Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 47: Văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 47: Văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

Tiết : 47- Văn bản

 Bài thơ về tiểu đội xe không kính .

 - Phạm Tiến Duật -

I. Mục tiêu cần đạt:

* Giúp HS :

1- Kiến thức: Giúp học sinh

- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.

- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể , giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạng.

- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mới được phản ánh trong tác phẩm , vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm , tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.

2. Kỹ năng

- Đọc hiểu một bài thơ hiện đại

- Phân tích được vể dệp hình tượng người chiến sĩ lái xe trường sơn trong bài thơ.

- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ , hình ảnh độc đáo trong bài thơ.

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 47: Văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 47- Văn bản 
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
 - Phạm Tiến Duật -
I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS : 
1- Kiến thức: Giúp học sinh 
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể , giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạng.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mới được phản ánh trong tác phẩm , vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm , tràn đầy niềm lạc quan cách mạng  của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.
2. kỹ năng 
- Đọc hiểu một bài thơ hiện đại 
- Phân tích được vể dệp hình tượng người chiến sĩ lái xe trường sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ , hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ 
- Giáo dục cho học sinh lòng cảm mến kính phục những người chiến sỹ lái xe Trường Sơn và tinh thần coi thường khó khăn, gian khổ, niềm lạc quan vui tươi, yêu đời .....
II.Giáo dục kỹ năng sống : 
- Kỹ năng tự nhận thức , đặt mục tiêu, tư duy sáng tạo , hợp tác
III- Chuẩn bị, phương tiện:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các t liệu về tác giả và tác phẩm.
2. Học sinh: Soạn bài, đọc trớc khi đến lớp, thu thập các thông tin về tác giả, tác phẩm.
IV. Hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức lớp:
Lớp
TSHS
Vắng mặt
Ngày giảng
Thay đổi
Lớp 9A2
Lớp 9A3
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí”. Nêu cảm nhận của em về giá trị của bài thơ?
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Tạo tâm thế , định hướngchú ý cho H/S 
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời gian : 2p
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu chung về văn bản.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được: tác giả, xuất xứ, bố cục của tác phẩm. Nắm được những giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
-Phơng pháp : Vấn đáp . Vấn đáp tái hiện , thuyết trình , hoạt động nhóm
-Thời gian : 25p
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
H động của trò
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: SGK/ 132
2. Tác phẩm:
- Giải nhất cuộc thi thơ 1969.
- Thời gian sáng tác : Vào những năm 60-70 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc .
- Thể loại : Thể thơ tự do ( Thơ hiện đại )
- Phương thức biểu đạt : Kể & biểu cảm (Biểu cảm là chính )
- Nhan đề bài thơ lạ & độc đáo .
II. Tìm hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính : 
- Là hình ảnh độc đáo, là hình ảnh thu nhỏ của chiến trường.
2. Hình ảnh những chiến sỹ lái xe :
- Tư thế hiên ngang.
- Đợc tự do giao cảm & chiêm ngỡng thiên nhiên.
- Tinh thần dũng cảm coi thờng gian khổ , lạc quan ,yêu đời .
- Tình đồng đội cởi mở , chân thành , tơi thắm vợt lên mọi thử thách của cuộc chiến ác liệt.
- ý chí quyết tâm chiến đấu giải phóng Miền Nam.
Gọi HS đọc chú thích SGK/ 132.
? Em hãy tóm tắt những nét chính về tác giả ?
GV bổ xung: Giới thiệu chân dung nhà thơ / 122 (Nhà văn của các em)
? Bài thơ ra đời trong thời gian & hoàn cảnh nào của đất nước? 
- Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ,cứu nớc những thế hệ thanh niên đã có những cống hiến hy sinh cho đất nước 
? Văn bản này thể loại văn học nào, vì sao em biết?
- Câu dài ngắn khác nhau, gieo vần ở tiếng cuối dòng thơ 
? Phương thức biểu đạt của bài thơ là gì ?
* GV hớng dẫn HS đọc bài thơ : Giọng điệu vui tơi , khoẻ khoắn , ngang tàng , dứt khoát .
* GV đọc mẫu 1 đoạn - gọi 2 HS đọc bài .
? Đọc những chú thích SGK ( Tiểu đội : Đơn vị gồm 12 người; Chông chênh: Đu đưa không vững chắc, không yên ổn 
? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? 
- Thể cái xa lạ , độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài. Đây là một sự phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó & am hiểu hiện thực cuộc sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn ? 
? Tác giả thêm 2 chữ bài thơ vào nhan đề là có ý gì ?
- Ta thấy rõ hơn cách nhìn , cách khai thác hiện thực của tác giả viết về hiện thực khốc liệt của chiến tranh qua hình ảnh chiếc xe không kính. Nhng chủ yếu TG muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm trẻ trung, vợt lên mọi thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh 
? Bài thơ nhằm khắc hoạ mấy hình ảnh? Đó là những hình ảnh nào? 
- Những chiếc xe không kính .
 - Hình ảnh người lái xe .
? Hình ảnh những chiếc xe không kính đợc giới thiệu ở những khổ thơ nào? (Khổ 1,5,7)
? Những chiếc xe không kính đợc miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
- Không kính từ trong bom rơi - không có đèn - không có mui - thùng xe xớc 
? Em hình dung đây là những chiếc xe nh thế nào? 
- Cũ hỏng, không đủ an toàn cho ngời lái
? Chú ý câu thơ “Không có kính, khôngphải vì xe không có kính”. Nhà thơ đã giới thiệu nh thế nào về những chiếc xe này?
- Khẳng định bằng cách phủ định đNhững chiếc xe này vốn không hiếm trong chiến tranh đHình ảnh thực thường gặp trong những năm kháng chiến gian lao
- Bom đạn chiến tranh đã làm cho những chiếc xebiến dạng, trần trụi.
? Những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra chiến trường gợi cho em những suy nghĩ gì ?
- Đó là những chiếc xe hết sức can trường 
GV: Phải là người có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng & tinh nghịch , thích cái lạđộc đáo nh Phạm Tiến Duật mới nhận ra đợc & đa nó vào trong thơ.
? Qua những chiếc xe không kính em hình dung được gì về cuộc chiến tranh chống Mỹ lúc bấy giờ ?
- Chiến tranh thật kinh khủng, thật khốc liệt 
? Với những chiếc xe như vậy nhưng chủ nhân của chúng là người nh thế nào?
- Chú ý khổ thơ 1,2 .Gọi HS đọc lại 
? T thế của ngời chiến sỹ lái xe đợc miêu tả trong khổ thơ1 là gì? Qua từ ngữ nào?
- Ung dung, bình tĩnh, tự tin 
? Điệp từ “nhìn” có tác dụng gì? Cùng với từ “thấy” góp phần góp phần tả cái thị giác của ngời lái xe nh thế nào - Cảm giác kỳ lạ ,đột ngột do xe chạy nhanh, do không còn kính chắn gió cho nên mới thấy đắng, mới thấy cay, khi gió thổi thốc vào mặt
? Cảm giác của những người lái xe là gì ?( Cảm giác khoan khoái , xúc động khi cho xe phóng nhanh “ Thấy con đường nhuư chạy thẳng vào tim”
? Hình ảnh “Gió vào xoa mắt đắng”. Có ý nghĩa nh thế nào? 
- Nghệ thuật nhân hoá chuyển đổi cảm giácThiên nhiên trực tiếp ra , ùa vào buồng lái 
GV : Hình ảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn - Hiện thực : Xe chạy nhanh, chạy thâu đêm .- Lãng mạn : Sự gần gũi giữa thiên nhiên & Người lái xe.
* Đọc khổ 4
? Khi lái những chiếc xe không kính ngời lái xe gặp những khó khăn gì ?
- Ma tuôn, ma xối, bụi phun
? Em cảm nhận được những gì qua hình ảnh & từ ngữ trên? 
? Từ “Tuôn, xối , phun” Thuộc từ loại gì ? Tác dụng của những từ ngữ đó? 
- Thuộc từ loại động từ- Những từ đặc tả những khó khăn khắc nghiệt của thiên nhiên mà người lái xe chiến sỹ thường gặp trên đường 
? Những ngời lính lái xe Không kính đã chấp nhận hiện thực đó với thái độ nh thế nào?
- ừ thì ớt áo, ừ thì có bụi đ Chấp nhận khó khăn, gian khổ, lạc quan.
Cười ha hả đThách thức nh một tất yếu . “Ma ngừng, gió lùa khô mau thôi”
? Từ đó những vẻ đẹp tính cách nào của
 người lính lái xe được bộc lộ?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ ?
- Giọng điệu ngang tàng “ ừ thì”đùa tếu nghịch ngợm bất cần ma tuôn nắng cháy! Mặc kệ - cứ lái vài trăm cây số cách nói “ừ thì , cha cần”tác giả tiếp tục đa ngôn ngữ lái xe, ngôn ngữ văn xuôi đời thờng vào thơ làm cho bài thơ mang giọng điệu mới mẻ, trẻ trung, nghịch ngợm 
? Ngoài những phẩm chất đáng quí trên, ở khổ thơ 5,6 nhà thơ còn muốn nói điều gì về những chiến sỹ lái xe ? - Tình đồng đội
? Tình đồng đội được biểu hiện qua những từ ngữ nào ?
 Đi từ bom đạn ra họp thành tiểu đội.
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi .
Bếp Hoàng Cầm 
Cái võng mắc chông chênh
? Tất cả những cái đó nói với ta điều gì về ngời lính?
- Họ có tâm hồn cởi mở thân thiết .
GV đọc tiếp : “ Lại đi”
? Hình ảnh “trời xanh” gợi cho em những suy nghĩ gì ?
- Nghĩa thực : Bom đạn tạm dừng- Nghĩa bóng: Sự bình yên 
? Trong khổ thơ cuối có sự đối lập giữa cái không &cái có . Hãy diễn giả sự đối lập này ?
- Những cái không của xe - những cái có của con người: Trái tim.
? Em hiểu ý thơ “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” Có ý nghĩa hay như thế nào? 
- Nghĩa đen ; có sức khoẻ, có tình yêu tổ quốc sẽ hoàn thành nhiệm vụ 
? Đối lập tình trạng hư hỏng của chiếc xe & hoạt động không ngừng của chiếc xe nói lên điều gì ?( Tinh thần bất khuất của con ngời , xe chạy bằng trái tim , bằng xơng máu của những chiến sỹ anh hùng . Câu kết biểu dơng cao độ sức mạnh tinh thần của con ngời . Xe có thể thiếu nhiều thứ, nhng không thể thiếu đợc trái tim hướng về miền Nam thân yêu )
Đọc
Tóm tắt
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Đọc
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Đọc
Suy nghĩ & trả lời
Đọc
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Đọc
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
* Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học :
- Mục tiêu : Khái quát hoá kiến thức đã phân tích về nội dung và nghệ thuật
- Phương pháp: Vấn đáp
- Thời gian: 5p
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ gần với văn xuôi, giọng điệu trẻ trung, khoẻ khoắn, giàu tính khẩu ngữ .
2. Nội dung: 
những người lính lái xe hiên ngang coi thường gian khó,sống vui tươi, lạc quan.
* Ghi nhớ SGK/ 133
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ , giọng điệu của bài thơ này ?
? Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào về hình ảnh người chiến sỹ trong bài thơ ? Từ đó em có suy nghĩ gì về thế hệ trẻ thời chống Mỹ ?
( HS tự bộc lộ )đ Một thế hệ anh hùng ,sống đẹp ,có ý thức sâu sắc về trách nhiệm của tuổi trẻ trước vận mệnh của tổ quốc . 
* Gọi HS đọc ghi nhớ .
Nhận xét
Suy nghĩ & trả lời
Tự bộc lộ
* Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh luyện tập
Mục tiêu: Học sinh vận dụng lí thuyết giải quyết được các bài tập.
- Phơng pháp:Vấn đáp, 
- Thời gian:10 p
IV. Luyện tập:
Bài tập 2/133. 
* HS làm bài tập 2/ 133
* Giải bài tập ô chữ :
HĐ cá nhân
HĐ nhóm giải ô chữ
4. Củng cố :
- Những nội dung cần ghi nhớ trong bài học này là gì?
(Bản đồ tư duy)
5. Hướng dẫn HS học :
- Học thuộc bài thơ .
- Làm tiếp bài tập 2.
- Soạn : Đoàn thuyền đánh cá .
* Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_47_van_ban_bai_tho_ve_tieu_doi_xe_kho.doc