyện thơ trong VH TĐ
-Nắm đợc sự việc trong đoạn.
-Phân tích sự đối lập thiện - ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuoọc ủụứi
3. Thái độ:- Giáo dục HS sống có nhân nghĩa, căm ghét cái xấu xa, độc ác.- GDMT
C. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ.
- Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
Tuần 9 STT TÊN BÀI 9+10 1 2 3 4 Tiết 41 :LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN Tiết 42 :CHƯƠNG TRÌNH VĂN ĐỊA PHƯƠNG Tiết 43, 44 :TỔNG KẾT TỪ VỰNG Tiết 45 :TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 Ngày soạn : 3/10/2010 Tuần 9 Tiết 41 Ngày soạn: 3 /10/2010 Ngày dạy: /09/2010 Lục Vân Tiên GẶP NẠN (Nguyễn Đình Chiểu) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - N¾m ®ỵc ND vµ ®Ỉc ®iĨm NT cđa mét ®o¹n th¬ trong tác phẩm Lục Vân Tiên. B. TRỌNG TÂM KIẾN THƯCÙ, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.KiÕn thøc: - HiĨu ®ỵc sù ®èi lËp thiƯn - ¸c vµ thái độ, tình cảm niỊm tin cđa t¸c gi¶ đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu. -T×m hiĨu ®¸nh gi¸ nghƯ thuËt kÕt cÊu vµ nghƯ thuËt ng«n tõ cđa ®o¹n th¬ nµy. 2. KÜ n¨ng: - §äc-hiĨu một ®o¹n trÝch truyƯn th¬ trong VH T§ -N¾m ®ỵc sù viƯc trong ®o¹n. -Ph©n tÝch sù ®èi lËp thiƯn - ¸c vµ niỊm tin cđa t¸c gi¶ vµo nh÷ng ®iỊu tèt ®Đp trong cuộc đời 3. Th¸i ®é:- Gi¸o dơc HS sèng cã nh©n nghÜa, c¨m ghÐt c¸i xÊu xa, ®éc ¸c.- GDMT C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ. - Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi SGK. D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Khởi động ( 5’ ) · Ổn định lớp : · Kiểm tra bài cũ : · Bài mới : LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Nguyễn Đình Chiểu) - Kiểm diện ... · H: đọc thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Qua đoạn trích thể hiện khát vọng gì của tác giả ? · H:Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Vân Tiên đã bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp nào ? · H: Nêu những đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ? - Giới thiệu bài: Sau khi đánh cướp cứu người bị nạn, chàng Lục Vân Tiên lại tiếp tục con đường khoa cử của mình. Một hung tin đến với chàng: mẹ mất, chàng lỡ thi, bị mù cả hai mắt. Đang bơ vơ thì bị bọn người xấu hãm hại, - Ghi tựa bài lên bảng. - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân : Trả bài. - Cá nhân - Cá nhân - Ghi vào tập. HĐ2: Đọc - tìm hiểu văn bản ( 31/ ) I. Tìm hiểu chung 1. Vị trí đoạn trích : Đoạn trích nằm ở phần 2 của truyện. 2. Nội dung : Đoạn trích cho thấy hành động và tâm địa độc ác của Trịnh Hâm. Đồng thời cho thấy tấm lòng nhân nghĩa của vợ chồng ông Ngư. 3. Bè cơc: 2 ®o¹n - PhÇn 1 (8 c©u th¬ ®Çu): Hµnh ®éng téi ¸c TrÞnh H©m. - PhÇn 2 (cßn l¹i) : ViƯc lµm nh©n ®øc cđa Ng «ng. - Yêu cầu học sinh chú ý chú thích. H Hãy cho biết vị trí của đoạn trích. + Nhận xét. + Chốt ý ® ghi bài. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn trích và tìm hiểu từ khó. + Giáo viên đọc mẫu. + Gọi học sinh đọc tiếp (2HS). · YC: Nêu nội dung đoạn trích ? + Ghi bài. + Chuyển ý. H: §o¹n trÝch cã kÕt cÊu nh thÕ nµo ? H. Kết cấu của đoạn truyện giống kết cấu của truyện dân gian ở chỗ nào? * Giảng: Kẻ ác hãm hại người hiền, người hiền được cứu giúp tai qua nạn khỏi. - Cá nhân: dựa vào chú thích. - Ghi vào tập. - Nghe. - Cá nhân. - Cá nhân: học sinh trả lời theo nhiều hướng khác nhau. - Ghi vào tập. * Chia lµm hai phÇn: - PhÇn 1 (8 c©u th¬ ®Çu): Hµnh ®éng téi ¸c TrÞnh H©m. - PhÇn 2 (cßn l¹i) : ViƯc lµm nh©n ®øc cđa Ng «ng. - Kẻ ác hãm hại người hiền, người hiền được cứu giúp tai qua nạn khỏi. II. Phân tích văn bản : 1. Hành động và tâm địa độc ác của Trịnh Hâm : * Hành động : + Thời gian: ra tay vào lúc đêm khuya, mọi người đã ngủ yên. + Không gian: trời nước mênh mông. + Hành động: nhanh gọn, bất ngờ. + Giả tiếng kêu trời Þ Hành động có toan tính, có âm mưu, kế hoạch sắp xếp khá kỹ lưỡng. * Nguyên nhân: đố kị, ghen ghét tài năng. * Tâm địa: + Bất nhân. + Bất nghĩa. - Yêu cầu học sinh đọc 8 câu đầu. · H: Nội dung chính của 8 câu trên là gì ? + Nhận xét ® ghi bảng mục 1. · H: Hãy thuật lại hành động hãm hại Vân Tiên của Trịnh Hâm. + Nhận xét ® ghi bài. · H: Theo em đó là một hành động như thế nào ? + Nhận xét ® ghi bài. · H: Động cơ nào khiến Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên ? + Nhận xét ® ghi bài. + Giảng:Lúc này Vân Tiên không còn là mối lo ngại của Trịnh Hâm thế nhưng hắn vẫn ra tay hãm hại. · H: Hành động hãm hại Vân Tiên của Trịnh Hâm cho thấy hắn là một người có tâm địa như thế nào ? · H: Vì sao em cho là hành động của Trịnh Hâm là bất nhân, bất nghĩa ? + Nhận xét. + Giảng thêm: Trịnh Hâm là kẻ bất nhân vì hắn nỡ hãm hại một người hoàn toàn không có khả năng tự vệ, bất nghĩa vì Vân Tiên có lời nhờ cậy hơn nữa hắn cũng đã hứa hẹn giúp đỡ Vân Tiên. + Chuyển ý. - Đọc thầm. - Cá nhân: Mục 1 cột nội dung. - Cá nhân: Dựa vào 8 câu đầu. - Ghi vào tập. - Cá nhân: Có tính toán. - Cá nhân: Do sự đố kị, ghen ghét tài năng. - Ghi vào tập. - Nghe. - Cá nhân: Độc ác, nhẫn tâm, mất cả tính người. - Cá nhân: Bất nhân vì hãm hại người hoạn nạn, bất nghĩa vì hắn là bạn của Vân Tiên. - Nghe. 2. Việc làm và nhân cách của ông Ngư : * Việc làm : - “Hối con ... mặt mày” Þ ân cần, chu đáo, thương người. - “Cưu mang Vân Tiên” Þ tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp. * Nhân cách : - Cuộc sống tự do, tự tại, hòa nhập vào thiên nhiên, thảnh thơi giữa vùng sông nước gió trăng. - Cuộc sống trong sạch ngoài vòng danh lợi ô trọc. Þ Nhân cách thanh cao, trong sạch, đáng trân trọng. - Yêu cầu học sinh đọc thầm những câu còn lại và nêu nội dung chính. + Nhận xét ® ghi bảng mục 2. · H: Hai câu thơ “hối con vầy ... ... mặt mày” cho thấy gia đình ông Ngư là những người ân như thế nào ? + Nhận xét ® ghi bài. · H: Sau khi cứu Vân Tiên và biết được tình cảnh khốn khổ của chàng ông Ngư đã làm gì ? Vân Tiên nói “không chi báo đáp” ông Ngư đã nói gì ? qua đó cho thấy ông Ngư là người như thế nào ? + Nhận xét ® ghi bài. + Giảng: những phẩm chất tốt đẹp của ông Ngư hoàn toàn đối lập với những toan tính thấp hèn, ích kỷ, nhỏ nhen của Trịnh Hâm. - Cho học sinh đọc thầm đoạn “nước trong ... Hàn Giang”. · YC: Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh cuộc sống của ông Ngư, theo em đó là một cuộc sống như thế nào ?=> GDMT( thiên nhiên trong lành sẽ làm cho tâm hồn con người được thanh thản) + Nhận xét ® ghi bài. + Giảng: Lời nói của ông Ngư về cuộc sống của mình đó cũng là tiếng lòng cụ Nguyễn Đình Chiểu: khát vọng về một cuộc sống đẹp. Dưới ngòi bút của nhà thơ đã làm cho cuộc sống của người dân chài trở nên thơ mộng hơn. Cuộc sống ấy hoàn toàn đối lập với những toan tính, nhỏ nhen mưu danh trục lợi sẵn sàng chà đạp lên đạo đức nhân nghĩa của những kẻ mũ cao, áo dài của bọn người có địa vị cao sang (Thái Sư, Võ Công, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, ...). Bên cạnh đó tác giả gởi gấm khát vọng vào những con người nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài (ông Ngư, ông Tiều, Tiểu Đồng). - Đọc thầm và nêu nội dung chính. - Cá nhân: Thương người, chu đáo. - Ghi vào tập. - Cá nhân: Dựa vào những câu thơ phần 2 ® người nhân đức. - Ghi vào tập. - Nghe. - Cá nhân : Đọc thầm. - Cá nhân: Dựa vào đoạn văn vừa đọc ® cuộc sống ung dung tự tại. - Ghi vào tập. - Nghe. HĐ3: Hướng dẫn tổng kết ( 5’) III. Tổng kết : - Nghệ thuật: + Sắp xếp tình tiết hợp lý, + Ngôn từ giản dị, mộc mạc, giàu chất Nam Bộ. + Khắc họa các nhân vật đối lập thông qua lời nói, cử chỉ, hành động. - Nội dung: Đoạn trích làm nổi bật sự đối lập giữa thiện và ác.Qua đó thể hiện thái độ quí trọng và niềm tin của tác giả vào những điều bình dị mà tốt đẹp trong cuộc sống đời thường. · H: Em có nhận xét gì về cách sắp xếp tình tiết và sử dụng ngôn từ của tác giả ? · H: Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? + Nhận xét ® ghi bài · H: Đoạn trích đã thể hiện thái độ gì của tác giả đối với người lao động bình thường ? + Chốt ý ® ghi bài. + Nhận xét. + Chốt ý ® ghi bài. - Cá nhân: sắp xếp tình tiết hấp dẫn lôi cuốn người đọc, ngôn ngữ bình dị. - Cá nhân: đối lập. - Cá nhân: dựa vào ghi nhớ. - Ghi vào tập. - Ghi vào tập. HĐ4: Củng cố, dặn dò (4’) * Khắc sâu kiến thức : · YC: Hãy chỉ ra sự đối lập về hành động và nhân cách giữa nhân vật ông Ngư và Trịnh Hâm. · Hướng dẫn học sinh làm bài tập. + Cho học sinh làm theo nhóm. + Gọi đại diện trình bày. * Hướng dẫn tự học : + Học thuộc lòng đoạn trích và bài học. - Phân tích nhân vật thơng qua ngơn ngữ và hành động. + Đọc và cảm nhận được niềm tin của NĐC vào lí tưởng đạo đức cái thiện thắng cái ác, ở hiền gặp lành. + Đọc và trả lời tất cả câu hỏi SGK bài : “Tổng kết từ vựng” + Sưu tầm chương trình địa phương theo yêu cầu SGK. - Cá nhân: dựa vào bài học. - Nhóm: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên (nội dung có trong tập) -Nghe và thực hiện. Tuần 9 Tiết 42 Ngày soạn: 3 /10/2010 Ngày dạy: /09/2010 Chương trình văn ĐỊA PHƯƠNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu biết thêm các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm viết về địa phương sau 1975. - Bước đầu biết tuyển chọn các tác phẩm địa phương. B. TRỌNG TÂM KIẾN THU7C1M KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến Thức: - Sự hiểu biết về nhà văn nhà thơ ở địa phương. - Hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. - Những biến chuyển của văn học địa phương sau 1975 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tuyển chon văn học địa phương. - So sánh tác phẩm địa phương trong từng giai đoạn. 3. Thái độ: tích cực tự giác sưu tầm. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Soạn giáo án, sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương, tranh ảnh. - Học sinh : Sưu tầm tác giả, tác phẩm văn học địa phương. D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Khởi động ( 5’ ) · Ổn định lớp : · Kiểm tra bài cũ : · Bài mới : CHƯƠNG TRÌNH VĂN ĐỊA PHƯƠNG - Kiểm diện ... - Treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi : · H: Trịnh Hâm là người như thế nào ? Phân tích 8 câu đầu để chứng minh. · H: Ông Ngư là người như thế nào ? · H: Nêu những đặc sắc đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”. - Giới thi ... ề cái " giật mình " này ? H. Những gì đã diễn ra trong con người qua cái giật mình này ? - Đây khơng phải là cái giật mình như một phản xạ mà là cái giật mình của lương tâm + Giật mình để nhớ lại . + Giật mình để tự vấn lương tâm . + Giật mình để hồn thiện mình . =>Hãy biết trân trọng giữ gìn vẻ đẹp và những truyền thống tốt đẹp -Lãng quên quá khứ là phản bội lại chính mình H. Qua đây Nguyễn Duy muốn gửi tới chúng ta điều gì ? * Nhận xét -> Chốt lại đĩ chính là nội dung của văn bản G: - Cĩ người sẽ hỏi: Nếu khơng mất điện thì liệu nhà thơ cĩ giật mình thức tỉnh ? Song thật khơng phải với Nguyễn Duy khi cứ nghĩ như vậy ... mà hãy tơn trọng cảm xúc của Nguyễn Duy : Ai cũng cĩ lúc vơ tình quên đi những gì tốt đẹp của ngày xưa . Nếu khơng cĩ sự thức tỉnh, khơng cĩ nhừng lần giật mình nhìn lại của lương tâm thì biết đâu chúng ta đang đánh mất chính mình, đánh mất những điều quý giá ... Sau cái giật mình con người sẽ hướng thiện, sống tốt đẹp hơn - HS ph¸t hiƯn. -nghe-ghi Hoạt động 3: Tỉng kÕt ( 8’ ) III/Tỉng kÕt H: Nªu chđ ®Ị vµ ý nghÜa cđa bµi th¬? Chđ ®Ị Êy cã liªn quan g× ®Õn ®¹o lÝ d©n téc ViƯt Nam ? -Bình, liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Con người sống chan hòa , gắn bó với thiên nhiên –th/nh nghĩa tình che chở , nâng đỡ cho con người +ý nghĩa: nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. +Nhắc nhỡ: T/g, thÕ hƯ ®· ®i qua ch/tranh, mäi ngêi +Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn * Nghệ thuật: - Nghệ thuật kết cấu kết hợp với giữa tụ sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng. Sáng tạo nên hình ảnh thơ cĩ nhiều tầng nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên hnhie6n, tự nhiên, là người bạn gắn bĩ với con người; Là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cao đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng. * Nội dung: Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước. Bài thơ cĩ ý nghĩa gợi nhắc mọi người thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn” H. H·y kh¸i qu¸t n«Þ dung và nghệ thuật của bµi thơ ? * Ghi nhí ( sgk HĐ4: Củng cố, dặn dò (2’) *Khắc sâu kiến thức: Đọc diễn cảm bài thơ *Nhắc học sinh : + Học bài. + Xem trước bài “Luyện tập tổng kết từ vựng”.( tt ) - Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nghe và thực hiện. BỔ SUNG Tuần 12 Tiết 59 Ngày soạn: 24 /10/2010 Ngày dạy: /09/2010 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ,THÁI ĐỘ: Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng hình từ tượng thanh, các biện pháp tu từ từ vựng. - Tác dụng của các biện pháp tu từ trong các văn bản nghệ thuật. Kĩ năng: Nhận diện các từ vụng, các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản. Thái độ: Biết sử dụng vốn từ vựng tiếng Việt để nĩi và viết đúng viết hay. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Soạn giáo án. - Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi SGK. D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠTĐỘNGCỦATRÒ HĐ1: Khởi động ( 5’ ) · Ổn định lớp : · Kiểm tra bài cũ : · Bài mới : - Kiểm diện ... - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về trường từ vựng và những biện pháp tu từ từ vựng. - Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của giờ học - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân: thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nghe. - Ghi vào tập. HĐ2: Luyện tập ( 38’) Bài 1: So sánh dị bản của hai câu ca dao. - Gật gù = gật nhẹ biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng. - Gật đầu: cúi xuống, ngẩng lên ngay ( đồng ý ) Bài 2: Giải thích cách hiểu của người vợ “Chỉ có một chân sút” ® chỉ có một người ghi bàn, không phải là một chân.( vợ hiểu theo nghĩa gốc – sai ) Bài 3: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển. - Miệng chân tay ® nghĩa gốc. - Vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ) ® nghĩa chuyển. Bài 4: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong bài thơ. - Các từ áo (đỏ), cây (xanh), ánh (hồng) ; lửa, tro, cháy tạo thành 2 trường từ vựng (màu sắc và lửa). - Hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau: áo đỏ của cô gái thắp lên ánh mắt chàng trai ngọn lửa. Ngọn lửa lan tỏa làm chàng trai ngây ngất đến mức cháy thành tro và lan tỏa vào không gian làm không gian biến sắc. (xanh ... ánh theo hồng). Bài 5: Cho biết cách gọi lên của những địa danh trong đoạn văn: Cách gọi tên dựa trên cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật hiện tượng. Ví dụ: - Cà tím: Màu sắc bên ngồi màu tím hoặc nửa tím, nửa trắng - Cá kiếm: Cá cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ,đuơi và đầu nhọn như cái kiếm - Cá kim: Cá biển cĩ mỏ dài, nhọn như cái kim. - Chim lợn : Cĩ tiếng kêu như lợn - ớt chỉ thiên : Quả nhỏ, quả chỉ thẳng lên trời Bài 6 - Phê phán thĩi sính dùng từ nước ngồi của một số người . - Cho học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu. + Gọi học sinh trình bày. + Nhận xét bài làm của học sinh. - Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu. + Gọi học sinh trình bày miệng. + Nhận xét bài làm của học sinh. - Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu. + Cho học sinh thảo luận. + Nhận xét bài làm của học sinh. - Cho học sinh đọc bài 4 và nêu yêu cầu. + Cho học sinh thảo luận nhóm. + Nhận xét bài làm của học sinh. => Nhắc nhở vận dụng trong khi viết , nói - Cho học sinh đọc bài 5 và nêu yêu cầu. + Gọi học sinh trình bày miệng. + Nhận xét. - Cho học sinh đọc bài 6 và nêu yêu cầu. + Gọi học sinh trình bày miệng. + Nhận xét. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu. + Trình bày bài làm. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu. + Trình bày bài làm. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu. + Học sinh thảo luận. đại diện trả lời. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu - Thảo luận: Đại diện trả lời. -= Ghi nhớ , vận dụng trong thực tiễn - Đọc và nêu yêu cầu. - Trình bày miệng. - Đọc và nêu yêu cầu. - Trình bày miệng. HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 3’) * Hướng dẫn tự học:: + Học bài. + Tập viết một đoạn văn cĩ sử dụng các biện pháp tu từ đã học. + Đọc và trả lời tất cả câu hỏi SGK văn bản “Luyện tập - Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự”. - Nghe, ghi nhận và thực hiện. BỔ SUNG : Tuần 12 Tiết 60 Ngày soạn: 24 /10/2010 Ngày dạy: /09/2010 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs thấy rõ vai trị kết hợp các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC. KĨ NĂNG. THÁI ĐỘ: -Kiến thức: - Đoạn văn tự sự. - Luyện tập đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí. - Kĩ năng: Biết viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ. Phân tích được tác dụng các yếu tố nghị luận trong một đoạn văn tự sự -Thái độ: Bồi dưỡng lịng bao dung , độ lượng ,kính yêu, biết ơn qua nội dung bài học C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Soạn giáo án. - Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi SGK. D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦTRÒ HĐ1: Khởi động ( 5’ ) · Ổn định lớp : · Kiểm tra bài cũ : · Bài mới : - Kiểm diện ... 1. Nêu đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn tự sự. 2. Nêu vaitrò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ? - Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết luyện tập - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân: Trả bài. - Nghe. - Ghi vào tập. HĐ2: Luyện tập ( 38’) I. Tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự : 1. Yếu tố nghị luận thể hiện qua những câu văn nào : - Yếu tố nghị luận thể hiện ở câu trả lời của người bạn được cứu và phần kết của văn bản. 2. Nêu vai trò của các yếu tố ấy : - Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc và giàu chất triết lý và có ý nghĩa giáo dục. Bài học rút ra từ câu chuyện này là sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa. - Cho học sinh đọc đoạn văn và nêu yêu cầu của bài tập. -YC: - Tìm những câu văn chứa yếu tố nghị luận. + Nhận xét ® ghi bài. *YC:Nêu vai trò của yếu tố nghị luận trong đoạn văn. + Nhận xét ® ghi bài. - Cá nhân: Đọc đoạn văn và nêu yêu cầu. - Cá nhân: Tùy học sinh. - Ghi vào tập. - Học sinh tự do phát biểu - Ghi vào tập. II. Thực hành viết đoạn văn : 1. Bài 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt ấy em đã nêu ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt.( trên 90 chữ ) (- Buỉi sinh ho¹t líp diƠn ra ntn ? - Néi dung cđa buỉi sinh ho¹t ? Em ®· ph¸t biĨu vÊn ®Ị g× ? - Em ®· thuyÕt phơc c¶ líp r»ng Nam lµ ngêi b¹n rÊt tèt ntn ?) 2. Bài 2: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động. ( trên 90 chữ ) - Cho học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu. - GV có thể gợi ý :Tình huống dẫn đến nội dung câu chuyện; lí lẽ , dẫn chứng?( Chủ yếu là lập luận CM ) - Nhận xét ,rút kinh nghiệm chung - Cho HS đọc bài tập 2 và nêu y/c - GV gợi ý : Người em kể là ai ? Người đó đã lại lời nói và việc làm nào ? trong hoàn cảnh nào ? cảm xúc của em ra sao ? em rút ra bài học gì ? Sử dụng yếu tố nghị luận chỗ nào và để làm gì ? - Nhận xét ,rút kinh nghiệm chung - Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu. - Cá nhân viết đoạn văn - Đọc bài làm và nhận xét bài làm của bạn - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu. - Cá nhân: Viết đoạn văn và đọc bài viết. -Nghe - học HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 3’) * Khắc sâu kiến thức : -YC: Nêu vai trò và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn tự sự. *Hướng dẫn tự học: + Học bài. +Viết đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu chuyện đã học. + Đọc và trả lời trước tất cả câu hỏi SGK văn bản “Làng” - KL - Cá nhân: Trả lời dựa vào bài học. - Nghe, ghi nhận và thực hiện. BỔ SUNG : BGH Tổ
Tài liệu đính kèm: