Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 51 đến 70 - Giáo viên: Nguyễn Xuân Trường – Trường THCS Ngũ Đoan

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 51 đến 70 - Giáo viên: Nguyễn Xuân Trường – Trường THCS Ngũ Đoan

Tiết 51- 52 Đọc hiểu VB: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

- Huy Cận -

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 1/ Kiến thức.

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.

2/ Kĩ năng.

- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.

- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật trong bài thơ.

- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.

- Sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường biển.

3/ Thái độ.

 Biết quý trọng cuộc sống, con người lao động và có nhiều hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường biển

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Soạn giáo án, chân dung Huy Cận , bảng phụ

 - HS : Trả lời câu hỏi ở SGK

III. Các bơ­ớc lên lớp.

 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: - Chọn một khổ thơ trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính mà em thích nhất, đọc thuộc và nêu lí do tại sao em thích?

 

doc 37 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 51 đến 70 - Giáo viên: Nguyễn Xuân Trường – Trường THCS Ngũ Đoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy:02/11/2010
 Tiết 51- 52 Đọc hiểu VB: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
- Huy Cận -
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 1/ Kiến thức.
- Những hiểu biết bước đầu về tỏc giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xỳc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dõn trờn biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phúng đại, cỏch tạo dựng những hỡnh ảnh trỏng lệ, lóng mạn.
2/ Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một tỏc phẩm thơ hiện đại.
- Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiờn nhiờn và cuộc sống lao động của tỏc giả được đề cập đến trong tỏc phẩm.
- Sự cần thiết của việc bảo vệ mụi trường biển.
3/ Thỏi độ.
 	Biết quý trọng cuộc sống, con người lao động và cú nhiều hoạt động thiết thực bảo vệ mụi trường biển
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giỏo ỏn, chõn dung Huy Cận , bảng phụ
 	- HS : Trả lời cõu hỏi ở SGK
III. Các bước lên lớp.
 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: - Chọn một khổ thơ trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính mà em thích nhất, đọc thuộc và nêu lí do tại sao em thích?
3. Tổ chức dạy-hoc.
*Hoạt động 1: Tạo tâm thế
-Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: thuyết trình.
*Hoạt động 2: Tri giác
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não, khăn phủ bàn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KT cần đạt
Ghi chú
* Hướng dẫn cách đọc: Giọng phấn chấn hào hứng, chú ý các nhịp thơ 4/3, 2/2/3, các vần trắc nối tiếp xen lẫn với những vần bằng tạo nên âm hưởng vừa vững chắc khoẻ khoắn, vừa vang xa.
I. Đọc, chú thích.
1. Đọc.
* Đọc 2 khổ đầu, gọi HS đọc tiếp?
- Những nét cơ bản nhất về tác giả Huy Cận?
* Giới thiệu chân dung Huy Cận và bổ sung thêm.
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ?
* Giới thiệu tập " Trời mỗi ngày lại sáng".
- KT việc nắm chú thích
- Theo dõi.
- Đọc theo yêu cầu.
- Dựa vào SGK trình bày.
- Quan sát, ghi chép bổ sung tư liệu
- Dựa vào SGK trình bày.
- Trình bày theo yêu cầu.
2. Chú thích.
* Tác giả.
- Nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
* Tác phẩm.
- 1958, tại vùng mỏ Quảng Ninh, in trong tập " Trời mỗi ngày lại sáng".
* Từ khó.
*Hoạt động 3: Phân tích
- Thời gian: 50 phút
- Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Nội dung miêu tả và biểu cảm của bài thơ?
+ Đối tượng MT? MT theo trình tự nào?
+ Nội dung biểu cảm là gì?
* Tìm hiểu khái quát:
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
- Miêu tả: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi - đánh bắt - trở về.
- Biểu cảm: Những cảm hứng về đoàn thuyền đánh cá khi ra khơi - đánh bắt - trở về.
II. Tìm hiểu văn bản.
hoạt động cá nhân theo kt động não
- Theo mạch cảm xúc ấy, hãy xác định bố cục bài thơ? Giới hạn và nội dung khái quát từng phần?
* Tìm hiểu khái quát:
* Bố cục: 3 phần.
- Khổ thơ đầu: Đoàn thuyền ra khơi.
- Những khổ thơ giữa bài: Đoàn thuyền đánh cá.
- Khổ cuối: Đoàn thuyền trở về.
- Đọc khổ 1? Thời điểm ra khơi của đoàn thuyền đánh cá được nhắc tới trong lời thơ nào?
- Phát hiện.
1. Đoàn thuyền ra khơi.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
- Trong lời thơ này, không gian và thời gian được hình tượng hoá như thế nào?
- Bằng cách nào nhà thơ đã sáng tạo ra những hình ảnh đó?
- Từ đó, có thể hình dung một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào?
- Mặt trời lặn được ví như hòn lửa chìm xuống biển.
- Con sóng biển đêm được ví như then cài cửa của biển.
- Trí tưởng tượng và liên tưởng độc đáo.
- Cảm nhận, trình bày.
=> Biển cả kì vĩ, tráng lệ.
hoạt động cá nhân 
- Trên nền biển cả kì vĩ và tráng lệ đó, hoạt động của con người được miêu tả qua hình ảnh thơ nào?
- Phát hiện hình ảnh thơ.
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- ý kiến: Trong khổ thơ đầu, có sự đối lập hoạt động của thiên nhiên với hoạt động của con người. Em có đồng ý không? Hãy diễn giải sự đối lập này?
- Khẳng định , giải thích.
=> Sự sống của biển cả đang dần khép lại, thì hoạt động của con người bắt đầu sôi động trên biển khơi.
thảo luận nhóm bàn, kt động não
- Theo em, ý nghĩa của việc tác giả xây dựng những hình ảnh đối lập này là gì?
- Làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả.
- Trong chuyến ra khơi ấy, có điều gì đặc biệt?
- Có câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Em hiểu câu hát căng buồm là thế nào? Nội dung lời hát thể hiện điều gì? Qua đó, em hiểu gì về những người đánh cá trên biển?
Hết tiết 51 chuyển tiết 52
- Lời ca tiếng hát của người lao động, câu hát nâng cánh buồm ra khơi.
- Lời hát mong ước đánh được thật nhiều cá.
=> Niềm vui, niềm hăng say, lạc quan trong công việc.
- Nhà thơ tập trung miêu tả những đối tượng nào?
- Cá và người đánh cá.
2. Đoàn thuyền đánh cá.
- Những câu thơ mới lạ nhất về cá là những câu thơ nào?
- Chú thích SGK đã diễn giải như thế nào về sự sáng tạo của tác giả trong những lời thơ này?
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong những lời thơ này?
- Sự sáng tạo kết hợp với cách dùng từ mang lại hiệu quả gì? 
- Phát hiện.
- Đọc 2 chú thích: Cá thu, cá song.
- Đại từ xưng hô "em" để gọi cá; động từ " loé"; tính từ " vàng choé", " đen hồng"...
- Tạo được những hình ảnh đặc biệt, sinh động và mới lạ về cá biển -> Dựng lên bức tranh thơ đầy màu sắc kì ảo, giàu có của biển.
* Cá. 
- Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
- Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé
- Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông.
 => Bức tranh đầy màu sắc kì ảo, giàu có của biển.
hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Để viết được những câu thơ hấp dẫn như vậy thế, nhà thơ cần vận dụng những năng lực nghệ thuật nào?
- Trực tiếp quan sát.
- Dồi dào trí tưởng tượng, liên tưởng.
- Qua đó, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ?
- Tấm lòng tha thiết với vẻ đẹp và sự giàu có của biển, của quê hương đất nước...
- Những con người lao động trên biển được nhà thơ miêu tả qua những câu thơ nào?
 - Sử dụng bảng phụ.
- Phát hiện.
- Quan sát.
* Người lao động.
- Thuyền ta lái gió với buồm 
..
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
- Ta hát bài ca gọi cá vào
........................
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
- Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
- Em thích nhất hình ảnh thơ nào? Vì sao?
* HS tự bộc lộ:
- " Thuyền ta... biển bằng": Câu thơ chứa nhều chi tiết tạo hình -> Con thuyền dũng mãnh lao đi giữa mênh mông biển trời -> tráng lệ.
- " Ra đậu ... lưới vây giăng": Hoạt động đánh bắt cá của người dân kì công, gian khó, táo bạo và quyết liệt, cần đến sự dũng cảm và hiệp đồng...
- " Sao mờ... chùm cá nặng": Lao động khẩn trương, miệt mài nhưng hiệu quả.
- " Ta hát.... tự buổi nào": Những con người lạc quan trong lao động, ân tình với biển và tin yêu cuộc sống... 
- Theo em, từ bức tranh thơ này, nhà thơ đã thể hiện cách nhìn ntn về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người trong cuộc sống của chúng ta?
- Suy nghĩ, trình bày.
=> Thiên nhiên thống nhất, hài hoà với con người; con người lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống.
- Đọc lại khổ thơ cuối?
 - HS đọc.
3. Đoàn thuyền trở về.
- Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả như thế nào? 
- Sử dụng bảng phụ.
- Phát hịên.
- Quan sát.
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
- Câu hát mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau?
- Khác nhau ở ý nghĩa hay thanh điệu? Điều đó có tác dụng như thế nào trong việc tạo âm hưởng cho khổ thơ?
- Giống nhau: Câu hát căng buồm.
- Khác nhau: ở từ " cùng" và từ " với".
- Khác nhau ở thanh điệu: " cùng" mang thanh bằng, " với" mang thanh trắc - > Tạo âm hưởng, khí thế hào hùng...
- Hình ảnh nổi bật trong khổ thơ là hình ảnh nào? Hình ảnh đó gợi một cảnh tượng như thế nào?
- Hình ảnh: Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời -> Đoàn thuyền chở nặng, đầy cá giương buồm lao nhanh trên biển cả vào lúc rạng đông.
- Qua đó, ta cảm nhận một cuộc sống lao động như thế nào trên vùng biển Tổ quốc?
- Cảm nhận, trình bày.
=> Nhịp sống hối hả, khẩn trương, thành quả lao động to lớn.
*Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Theo em, nhà thơ đã viết những câu thơ này bằng cảm xúc như thế nào?
- Cảm xúc mãnh liệt, phóng khoáng; niềm phấn chấn, tự hào cao độ.
- Đọc bài thơ, em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của cuộc sống được phản ánh?
- Thiên nhiên tráng lệ.
- Con người lao động dũng cảm, làm chủ cuộc sống.
- Từ bài thơ này, những tình cảm nào của nhà thơ Huy Cận với đất nước, con người đáng để chúng ta suy nghĩ, trân trọng?
- Yêu quí vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động.
- Tin yêu cuộc sống,
- Em học tập được gì từ nhà thơ khi viết văn miêu tả và biểu cảm qua bài thơ này?
- Khi miêu tả, ngoài quan sát còn cần đến trí tưởng tượng, liên tưởng.
- Muốn biểu cảm sâu sắc phải có cảm xúc mãnh liệt, dồi dào.
- Đọc nội dung ghi nhớ?
- HS đọc.
* Ghi nhớ.
Hoạt động 5: Luyện tập
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: 
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân , thảo luận
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về vb
- Đọc diễn cảm bài thơ?
- Có ý kiến cho rằng: " Bài thơ là một khúc tráng ca về những người lao động biển cả Việt Nam thế kỉ XX". ý kiến của em? Vì sao?
- Đọc theo yêu cầu, nhận xét.
* HS thảo luận nhóm bàn.
- Đúng, vì:
+ Âm điệu vang, khoẻ, lời thơ tràn đầy cảm hững lãng mạn, màu sắc lung linh kì ảo.
+ Nhà thơ ca ngượi lao động và con người lao động làm chủ đất nước, làm chủ cuộc đời. 
II. Luyện tập.
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Thảo luận ý kiến.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc lũng bài thơ, nắm nội dung , nghệ thuật
- Làm BT1 phần luyện tập
-Soạn: Tổng kết từ vựng + Cỏc biện phỏp tu từ
 + Từ tượng hỡnh , tượng thanh.
* Rỳt kinh nghiệm:
--------------------------------------
Ngày soạn: 25/10/2010 Giảng: 04/11/2010
Tiết 53
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giỳp HS:
1/ Kiến thức.
- Cỏc khỏi niệm về từ tượng thanh, từ tượng hỡnh và một số biện phỏp tu từ đó học.
- Tỏc dụng của việc sử dụng cỏc từ tượng thanh, tượng hỡnh và cỏc biện phỏp tu từ từ vựng.
2/ kĩ năng.
- Nhận diện từ tượng thanh, từ tượng hỡnh. Phõn tớch giỏ trị của từ tượng thanh, tượng hỡnh trong văn bản.
- Nhận diện cỏc biện phỏp tu từ. Phõn tớch tỏc dụng của cỏc phộp tu từ trong một văn bản cụ thể.
 III/ CHUẨN BỊ :
 	- GV : Soạn giỏo ỏn, giấy A0, bỳt
 	- HS : ễn , soạn bài ở nhà
 III/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
 1. Bước 1: ổn định
2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bước 3 : Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
Mục tiêu: T ... , quý trọng tình cảm. 
- Bác đừng vẽ cháucháu giới thiệu với bác những người khác đáng vẽ hơn.
-> khiêm tốn, thành thực, cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé.
- Nêu vị trí của nhân vật hoạ sĩ trong truyện ?
- Nhân vật hoạ sĩ đã bộc lộ quan điểm về con người và NT như thế nào ? Chủ đề của truyện bộc lộ qua cái nhìn của nhân vật này ra sao ?
- Vì sao ông cảm thấy “ nhọc quá” khi kí hoạ và suy nghĩ về những điều anh thanh niên nói ?
- Những cảm xúc và suy tư của ông hoạ sĩ có tác dụng gì ?
- Qua phân tích , em có cảm nhận gì về ông ?
- Những điều gì khiến cô kĩ sư “ bàng hoàng” ? Cô đã hiểu thêm những gì sau cuộc gặp gỡ với anh thanh niên ?
- Suy nghĩ của cô gái trẻ để lại cho người đọc ấn tượng gì ?
- Vì sao nhà văn đưa nhân vật cô kĩ sư vào trong tác phẩm ?
- Nhân vật bác lái xe hiện lên như thế nào ?
- Nhân vật bác lái xe được đưa vào tác phẩm có tác dụng gì ?
* Qua những cảm xúc, suy nghĩ của những nhân vật phụ, nhân vật chính được hiện ra rõ nét 
-> chủ đề của tác phẩm được mở rộng thêm. Đây là thủ pháp NT mà tác giả sử dụng thành công trong việc xây dựng nhân vật chính của truyện.
- Trong tác phẩm còn có những nhân vật nào không xuất hiện trực tiếp ? Vai trò của nhân vật ấy 
- Nhan đề của tác phẩm là “ Lặng lẽ Sa Pa” giúp em hiểu gì ?
- Tại sao tất cả các nhân vật trong văn bản đều không được gọi tên cụ thể ?
-> Tuy không dùng cách kể từ ngôi thứ nhất, nhưng hầu như người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn của ông hoạ sĩ để quan sát và miêu tả. 
- Bằng sự từng trải của nghệ nghiệp và niềm khát khao của người nghệ sĩ đi tìm đối tượng nghệ thuật, ông cảm nhận anh thanh niên chính là đối tượng ông cần tìm. (Đó là niềm say mê lao động và vẻ hồn nhiên của anh , người lao động mới ).
- Thảo luận, trả lời.
-> Ông cảm thấy “ nhọc” vì những điều anh nói thổi bùng ngọn lửa đam mê công việc như thời trai trẻ và ý tưởng đưa anh vào sáng tác cần nhọc công rất nhiều.
-> Làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và chứa chiều sâu tư tưởng.
- HS tự bộc lộ.
- HS trả lời.
-> Tự bộc lộ, đánh giá.
-> Góp phần làm nổi bật nhân vật chính.
- Phát hiện chi tiết.
-> Đây là người trung gian, tạo ra sự gặp gỡ giữa các nhân vật.
-> Làm nổi bật nhân vật chính.
- Nghe, hiểu.
- Phát hiện , phân tích .
- Thảo luận, trả lời.
-> Những con người sống và làm việc lặng lẽ nhưng không hề cô độc bởi họ gắn bó với đất nước, với con người.
- Các nhân vật chỉ gọi chung chung -> khắc hoạ chủ đề của truyện : Họ là những con người bình thường, giản dị, không tên tuổihọ cống hiến thầm lặng cho đất nước.
- Phát hiện , đánh giá.
2. Các nhân vật khác.
a. Nhân vật ông hoạ sĩ.
- Ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi của ông nhưng nó như là quả tim nữa của ông .do đó mà ông khao khát.yêu thêm cuộc sống
- Vị hoạ sĩ đã bắt gặp 1 điều thật ra ông vẫn ao ước được biết .một nét thôi cũng đủ khẳng định 1 tâm hồn, khơi gợi 1 ý sáng tác.
- Người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm cho ông ngạc nhiên quá.
-> Khát khao NT chân chính.
b. Nhân vật cô kĩ sư.
-> Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên khiến cô bàng hoàng. Cô đã hiểu được : 
- Cuộc sống tuyệt đẹp, dũng cảm của anh và thế giới những con người như anh.
- Hiểu con đường côđã lựa chọn.
- Sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao, cao đẹp.
c. Nhân vật bác lái xe.
- sôi nổi, nhiều năm công tác..
- 32 năm chạy trên tuyến đường, hiểu tường tận Sa Pa.
d. Nhân vật ông kĩ sư vườn rau.
Anh cán bộ nghiên cứu sét.
=> Những con người Sa Pa đang say mê lao động, thầm lặng cống hiếngóp phần xây dựng đất nước.
*Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Trong truyện ngắn có sự kết hợp giữa các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình và nêu tác dụng ?
- Hãy nêu chủ đề của tác phẩm ?
 những nét NT đặc sắc củavb?
-> chất trữ tình : bức tranh thiên nhiên Sa Pa và vẻ đẹp của những con người thầm lặng, cuộc gặp gỡ giữa 3 nhân vật
- HS khái quát kiến thức.
- HS đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ : sgk / 189.
Hoạt động 5: Luyện tập
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: 
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân , thảo luận
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về vb
Hoạt động 3 :
- Tóm tắt lại văn bản ?
- Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chính ?
- HS thực hiện.
III. Luyện tập.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
Học ghi nhớ, làm bài tập phần luyện tập.
Chuẩn bị cho bài viết TLV số 3 : ôn tập văn tự sự.
* Tự rút kinh nghiệm.
-------------------------------
Ngày soạn : 14/11/2010 Ngày giảng : 25/11
 Tiết 68, 69 : viết bài tập làm văn số 3.
I . Mức độ cần đạt
 HS biết vận dụng những kiến thức đã học để viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày khoa học.
- Giáo dục HS ý thức sáng tạo khi tạo lập văn bản.
 II. Chuẩn bị 
 - Thày : Ra đề, đáp án, biểu điểm phù hợp với trình độ HS
 - Trò : Ôn tập tốt để làm bài 
III. Tổ chức dạy và học 
 Bước 1: Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
 Bước 2: Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị bài của HS
Bước 3 : Tổ chức dạy và học bài mới
 * Tiến trình tổ chức giờ kiểm tra
 GV chép đề lên bảng
 * Đề bài : 
 Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe trong tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
 - HS làm bài, hết giờ GV thu bài.
 * Đáp án và biểu điểm : 
A. Yêu cầu.
- Thể loại : tự sự ( có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận ).
- Nội dung : Cuộc trò truyện giữa em và anh bộ đội lái xe trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
B. Dàn ý.
I. Mở bài : 
 - Giới tiệu tình huống gặp gỡ ( thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật )
II. Thân bài : Diễn biến của cuộc gặp gỡ.
 1. Khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc.
Giọng nói : khoẻ, vang
Tiếng cười : sảng khoái 
Khuôn mặt : thể hiện vẻ già dặn, từng trải nhưng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời. ( Yếu tố miêu tả nội tâm : miêu tả những suy nghĩ tình cảm của em khi gặp gỡ người chiến sĩ )
 2. Cuộc trò truyện giữa em với người chiến sĩ.
Người lính Trường Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu, những năm tháng đánh Mĩ gian khổ ác liệt. ( Dựa vào nội dung bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe : tình cảm, những đặc điểm phẩm chất của anh bộ đội trong chiến tranh. )
Bày tỏ những suy nghĩ của em về chiến tranh, về quá khứ hào hùng của cha anh là trang sử vẻ vang chói lọi ( yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận ).
Trách nhiệm gìn giữ hoà bình ( yếu tố nghị luận ).
III. Kết bài : 
Cuộc chia tay và ấn tượng của em về người lính và ước mơ của mình.
* Hướng dẫn HS học ở nhà.
Ôn lại kiến thức về văn tự sự.
Chuẩn bị “ Người kể chuyện trong văn bản tự sự”.
-----------------------------------
 Ngày soạn : 14/11/2010 Ngày giảng: 26/11
 Tiết 70 : người kể chuyện trong văn bản tự sự. 
I. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 
1. Kiến thức
- Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự 
- Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự 
- Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự 
2. kĩ năng 
- Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học 
- Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc - hiểu văn bản tự sự hiệu quả 
3. Thái độ 
 - ý thức sáng tạo khi tạo lập văn bản 
II. Chuẩn bị
 - Thầy : Chuẩn ktkn, bài soạn 
 - Trò : soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tổ chức dạy và học 
 Bước 1: Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
 Bước 2: Kiểm tra bài cũ
 - Ngôi kể là gì ? Trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” ngôi kể là ngôi thứ mấy ? Tác giả nhìn sự việc ở góc độ nào ? Người kể và ngôi kể có quan hệ gì không ? 
Bước 3 : Tổ chức dạy và học bài mới
 * Hoạt động 1 : Tạo tâm thế 
 - Thời gian : 2 phút 
 - Kĩ thuật : động não 
 - phương pháp : vấn đáp, nêu vấn đề
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thời gian : 20 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Ghi chú
* Yêu cầu H đọc VD
- Đoạn trích kể về ai ? sự việc gì ?
- Ai là người kể câu chuyện trên ?
- Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện ?
- Những câu “ giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ” và “ những người con gái.như vậy” là nhận xét của người nào? về ai ?
- Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét : người kể chuyện hầu như thấy hết và biết tất cả mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật ?
- Qua việc tìm hiểu đoạn văn trên, em có nhận xét gì về người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự ?
- Đọc VD ( bảng phụ ).
- kể về cuộc chia tay giữa những người hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên.
-> Người kể về phút chia tay đó không xuất hiện, không phải là một trong ba nhân vật đã nói tới.
- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ 3.
- Nếu người kể là một trong 3 nhân vật thì lời văn phải thay đổi.
+ nhận xét thứ nhất của người kể chuyện về anh thanh niên.
+ nhận xét thứ 2, người kể chuyện nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ tâm tư, tình cảm của anh.
-> Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện, đối tượng miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn.
- Khái quát, rút ra ghi nhớ.
I.Vai trò của người kể trong văn bản tự sự.
1/ Ví dụ : 
2/ Ghi nhớ : sgk / 193.
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố 
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Thời gian : 18-20 phút.
* Y/c HS đọc BT.
- Cách kể ở đoạn trích này có gì khác với đoạn trích ở mục I ?
- Ngôi kể này có ưu điểm và hạn chế gì so với đoạn trích trên ?
* chia lớp làm 3 nhóm : mỗi nhóm đặt mình là một nhân vật, kể chuyện.
- Những ưu điểm và hạn chế trong cách kể này với cách kể ở mục I ?
- Đọc yêu cầu BT 1a.
- Làm miệng, nhận xét .
- Ưu điểm :
 đi sâu vào tâm tư , tình cảm, miêu tả được diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp của nhân vật.
- Nhược điểm :
 không miêu tả bao quát các đối tượng , khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều.
- Đọc yêu cầu BT 1b.
- Nhóm 1 : nhân vật anh thanh niên.
- Nhóm 2 : nhân vật ông hoạ sĩ 
- Nhóm 3 : nhân vật cô kĩ sư.
-> Thảo luận, trình bày, nhận xét .
II. Luyện tập.
Bài tập 1 / 193.
a. Người kể là nhân vật “ tôi” – bé Hồng ( ngôi I ).
b.
4.Củng cố
- Nêu vai trò của người kể trong văn bản tự sự ?
5. Hướng dẫn HS hoc ở nhà.
Học ghi nhớ / sgk.
Làm BT / b ( những phần còn lại ).
Xác định trong các văn bản “ Làng”, “ Chiếc lược ngà”, “ chuyện người con gái Nam Xương”, người kể thường đứng ở vị trí nào ? Vai trò ?
* Rút kinh nghiệm.
----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_51_den_70_giao_vien_nguyen_xuan_truon.doc